Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

giáo án tuần 21: Tết và mùa xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.21 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần thứ : 21</b> <b> TÊN CHỦ ĐỀ LỚN</b>
Thời gian thực hiện : Số tuần: 3 tuần
Tên chủ đề nhánh 1:
Thời gian thực hiện: 1 tuần


<b> A.TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt</b>


<b>động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích - Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<i><b>Đón</b></i>
<i><b>trẻ</b></i>


<i><b></b></i>
<i><b>-Thể</b></i>
<i><b>dục</b></i>
<i><b>sáng</b></i>


1. Đón trẻ


2. Trị chuyện với trẻ về
chủ đề “Ngày tết vui vẻ”


3. Thể dục sáng:


4. Điểm danh trẻ tới lớp


<b>-Kiến thức:</b>


+Trẻ biết đi học đúng
giờ,chào bố mẹ, cô giáo


khi đến lớp.


+Trẻ biết cất đồ dùng cá
nhân đúng nơi quy định
+Trẻ biết các hoạt động
ngày tết


+Trẻ biết tập cùng cô các
động tác thể dục


+ Trẻ nhớ tên các bạn.
<b>- Kỹ năng: Phát triển kỹ </b>
năng diễn đạt, ghi nhớ, tập
trung, chú ý


+Phát triển kỹ năng vận
động


-Thái độ:Trẻ yêu quý,
chăm sóc, bảo vệ các con
vật.


+Trẻ thường xuyên tập thể
dục


- Lớp học sạch sẽ,
đồ chơi ngăn lắp,
gọn gàng


-Tranh ảnh về chủ


đề


- Sân tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TẾT VÀ MÙA XUÂN</b>


Từ ngày:25 /01/2021 – 26/ 02 /2021.
<b>Ngày tết vui vẻ</b>


Từ ngày 25/01 /2021 đến 29/01/2021
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
1- Đón trẻ


- Cô niềm nở tạo cảm giác thoải mái phấn khởi cho
trẻ, nhắc trẻ chào cô giáo, ông bà bố mẹ, hoặc người
thân trong gia đình


- Cơ hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy
định.


- Cho trẻ chơi đồ chơi cùng với các bạn


- Cơ trao đổi ngắn với phụ huynh về tình hình sức
khỏe của trẻ ở nhà


2. Trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm
- Cô cho trẻ bài hát “ Xúc xắc xúc xẻ “



- Các con có biết các bạn nhỏ đang đi đâu không?
- Các bạn ấy gọi mọi người mở của chào đón năm
mới


- Ngày tết gia đình con chuẩn bị những gì?
- Con thấy khơng khí ngày tết như thế nào?
- Con có thích tết khơng ? Tại sao?


- Năm mới khắp nơi ngập tràn khơng khí chào đón
năm mới, những câu chúc, những phong tục, nét
truyền thống của mọi miền trên cả nước


- GD trẻ ngoan ngoãn, vâng lời người lớn.Giu gìn nét
đẹp của ngày tết cổ truyền


3. Thể dục sáng.
* Khởi động


- Cô cho trẻ khởi động đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát
bài vui đến trường kế hợp với các kiểu chân.


* Trọng động: BTPTC: “ Thổi bóng“
+ Động tác 1:Thổi bóng.


+ Động tác 2:Đưa bóng lên cao.
+ Động tác 3:Cầm bóng lên cao.
+ Động tác 4:Bóng nẩy.


* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng, giả làm chim bay .
4. Điểm danh trẻ đến lớp:



- Cô gọi tên trẻ theo sổ theo dõi trẻ,


- Trẻ chào cô


- Trẻ cất đồ dùng cá nhân vào
đúng nơi quy đinh


- Trẻ hát


- Trẻ trả lời
- Nhộn nhịp


- Có ạ, được đi chơi, mừng
tuổi


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ khởi động


- Trẻ tập đều các động tác
cùng cô


-Trẻ đi nhẹ nhàng
- Trẻ đứng dậy dạ cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt</b>


<b>động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích - Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>



<i><b>Hoạt </b></i>
<i><b>động </b></i>
<i><b>chơi </b></i>
<i><b>với đồ </b></i>
<i><b>chơi, </b></i>
<i><b>hoạt </b></i>
<i><b>động </b></i>
<i><b>theo ý </b></i>
<i><b>thích</b></i>


Trị chơi thao tác vai:
Bán hàng tết, nấu ăn, đi
chợ tết.


Góc HĐVĐV:
Xây chợ tết.


Góc nghệ thuật:


Hát các bài hát về chủ
đề.


Góc sách truyện:


Xem tranh ảnh về ngày
tết cổ truyền của dân tộc
Việt Nam


- Kiến thức:



+Trẻ biết phân vai chơi.
+Trẻ biết chơi với đồ chơi
xây dựng,tạo ra sản phẩm
chơi.


+Trẻ biết giở tranh, biết trò
chuyện về ngày tết theo
tranh


-Kỹ năng:


- Phát triển kỹ năng giao
tiếp,xử lý tình huống.
+ Phát triển thẩm mỹ.
+ Phát triển ngôn ngữ,vốn
hiểu biết


- Thái độ:


+ Trẻ biết chơi đồn kết với
bạn bè.


+ Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.


Đồ chơi bán
hàng, đồ chơi nấu
ăn.


