Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Luyện tập tính chất cơ bản của phép cộng phân số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.53 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ</b>



<b>A. LÝ THUYẾT </b>


<b>Các tính chất: Tương tự như phép cộng số nguyên, phép cộng phân số có các tính chất cơ bản </b>


sau đây:


a) Tính chất giao hoán: a/b + c/d = c/d + b/a
b) Tính chất kết hợp:


(a/b + c/d) + p/q = a/b +( c/d + p/q)
c) Cộng với số 0:


a/b + 0 = 0 + a/b = a/b


<b>B. BÀI TẬP </b>
<b>Bài 1. Tính nhanh. </b>


a) -3/7 + 5/13 + -4/7 ;
b) -5/21 + -2/21 + 8/24 .


<b>Đ/S </b>


a) -3/7 + 5/13 + -4/7 = -3/7 + 4/7 + 5/13 = -1 + 5/13 = -13/13 + 5/13 = -8/13
b) -5/21 + -2/21 + 8/24 = -7/21 + 1/3 = -1/3 + 1/3 = 0


<b>Bài 2. Đố : Cắt một tấm bìa hình trịn bán kính 2,5cm thành 4 phần khơng bằng nhau như hình </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a) 1/4 hình trịn ;
b) 1/2 hinh trịn ;



c) 7/12, 2/3, 3/4, 5/6, 11/12 và 12/12 hình trịn.
Giải: Ghép các miếng bìa như sau:


a) 1/12 + 2/12 = 3/12 =1/4
b) 4/12 + 2/12 = 6/12 = 1/2
c) 5/12 + 2/12 = 7/12


5/12 + 2/12 + 1/12 = 8/12 = 2/3
5/12 + 4/12 = 9/12 = 3/4


5/12 + 4/12 + 1/12 = 10/12 = 5/6
5/12 + 4/12 + 2/12 = 11/12


5/12 + 4/12 + 2/12 + 1/12 = 12/12


<b>Bài 3. Hùng đi xe đạp, 10 phút đầu đi được 1/3 quãng đường, 10 phút thứ hai đi được 1/4 quãng </b>


đường, 10 phút cuối cùng đi được 2/9


quãng đường. Hỏi sau 30 phút Hùng đi được bao nhiêu phần quãng đường ?


<b>LG: Sau 30 phút Hùng đi được số phần quãng đường là: </b>


1/3 + 1/4 + 2/9 = (1/3 + 2/9) +1/4 =(3/9 +2/9) + 1/4 = 5/9 +1/4 = 20/36 + 9/36 = 29/36 (quãng
đường)


<b>Bài 4. Điền số thích hợp vào ơ trống ở bảng dưới: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 5. Tìm năm cách chọn ba trong bảy số sau đây để khi cộng lại được tổng là 0: 1/6; 1/3; </b>



-1/2; 0;-1/2;1/3;1/6


Ví dụ. -1/2+1/3+1/6 =0


<b>HD: 5 cách chọn ba trong bảy số sau đây để khi cộng lại được tổng là 0 : </b>


1) -1/2+1/3+1/6 = 0
2) -1/6 + 0 + 1/6 = 0
3) -1/3 + 0 + 1/3 = 0
4) -1/2 + 0 + 1/2 = 0
5) -1/6 + -1/3 + 1/2 = 0


<b>Bài 6: Tính nhanh: </b>


1 –1 1 –1 1 –1 1 1
2+ 3 + +4 5 + +6 7 + +8 7
Lời giải:


1 –1 1 –1 1 –1 1 1
2 3 4 5 6 7 8 7
1 –1 –1 1 1 –1
2 2 3 3 4 4


1 1
0 0 0 0 0 0


8 8
+ + + + + + +
     


=<sub></sub> + <sub> </sub>+ + <sub> </sub>+ + <sub></sub>
     
= + + + + + + =


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 7: Vịi nước A chảy vào một bể khơng có nước trong 4 giờ thì đầy. Vịi nước B chảy đầy bể </b>


ấy trong 5 giờ. Hỏi:


a. Trong 1 giờ, mỗi vòi chảy được lượng nước bằng mấy phần bể?
b. Trong 1 giờ, cả hai vòi chảy được lượng nước bằng mấy phần bể?
Lời giải:


Trong 1 giờ, vòi A chảy được: 1 : 4 = 1/4 bể
Trong 1 giờ, vòi B chảy được: 1 : 5 = 1/5 bể
Trong 1 giờ, cả hai vòi chảy được:


1 1 5 4 9
4+ =5 20+20 = 20 bể


<b>Bài 8: Ba người cùng làm một công việc. Nếu làm riêng, người thứ nhất phải mất 4 giờ, người </b>


thứ hai 3 giờ, người thứ ba 6 giờ. Hỏi nếu làm chung thì mỗi giờ cả ba người làm được mấy
phần công việc?


Lời giải:


Trong 1 giờ người thứ nhất làm được 1:4 = 1/4 (công việc)
Trong 1 giờ người thứ hai làm được 1:3 = 1/3 (công việc)
Trong 1 giờ người thứ ba làm được 1:6 = 1/6 (công việc)
Trong 1 giờ cả ba người làm được là:



1 1 1 3 4 2 9 3


4+ + =3 6 12+12+12 =12 = 4 (cơng việc)


<b>Bài 9: Tính nhanh </b>


5 –5 –20 8 –21
A


13 7 41 13 41
–5 8 –2 4 7


9 15 11 –9 15
= + + + +
= + + + +
<i>B</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

( )



5 –5 –20 8 –21
A


13 7 41 13 41
5 8 –20 –21 –5
13 13 41 41 7


–5 –5
1 –1
7 7


= + + + +
   
=<sub></sub> + <sub> </sub>+ + <sub></sub>+
   
= + + =
–5 8 –2 4 7


9 15 11 –9 15
–5 –4 8 7 –2


9 9 15 15 11
–2 –2
–1 1
11 11
= + + + +
   
=<sub></sub> + <sub> </sub>+ + <sub></sub>+
   
= + + =
<i>B</i>


<b>Bài 10: </b>–8


15 có thể viết được dưới dạng tổng của 3 phân số có tử bằng -1 và mẫu khác nhau.
Chẳng hạn: –8 –16

(

–10

) ( ) ( )

–5 –1 –1 –1 –1


15 30 30 3 6 30
+ +


= = = + +



Em có thể tìm được một cách viết khác hay không?
Giải:


–8 –48 –15 (–30) (–3)
15 90 90


–15 –30 –3 –1 –1 –1
90 90 90 6 3 30


+ +
= =


= + + = + +


<b>Bài 11: Cho </b> 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1


11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
= + + + + + + + + +
<i>S</i>


So sánh S và ½.
Giải:


1 1 1 1 1 1
; ; .. ;
11 20 12 20 19 20


1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 10 1
S



</div>

<!--links-->

×