Đồ chơi lắp ghép,
hàng dào



DCAN


- Tranh tô màu,
sáp màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1.Ổn định tổ chức.</b>


- Cô cùng trẻ đọc bài thơ " Tết đang vào nhà "
- Bài thơ nói đến ngày gì?


- Ngày tết có hoa gì phổ biến?


- Nhà bạn nhỏ chuẩn bị những gì để đón tết?
- Các bạn có vui khơng ?


- Giáo dục: Trẻ biết yêu quý,vâng lời người lớn, lễ phép.
Giu gìn nét đẹp của ngày tết truyền thống


<b>2. Nội dung</b>


<b>* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi.</b>


- Các con quan sát xem hôm nay cô đã chuẩn bị cho các
con những góc chơi nào?


- Ở góc đó có những đồ chơi gì?


- Hơm nay cơ cho các con chơi ở 4 góc chơi (trong tuần


cơ cho trẻ chơi xen kẽ các góc chơi)


+ Góc HĐVĐV:Các con hãy xây chợ để mọi người bán
hàng để phục vụ ngày tết


+ Góc thao tác vai: Chúng ta sẽ đóng vai bác bán hàng tết,
nấu các món ăn đặc trưng của ngày tết, đi chợ tết


+ Góc nghệ thuât: Hát các bài hát về chủ đề
+Góc sách truyện: Xem tranh ảnh về ngày tết


- Cơ cho trẻ nhận vai chơi và về góc chơi mà mình thích.
Trong khi chơi các con phải chơi thế nào?


<b>* Hoạt động 2:Q trình chơi.</b>


- Cơ đi từng nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi
mở giúp trẻ chơi.


- Động viên khuyến khích trẻ chơi hợp tác cùng nhau,
hướng dẫn, giúp đỡ trẻ khi cần


- Đổi góc chơi cho trẻ nếu trẻ muốn.


- Cơ nhập vai chơi cùng trẻ..Liên kết các nhóm chơi.
<b>c.Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi</b>


- Cô nhận xét ngay trong q trình trẻ chơi.


- Sau đó cơ tập trung trẻ lại một góc có nhiều sản phẩm và


đồ chơi đẹp, gợi ý cho trẻ nhận xét sản phẩm chơi


- Cho trẻ thu dọn đồ chơi cùng cô


- Trẻ đọc
- Ngày tết


- Hoa đào, hoa mai
- Trẻ trả lời


- Có ạ


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ kể tên các góc.
- Trẻ quan sát.


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ về góc chơi
- Chơi ngoan
- Trẻ chơi.


- Trẻ thực hiện


- Trẻ nhận xét theo gợi ý
của cô


- Trẻ cất đồ chơi cùng cơ



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt</b>


<b>động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích - Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<i><b>Ăn</b></i>
<i><b>chính</b></i>
<i><b>, ngủ,</b></i>
<i><b>ăn</b></i>
<i><b>phụ</b></i>


1. Ăn chính


2. Ngủ


3. Ăn phụ


<b>- Kiến thức: Trẻ bết được </b>
các chất trị dinh dưỡng
của các món ăn có lợi cho
cơ thể. Biết rửa tay, rửa
mặt trước khi ăn


- Kỹ năng: Hình thành
cho trẻ cókỹ năng rửa
tay,rửa mặt ,biết mời
trước khi ăn. Rèn cho trẻ
có thói quen ngủ trưa
<b>-Thái độ: Khi ăn không </b>
để cơm rơi vã, không nói
truyện. Khơng đùa nghịch


bạn khi đi ngủ, khi ăn.


-Xà phòng, nước rửa
tay, khăn mặt ..
Khăn tay, đĩa đựng
cơm rơi


- Phịng ngủ sạch sẽ


- Bữa chính, bữa phụ


.


<i><b>Hoạt</b></i>
<i><b>động</b></i>
<i><b>chơi,</b></i>
<i><b>tập</b></i>


1. Ôn kiến thức


2. Chơi các góc


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ khắc sâu kiến thức
đã học.


- Trẻ chơi thoải mái sau
giờ ơn luyện.



<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn cho trẻ tính ngăn
nắp, gọn gàng.


-Phát triển ngôn ngữ, vốn
từ, tư duy cho trẻ.


<b>3. Giáo dục:</b>


-Ngoan ngoãn, chăm đi
học, vâng lời cơ giáo.
Chơi đồn kết với
bạn-Phát triển ngơn ngữ, vốn
từ, tư duy cho trẻ.


-Tranh thơ, truyện


- Đồ chơi các góc


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
1. Ăn chính:


- Cho trẻ vệ sinh cá nhân trước khi ăn


- Hướng dẫn trẻ thực hiện các thao tác rửa tay, rửa mặt.
- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn.


- Cơ giới thiệu các món ăn và chất dinh dưỡng có
trong các món ăn.



- Cơ chia cơm và chia thức ăn cho trẻ.


- Trẻ đọc bài thơ “giờ ăn” cô mời trẻ ăn cơm.


- Cô nhắc nhở trẻ ăn ngon miệng ăn hết xuất, khi ăn
khơng nói truyện, khơng rơi vã cơm….Trẻ ăn xong để
bát vào đúng nơi quy định, sau đó đi lau miệng, uống
nước, đi vệ sinh, cất ghế


2. Ngủ trưa.


- Cô cho trê xếp hàng vào chỗ ngủ, nằm đúng tư thế.
- Cho trẻ đọc bài thơ “giờ đi ngủ”


- Khi trẻ ngủ cơ ln có mặt ở trong phòng để bao quát trẻ
ngủ, nhắc nhở trẻ khơng nói truyện riêng làm ảnh hưởng
đến các bạn xung quanh


- Khi trẻ ngủ dậy cô phải cho trẻ thức dậy từ từ cho tỉnh
ngủ.Trẻ đi vệ sinh cá nhân Cơ buộc tóc chải đầu cho trẻ
- Cho trẻ vận động bài đu quay


3. Ăn phụ


- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn bữa phụ.


- Trẻ rửa tay, rửa mặt


Trẻ đọc thơ



- Trẻ ăn hết xuất, ăn ngon
miệng


- Trẻ thực hiên
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ ngủ


- Trẻ đi vệ sinh
- Trẻ vận động
- Trẻ ăn bữa phụ


* Hoạt động có mục đích, ơn kiến thức đã học:.
- Cô ccho trẻ ôn lại các kiến thức đã học buổi sáng.
- Ơn Truyện:Bé và gia đình đón tết, Thơ:Năm mới bé
chúc, bài hát: Sắp đến tết rồi


- Nhận xét sau khi ôn.


*. Cho trẻ chơi tự do trong góc


- Cơ cho trẻ vào trong góc chơi mà trẻ thích


- Cơ giáo dục trẻ chơi đồn kết với bạn, biết lấy cất đồ
chơi vào đúng nơi quy định


- Trẻ đọc thơ, kể chuyện


- Trẻ chơi



- Cùng cô thu dọn đồ chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt</b>


<b>động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích – Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<i><b>Hoạt </b></i>
<i><b>động </b></i>
<i><b>ăn </b></i>
<i><b>chính</b></i>


- Vệ sinh


- Ăn chính


<b>- Kiến thức: Trẻ bết </b>
được các chất trị dinh
dưỡng của các món ăn
có lợi cho cơ thể. Biết
rửa tay, rửa mặt trước
khi ăn


- Kỹ năng: Hình thành
cho trẻ cókỹ năng rửa
tay,rửa mặt ,biết mời
trước khi ăn.


<b>-Thái độ: Khi ăn không </b>
để cơm rơi vã, khơng
nói truyện.



-Xà phịng, nước rửa
tay, khăn mặt ..
Khăn tay, đĩa đựng
cơm rơi


- Phịng ngủ sạch sẽ
- Bữa chính, bữa phụ


<i><b>Hoạt </b></i>
<i><b>động </b></i>
<i><b>chơi, </b></i>
<i><b>trả trẻ</b></i>


- Văn nghệ nêu gương


- Trả trẻ


- Kiến thức:Trẻ biếtghi
nhớ các tiêu chuẩn bé
ngoan,bé chăm,bé sạch.
- Biết noi gương bạn
ngoan. Trẻ biết chào cô,
chào bạn khi ra về.
- Kỹ năng: Phát triển kỹ
năng ghi nhớ,tập trung,
chú ý.


- Thái độ: Trẻ chăm chỉ
đi học đúng giờ,đầu tóc


gọn gàng,sạch sẽ.


- Bảng bé ngoan
- Đồ chơi


- Đồ dùng cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
* Vệ sinh


- Cô cho trẻ xêp hàng đi rửa tay, rửa mặt.
- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn


- Chia đồ ăn cho trẻ.


- Cơ giới thiệu món ăn, giá trị dinh dưỡng trong các
món ăn


- Trẻ mời cơ mời bạn ăn.


- Cơ nhắc nhở trẻ ăn ngon miệng ăn hết xuất, khi
ăn khơng nói truyện, khơng rơi vã cơm….Trẻ ăn
xong để bát vào đúng nơi quy định, sau đó đi lau
miệng, uống nước, đi vệ sinh.


- Thực hiện


- Trẻ ăn


- Trẻ thực hiện



- Cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi.


- Giáo dục trẻ khi chơi không tranh giành đồ chơi
với bạn.


* Văn nghệ


- Cô cho trẻ nghe những bài hát có trong chủ điểm,
động viên trẻ hát cùng, động viên trẻ vỗ tay theo
nhịp, hoặc theo phách


*.Nêu gương cuối ngày, cuối tuần


- Cô giới thiệu các tiêu chuẩn dể đạt được bé ngoan
trong ngày, trong tuần


- Trẻ nhận xét bạn ở trong lớp
- Tổ chức cho trẻ cắm cờ
* Trả trẻ


- Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và
ra về


- Nhắc trẻ sử dụng các từ như:” chào cô” “ Chào
các bạn


- Trẻ chơi


- Trẻ hát



- Trẻ lắng nghe
-Trẻ nhận xét
- Trẻ cắm cờ


- Trẻ chào cô và các bạn


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Thứ 2 ngày 25 tháng 01 năm 2021.</b></i>
<b> TÊN HOẠT ĐỘNG : VĐCB: Bật qua vạch kẻ</b>
TCVĐ: Các chú chim sẻ
<b> Hoạt động bổ trợ : Bài hát: Đón tết</b>


<b>I. Mục đích - u cầu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết tên, biết thực hiện vận động: “Bật qua vạch kẻ”


- Trẻ biết cách chơi trò chơi và hứng thú trong khi chơi trò chơi:”Các chú chim sẻ”
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định
- Kỹ năng bật nhảy bằng 2 chân


<b>3. Thái độ:</b>


- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng các bạn.
- Giáo dục trẻ biết ý nghĩa ngày tết Nguyên Đán
<b> II. Chuẩn bị:</b>



<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ.</b>
- Xắc xô, 2 vạch xuất phát


<b>2. Địa điểm tổ chức:</b>
- Ngoài sân trường.
<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


- Cô cho trẻ bài hát “ Đón tết “


- Các con thấy khơng khí đón tết như thế nào?
- Ngày tết gia đình con chuẩn bị những gì?
- Con có thích tết khơng ? Tại sao?


- Năm mới khắp nơi ngập tràn khơng khí chào đón
năm mới, những câu chúc, những phong tục, nét
truyền thống của mọi miền trên cả nước


- GD trẻ ngoan ngoãn, vâng lời người lớn.Giu gìn nét
đẹp của ngày tết cổ truyền


<b>2. Hướng dẫn.</b>


<i><b>2.1. Hoạt động 1 : Khởi động</b></i>


- Cơ cho trẻ khởi động theo bài hát “đồn tàu nhỏ xíu”
đi kết hợp các kiểu tay,chân đi thành một vịng trịn.


- Về đội hình 2 hàng ngang.


<i><b>2.2. Hoạt động 2: Trọng động :</b></i>


<b>a. Bài tập phát triển chung: BTPTC: : “ Thổi bóng“</b>
+ Động tác 1:Đưa bóng lên cao.


+ Động tác 2:Cầm bóng lên cao.
+ Động tác 3:Bóng nẩy.


- Cơ cho trẻ chuyển đội hình đứng quay mặt vào nhau.


- Trẻ hát
- Nhộn nhịp


- Cành đào, bánh chưng…
- Có ạ


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ khởi động


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>b.VĐCB “Bật qua vạch kẻ”</b></i>


<b> Giới thiệu tên bài tập “Bật qua vạch kẻ”.</b>
- Cho cả lớp, tổ phát âm tên vận động
- Cô làm mẫu:


+ Lần 1: Làm mẫu khơng giải thích.



+ Lần 2: Làm mẫu chậm kết hợp giải thích các động
tác


TTCB: Hai đầu gối hơi khuỵu, hai tay đưa về phía
trước để lấy đà


TH: Khi có hiệu lệnh các con bật mạnh để qua vạch
kẻ. Thực hiện xong về cuối hàng đứng.


- Cô làm mẫu lần 3: Toàn bộ động tác
- Trẻ thực hiện:


+ Cô mời hai trẻ lên làm mẫu.


+ Cô nhận xét và phân tích, sửa sai kĩ năng động tác
cho trẻ.


+ Cho trẻ xếp hàng theo tổ và thực hiện vận động
+ Cho trẻ thi đua giữa các tổ xem tổ nào thực hiện
đúng


- Cơ động viên khuyến khích trẻ tập.


- Cô củng cố lại vận động, nhận xét, khen ngợi, động
viên trẻ.


<b>2.3.Hoạt động 3: Trò chơi, luyện tập: “ Các chú </b>
<b>chim sẻ”</b>


- Cô giới thiệu trị chơi, cho trẻ nhắc lại tên trị chơi.


- Cơ hướng dẫn cách chơi


- Cô chơi mẫu


- Cô cho trẻ chơi theo hứng thú


- Cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ chơi.
- Củng cố lại trị chơi


- Nhận xét sau khi chơi, tuyên dương trẻ.
<i><b> 2.4. Hoạt động 3.Hồi tĩnh.</b></i>


- Cho trẻ đi chạy nhẹ nhàng quanh sân tập.
- Các con vừa cùng cô thực hiện vận động gì?
- Chúng mình được chơi trị chơi gì?


<b>3.Kết thúc.</b>


- Giáo dục trẻ thường xuyên tập luyện thể dục để cơ
thể khỏe mạnh.


- Nhận xét, tuyên dương trẻ.


- Trẻ lắng nghe
- Trẻ phát âm


- Trẻ lắng nghe quan sát cô
thực hiện.


-Trẻ quan sát


- Trẻ lên làm thử


- Trẻ thực hiện.


-Trẻ lắng nghe


-Trẻ lắng nghe
-Trẻ quan sát
-Trẻ chơi
-Trẻ lắng nghe


-Trẻ đi nhẹ nhàng


- Chạy theo hướng thẳng
- Cá bơi


- Trẻ lắng nghe


<i><b>* Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá những vấn đề nổi bật: tình trạng sức khỏe; trạng </b></i>
<i>thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức kỹ năng của trẻ):</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b> Thứ 3 ngày 26 tháng 01 năm 2021</b></i>
<i><b> Tên hoạt động: Thơ: Năm mới bé chúc</b></i>


Hoạt động bổ trợ: VĐTN: Xúc xắc xúc xẻ
<b> I.Mục đích – yêu cầu</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Trẻ nhớ tên bài thơ, đọc thuộc bài thơ cùng cô



- Trẻ biết nghe và vận động nhịp nhàng theo nhạc cùng cô
2. Kỹ năng


- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ, chú ý lắng nghe .
- Phát triển ngơn ngữ cho trẻ, rèn cho trẻ nói to, rõ ràng.
3. Giáo dục thái độ:


- Trẻ ý thức, tích cực tham gia giờ học, lắng nghe cơ giáo.
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn vâng lời người lớn.


<b> II. Chuẩn bị </b>


1/ Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:


- Tranh minh họa nội dung thơ, câu hỏi đàm thoại
- Âm thanh, đài loa, nhạc bài hát ...


2/ Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học


<b> III. Tổ chức hoạt động</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1.Ổn định tổ chức. </b>


- Cho trẻ quan sát tranh về ngày tết: Gia đình đi chúc tết…
- Gia đình bạn nhỏ đang đi đâu?


- Ngày tết con cùng gia đình thường làm gì?



Để chuẩn bị cho ngày tết mọi người thường dọn dẹp, trang trí,
mua sắm đồ tết


- Con thấy khơng khí ngày tết như thế nào?


- Tết năm nay con sẽ chúc mọi người như thế nào? ( Cô gợi ý:
Chúc ông bà, bố mẹ, anh chị…)


- Những câu chúc đầu năm mới là nét đặc trưng của ngày tết
Nguyên Đán. Nhân dịp đón năm mới có một bạn nhỏ muốn
gửi lời chúc đến chúng ta qua một bài thơ nữa đấy, chúng ta
cùng lắng nghe nhé!


<b>2.Hướng dẫn. </b>


<i><b>2.1.Hoạt động 1: Cô đọc thơ diễn cảm </b></i>
<i>* Cô đọc lần 1: Cô đọc diễn cảm, chậm rãi.</i>
- Cơ vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ?
- Cô giới thiệu bài thơ: Năm mới bé chúc
- Cho trẻ phát âm tên bài thơ


* Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa


*Tóm tắt nội dung: Trong bài thơ em bé chúc gia đình sang
năm mới sung túc, phúc lộc, an khang và luôn gặp nhiều may


- Trẻ quan sát
- Đi chúc tết
- Trẻ trả lời



- Nhộn nhịp
-Trẻ chúc tết


- Vâng ạ


- Lắng nghe cô đọc
- Bài thơ “Năm mới bé
chúc”


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

mắn.


- Các con thấy bài thơ có hay khơng?


<i>* Cơ đọc lần 3:Kết hợp hình ảnh trình chiếu minh họa. </i>
<i><b>* Đàm thoại </b></i>


- Các con vừa nghe cô đọc bài bài thơ gì?


- Trong bài thơ em bé chúc gia đình như thế nào?
- Cơ đọc trích dẫn: “Năm mới bé chúc


<i>Cả nhà sung túc</i>
<i>Vạn sự an khang</i>
<i>Phước lộc tràn sang</i>
<i>Gặp nhiều may mắn”</i>
<i>- Cịn con chúc gia đình mình những điều gì?</i>


- Cơ chúc các con ln mạnh khỏe, ngoan ngoãn, vâng lời
người lớn, học giỏi.



Tết đến mọi người luôn dành cho nhau những lời chúc tốt đẹp
trong năm mới, đó cũng là những điều thú vị trong ngày tết cổ
truyền của dân tộc ta


<i><b>2.2. Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ</b></i>


- Các con có muốn đọc bài thơ cùng cơ để tết chúc gia đình
khơng?


- Hướng dẫn trẻ đọc thơ: cô đọc chậm từng câu một và cho trẻ
đọc theo cô. (2-3 lần)


- Cho lớp đọc cả bài cùng cô 1-2 lần
- Cho trẻ đọc thi đua theo tổ ( 3 tổ).


- Mời trẻ lên đọc theo nhóm (2-3 một nhóm).
- Cho 1 – 2 cá nhân đọc .


- Cô bao quát , động viên trẻ .
- Cho cả lớp đọc cùng cô


=> Chú ý: sửa sai, sửa giọng cho trẻ. Hướng dẫn động viên trẻ
đọc diễn cảm. nhận xét trẻ đọc thơ.


- Cô giáo dục trẻ qua bài thơ


<i><b>2.3. Hoạt động 3: VĐTN: Xúc xắc xúc xẻ</b></i>


- Cô giới thiệu tên bài hát, cho trẻ nhắc lại tên bài hát


- Cô cùng trẻ VĐTN bài hát 2-3 lần


- Cô bao quát động viên khích lệ trẻ mạnh dạn, tự tin
<i><b>3.Kết thúc. </b></i>


<i><b>- Hỏi trẻ được đọc bài thơ gì?</b></i>
- Cơ giáo dục trẻ qua bài thơ
- Nhận xét tuyên dương trẻ


- Trẻ lắng nghe và
quan sát.


- Bài “ Năm mới bé
chúc”


- Sung túc, an khang....


- Trẻ chúc


- Trẻ lắng nghe


- Có ạ.


-Trẻ đọc theo cơ từng
câu thơ.


- Trẻ đọc theo tổ
- Trẻ đọc nhóm, cá
nhân.



- Cả lớp cùng cô


- Trẻ lắng nghe
- Trẻ VĐTN


- Bài “Năm mới bé
chúc”


<i><b> * Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá những vấn đề nổi bật: tình trạng sức khỏe; trạng</b></i>
<i>thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức kỹ năng của trẻ):</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

………
………
<i><b> Thứ 4 ngày 27 tháng 01 năm 2021</b></i>


<i><b>TÊN HOẠT ĐỘNG: NBTN: Nhận biết hình vng, hình trịn</b></i>
Hoạt động bổ trợ: Trị chơi “Thi xem ai nhanh”


<i><b>I.Mục đích- yêu cầu </b></i>
1. Kiến thức:


- Trẻ nhận biết và gọi đúng tên hình vng, hình trịn.


- Bước đầu trẻ phân biệt hình vng, hình trịn qua đường bao
- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô, biết cách chơi trò chơi.
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Dạy kỹ năng phân biệt hình vng, hình trịn.
- Rèn khả năng tập trung, chú ý , nhanh nhẹn cho trẻ
<i><b>3.Thái độ</b></i>



- Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng học tập.
- Trẻ tích cực tham gia giờ học


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Đồ dùng cho cơ và trẻ</b></i>


- Mỗi trẻ có 1 hình trịn, 1 hình vng.


- Đồ dùng của cơ giống của trẻ những kích thước to hơn.
- Một số đồ dùng, đồ chơi có dạng hình vng, hình trịn.
<i><b>2. Địa điểm</b></i>


-Trong lớp


<i><b>III. Tổ chức hoạt động</b></i>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1.Ổn định tổ chức.</b>


- Các con ơi, hôm nay nhà bạn Gấu chuyển về nhà
mới để đón tết nên bạn Gấu muốn mời các con tới
thăm nhà bạn, các con có muốn tới thăm nhà bạn
Gấu không?


- Nào cô và các con cùng hát một bài nào: Bài “ Sắp
đến tết rồi”


- A! Đến nhà bạn Gấu rồi, cô mời các con cùng vào


nhà bạn Gấu nào.


- Cơ đưa ra bạn Gấu và nói: Bạn Gấu xin chào tất cả
các bạn. Hôm nay tớ rất vui khi thấy các bạn đến tới
thăm nhà mới. Gấu có một món quà nhỏ tặng các
bạn.( Cô phát quà cho trẻ)


<b>2.Hướng dẫn.</b>


<i><b>2.1. Hoạt động 1: Nhận biết hình trịn:</b></i>


Cơ và các con cùng xem bạn gấu tặng món q gì
nhé!


- Có ạ
- Trẻ hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Cơ có gì đây?


Đây là hình trịn, các con cùng tìm hình giống cơ giơ
lên nào!


Cả lớp cùng nhắc lại 2-3 lần: Hình trịn
- Hình trịn có màu gì?


- Cơ hỏi cá nhân trẻ:


+ Trên tay con đang cầm hình gì?
+ Hình trịn có màu gì?



- Các con lăn hình trịn xem có lăn được khơng?
- Muốn biết hình trịn có lăn được khơng chúng ta
cùng lăn thử nào?


Hình trịn có đường bao cong trịn khép kín nên
chúng ta lăn được


Cơ cho trẻ sờ đường bao cong của hình trịn
- Cô bao quát, hướng dẫn trẻ thực hiện
- Động viên, tun dương trẻ


<b>2.2. Hoạt động 2: Nhận biết hình vng:</b>


Chúng ta cùng xem bạn gấu cịn tặng món q gì
nữa nhé!


- Đây là gì? ( Cơ giơ hình vng lên và hỏi trẻ)
- Đây là hình vng, hình vng màu gì?


- Cả lớp cùng chọn hình vng giơ lên và đọc thật to
tên hình


- Cơ cho trẻ nhắc lại tên hình và màu sắc của hình:
2-3 lần


Cơ chú ý quan sát và hỏi cá nhân trẻ đặc biệt là
những trẻ yếu


- Cô bao quát lại



Các con lăn xem hình vng có lăn được khơng?
- Cho trẻ lăn hình vng


Hình vng khơng lăn được vì hình vng các cạnh
Cơ cho trẻ sờ vào các cạnh của hình vng


Cơ cho cả lớp nhắc lại hình nào lăn được, hình nào
khơng lăn được


- Cơ bao qt trẻ thực hiện


Cơ khái qt lại: Hình trịn: Màu đỏ, có đường bao
cong trịn, lăn được. Hình vng: Màu xanh, có 4
cạnh, khơng lăn được.


<i><b>2.3.Hoạt động 3: Trị chơi “ Thi xem ai nhanh”</b></i>
<b>- Cơ giới thiệu tên trị chơi “ Thi xem ai nhanh”</b>
- Cô phổ biến cách chơi:


Cô cho trẻ chọn nhanh hình theo u cầu của cơ giơ
lên và gọi tên hình:


+ Chọn cho cơ hình trịn – hình vng
+ Chọn cho cơ hình có màu đỏ - Màu xanh


- Hình trịn


- Trẻ giơ hình trịn


- Màu đỏ


- Hình trịn
- Màu đỏ


- Trẻ lăn
- Trẻ sờ


- Hình vng
- Màu xanh


- Trẻ giơ hình vuông
- Trẻ phát âm


- Trẻ lăn
- Trẻ sờ


-Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Chọn cho cơ hình lân được – Hình khơng lăn
được


- Cơ cho trẻ chơi, cơ bao quát, khuyến khích, chơi
cùng trẻ.


- Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
- Nhận xét kết quả chơi


<b>3. Kết thúc</b>


- Các con vừa được nhận biết hình gì?
- Nhận xét tuyên dương trẻ



- Giáo dục trẻ ngoan ngỗn, biết giữ gìn đồ dùng học
tập.


- Hơm nay cơ thấy các con hõ rất ngoan và giỏi cô
khen cả lớp mình nào!


- Trẻ làm theo yêu cầu của


- Trẻ chơi


- Hình vng, hình trịn


<i><b>* Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá những vấn đề nổi bật: tình trạng sức khỏe; trạng </b></i>
<i>thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức kỹ năng của trẻ):</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Thứ 5 ngày 28 tháng 01 năm 2021.</b></i>


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học: KCTT: Bé và gia đình đón tết</b>
Hoạt động bổ trợ: VĐTN: Sắp đến tết rồi


<b> Bài hát: Xúc xắc xúc xẻ</b>
<b> I.Mục đích- yêu cầu</b>


1. Kiến thức:


- Trẻ nhớ tên truyện, biết kể chuyện theo cùng cô.
- Trẻ biết nghe và vận động theo nhạc cùng cô .
2. Kỹ năng



- Rèn kỹ năng tập kể truyện rõ ràng.chú ý quan sát của trẻ .


- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, rèn cho trẻ trả lời rõ ràng, mạch lạc .
3. Giáo dục thái độ:


- Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật có ích , bảo vệ nước để các con vật đó có
môi trường sống, phát triển tốt


- Trẻ tích cực tham gia giờ học, giáo dục trẻ đoàn kết với bạn bè.
<b> II. Chuẩn bị</b>


1/ Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:


- Tranh minh họa truyện, nhạc bài hát , giáo án powepoin...
2/ Địa điểm tổ chức:


- Trong lớp học


<b> III. Tổ chức hoạt động</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>


- Cô cho trẻ bài hát “ Xúc xắc xúc xẻ “


- Các con có biết các bạn nhỏ đang đi đâu không?
- Các bạn ấy gọi mọi người mở của chào đón năm mới
- Ngày tết gia đình con chuẩn bị những gì?



- Con thấy khơng khí ngày tết như thế nào?
- Con có thích tết khơng ? Tại sao?


- Năm mới khắp nơi ngập tràn khơng khí chào đón năm
mới, những câu chúc, những phong tục, nét truyền thống
của mọi miền trên cả nước


<b>2. Hướng dẫn. </b>


<i><b>2.1. Hoạt động 1: Cô kể chuyện diễn cảm</b></i>
- Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm, cử chỉ , điệu bộ
Cô giới thiệu tên truyện


- Cho trẻ nhắc lại tên truyện


- Cô kể lần 2 kết hợp tranh minh họa truyện:
Tóm tắt nội dung từng bức tranh truyện:
Bức tranh 1: Bé và gia đình trang trí nhà cửa
Bức tranh 2: Cả gia đình gói bánh chưng
Bức tranh 3: Bé và gia đình đi chúc tết ơng bà
- Cơ kể lần 3: Kết hợp hình ảnh minh họa
<b>* Đàm thoại</b>


- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ trả lời


- Cành đào, cành mai…
- Nhộn nhịp



- Có ạ


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Các con vừa được nghe cơ kể câu chuyện gì ?
- Cô giở từng tranh và hỏi trẻ?


+ Bức tranh đầu tiên mỗi thành viên trong gia đình bé đang
làm gì?


+ Bức tranh thứ 2 gia đình bé đang làm gì? Ai là người gói
bánh?


- Bức tranh cuối cùng bé đi cùng bố mẹ đi đâu? Các con
đốn xem bé chúc ơng bà điều gì?


Năm mới là dịp để cả gia đình sum họp cùng nhau bên
mâm cỗ tết truyền thống, cùng đi chúc tết họ hàng, đi chơi
tết


<b>2.2. Hoạt động 2: Dạy trẻ kể truyện </b>


- Các con có muốn kể lại câu truyện cùng cô không ?


- Cô cho cả lớp kể chuyện cùng cơ theo hình ảnh trong bức
tranh


- Cơ cho tổ thi đua nhau (3 tổ ), mỗi tổ một bức tranh


- Cơ cho trẻ kể theo nhóm (2-3 nhóm )


- Cơ mời trẻ lên kể theo cá nhân


- Khi trẻ kể cô sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ
kể to rõ ràng.


- Cô cho cả lớp kể lại lần nữa.


<b>2.3. Hoạt động 3 :VĐTN : “ Sắp đến tết rồi“</b>
- Cô giới thiệu bài hát


- Các con có thích vận động theo bài hát này cùng cô
không?


- Cô cho cả lớp đứng lên hát và vận động cùng cô theo bài
hát.


- Cho trẻ vận động cùng cô (2-3 lần ).


- Cô bao quát, độngviên trẻ vận động theo nhạc.
- Cô nhận xét, tuyên dương.


<i><b>- Cô giáo dục trẻ qua câu chuyện.. </b></i>
<i><b>3.Kết thúc. </b></i>


- Con vừa VĐTN bài hát gì?
- Cùng cơ kể chuyện gì?


- Hơm nay cơ thấy lớp mình học rất giỏi. Cơ khen cả lớp


mình .


- Các con về nhà hãy kể chuyện cho ông, bà bố mẹ nghe
<b>nhé.</b>


- Truyện “Bé và gia đình
đón tết “


- Trẻ trả lời


- Gói bánh chưng, ơng
gói bánh


- Đi chúc tết ơng bà
- Trẻ lắng nghe


- Có ạ


- Trẻ kể theo cơ
- Trẻ kể theo tổ
- Trẻ đọc theo nhóm
- Trẻ đọc cá nhân


- Cả lớp kể lại


- Có ạ


- Trẻ đứng lên vận động
cùng cô.



- Sắp đến tết rồi.


- Bé và gia đình đón tết


- Vâng ạ


<i><b>* Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá những vấn đề nổi bật: tình trạng sức khỏe; trạng </b></i>
<i>thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức kỹ năng của trẻ):</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b> Thứ 6 ngày 29 tháng 01 năm 2021</b></i>


<b> TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm Nhạc : Dạy hát: Sắp đến tết rồi</b>
TCAN: Giọng hát to, giọng hát nhỏ
<b> Hoạt động bổ trợ : Bài thơ: Năm mới bé chúc</b>


<b> I.Mục đích – yêu cầu </b>
1. Kiến thức:


- Trẻ nhớ tên bài hát và biết hát cùng cô


- Trẻ biết chơi trò chơi: Giong hát to, giọng hát nhỏ
2. Kỹ năng


- Rèn kỹ năng chú ý, lắng nghe của trẻ .
- Kỹ năng hưởng ứng theo nhạc


3. Giáo dục thái độ:


- Trẻ hứng thú và tích cực tham gia giờ học



- Giáo dục trẻ biết ý nghĩa của ngày tết, hứng thú khơng khí chuẩn bị đón tết.
<b> II.Chuẩn bị </b>


1/ Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:


- Đài loa nhạc, câu đố, trông phách sắc xô ...
2/ Địa điểm tổ chức:


- Trong lớp học


<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


- Cô cùng trẻ đọc bài thơ: Năm mới bé chúc
- Trong bài thơ em bé chúc gia đình như thế nào?
<i>- Cịn con chúc gia đình mình những điều gì?</i>


- Cơ chúc các con ln mạnh khỏe, ngoan ngỗn, vâng
lời người lớn, học giỏi.


Tết đến mọi người luôn dành cho nhau những lời chúc
tốt đẹp trong năm mới, đó cũng là những điều thú vị
trong ngày tết cổ truyền của dân tộc ta


<b>2. Hướng dẫn</b>


<i><b>2.1.Hoạt động 1: Cô hát cho trẻ nghe</b></i>
- Cô hát lần 1 + điệu bộ.



+ Giới thiệu tên bài hát, tác giả : Cô vừa hát cho các con
nghe bài “ Sắp đến tết rồi’’ do nhạc sĩ Hồng Vân sáng
tác.


- Cơ hát lần 2 + Kết hợp động tác minh họa, nhạc


*Giảng nội dung: Sắp đến tết nên mọi nhà, mọi người
đều rất vui, hân hoan đón tết, bạn nhỏ được mẹ may


-Trẻ đọc thơ


- Sung túc, an khang,
may mắn


- Trẻ trả lời


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

cho quần áo mới, tết đến được thêm một tuổi, bạn
nhỏ ngoan hơn và cịn biết đi thăm ơng bà..


- Cơ hát lần 3
* Đàm thoại:


- Các con vừa nghe hát bài gì?
- Bài hát nói về ngày gì?



- Gia đình con làm gì để chuẩn bị đón tết?
- Các bạn có vui khơng?


- Vì sao các bạn ấy rất thích tết đến?


- GD trẻ biết ý nghĩa của ngày tết cổ truyền
<b>2.2. Hoạt động 2: Dạy trẻ hát</b>


+ Cho cả lớp hát từng câu theo cô ( 3- 4 lần)


+ Cho cả lớp hát cùng cô 2 lần ( khi trẻ hát cô chú ý sửa
sai cho trẻ và động viên trẻ kịp thời..)


- Để bài hát sinh động hơn nữa các con hãy hát và vỗ tay
theo nhịp bài hát nhé


+ Các tổ hát thi đua. ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
+ Cơ mời nhóm bạn trai, bạn gái lên hát .
+ Cô mời cá nhân trẻ lên hát.


+ Các con vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác?


=> Giáo dục: Các con ạ, mỗi năm khi tết đến là dịp các
thành viên trong gia đình đồn tụ. Mọi người cùng nhau
đi chúc tết , đến thăm ông bà….Các con hãy luôn ngoan
ngỗn nghe lời ơng bà bố mẹ nhé.


<b>2.3. Hoạt động 3: TCAN: “Giong hát to, giọng hát </b>
<b>nhỏ”</b>



- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cho trẻ nhắc lại tên trị chơi
- Cơ phổ biến cách chơi


- Cơ chơi mẫu cho trẻ quan sát.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần


- Bao quát trẻ, động viên trẻ chơi . Kiểm tra kết quả
sau mỗi lần chơi, tuyên dương trẻ .


- Cô nhận xét .
- Cô giáo dục trẻ .
<i><b>3.Kết thúc.</b></i>


- Cô hỏi trẻ vừa chơi trị chơi gì ?


- Cơ cùng các con hơm nay đã bài hát gì ?


- Cô giáo dục trẻ .


- Các con về nhà hãy hát bài hát này tặng cho mọi


- Sắp đến tết rồi
- Ngày tết
- Trẻ trả lời
- Có ạ


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ hát



- Trẻ lắng nghe


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ nhắc lại tên trò chơi
- Trẻ lắng nghe


- Trẻ quan sát
- Trẻ chơi


-Trẻ lắng nghe


-Giong hát to, giọng hát
nhỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

người trong gia đình mình nhé !.


- Vâng ạ


<i><b>* Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá những vấn đề nổi bật: tình trạng sức khỏe; trạng </b></i>
<i>thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức kỹ năng của trẻ):</i>


</div>

<!--links-->

×