Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

ÔN THI TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN với 20 câu HỎI ĐÁP HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.5 KB, 35 trang )

ÔN THI TRIẾT HỌC VỚI 20 CÂU HỎI ĐÁP HAY
Câu 1: Phân tích nội dung và bản chất của Chủ nghĩa duy vật biện
chứng(CNDVBC) vớitính cách là hạt nhân lý luận của Thế giới quan khoa học
(TGQKH).
Nội dung: của CNDVBC với tính cách là hạt nhân lý luận của Thế giới quan khoa học
baogồm 2 nhóm quan niệm. Đó là nhóm quan niệm duy vật về thế giới nói
chung và nhómduy vật vầ xã hội nói riêng:
a)Quan điểm duy vật về thế giới:
- Tồn tại của thế giới là tiền đề thống nhất thế giới: Trước khi thế giới có thể là
mộtthể thống nhất thì trước hết thế giới phải tồn tại. Tính thống nhất thật sự của thế
giớilà ở tính vật chất của nó, tính vật chất này được chứng minh bằng một sự phát
triểnlâu dài và khó khăn của triết học và khoa học tự nhiên.
- Nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới, có nội dung như sau:
+ Thế giới vật chất tồn tại khách quan, vĩnh viễn, vô hạn, vô tận.
+ Trong thế giới vật chất chỉ tồn tại các quá trình vật chất cụ thể, có mức độ tổ chức
nhất định;đang biến đổi chuyển hóa lẫn nhau là nguồn gốc, nguyên nhân của
nhau; cùng chịu sự chi phối bởi các quy luật khách quan của TGVC.
+ Ý thức, tư duy con người chỉ là sản phẩm của một dạng vật chất có tổ chức cao; thế
giới thốngnhất và duy nhất.
+ Phạm trù vật chất: vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại
kháchquan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta
chéplại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác.
+ P h ạm t r ù ý th ứ c , q u a n h ệ g i ữ a ý t h ứ c v à v ậ t c h ấ t : Ý t h ứ c c ủ a c o n
người tồn tạitrước hết trong bộ óc con người, sau đó thông qua thực
t i ễ n l a o đ ộn g n ó t ồ n t ạ i trong các vật phẩm do con người sáng tạo ra. Ý thức
gồm nhiều yếu tố: tri thức, tìnhcảm, niềm tin, ý chí… trong đó tri thức và tình cảm có
vai trị rất quan trọng. Thơngqua hoạt động thực tiễn, ý thức con người xâm nhập vào
hiện thực vật chất tạo nênsức mạnh tinh thần tác động lên thế giới góp phần biến đổi
thế giới.
Quan điểm duy vật về xã hội:
- Xã hội là một bộ phận đặc thù của tự nhiên, nó là kết quả phát triển lâu


dài của tựnhiên, có quy luật vận động, phát triển riêng, sự vận động, phát
triển của xã hội phải thông qua hoạt động thực tiễn.
- Sản xuất vật chất là cơ sở đời sống xã hội: Nền sản xuất vật chất trong
từng giaiđoạn lịch sử gắn liền với một phương tiện sản xuất nhất định, sự thay đổi
PTSX sẽlàm thay đổi mọi mặt của đời sống xã hội.
- Sự phát triển của xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên, là lịch sử phát triển
các hìnhthái kinh tế xã hội một cách đa dạng nhưng thống nhất từ thấp đến
cao, mà thựcchất là lịch sử phát triển của xã hội.LLSX  QHSX PTSX 
(CSHT + KTTT)  HTKTXH
- Quần chúng nhân dân (QCND) là chủ thể chân chính sáng tạo ra lịch sử: QCND
làlực lượng trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất, sáng tạo ra mọi giá trị tinh
thần,quyết định thành bại của mọi cuộc cách mạng. Vai trò chủ thể QCND


biểu hiệnkhác nhau ở những điều kiện lịch sử khác nhau và ngày càng lớn dần; sức
mạnh củahọ chỉ được phát huy khi họ được hướng dẫn, tổ chức, lãnh đạo.
2.Bản chất của CNDVBC:
- CNDVBC đã giải quyết vấn đề cơ bản của triết học từ quan điểm thực tiễn:
CNDV cũ thiếu quan điểm thực tiễn, máy móc khơng thấy được tính năng
động của ý thức;riêng CNDVBC khẳng định vật chất có trước và quyết định
ý thức; trong hoạt động thực tiễn ý thức tác động tích cực làm biến đổi hiện thực
vật chất theo nhu cầu của con người.
- CNDVBC đã thống nhất TGQDV với phép biện chứng: CNDV cũ mang
nặng tínhsiêu hình, PBC được nghiên cứu trong hệ thống triết học duy tâm
- Mác cải tạoCNDV cũ, giải thốt PBC ra khỏi tính thần bí, tư biện xây dựng nên
CNDVBC;thống nhất giữa TGQDV với PBC.
- CNDVBC là CNDV triệt để; nó khơng chỉ duy vật trong lĩnh vực tự nhiên mà
cònt r o n g l ĩ nh vự c x ã h ộ i . C ND V L S l à c ố n g h i ế n v ĩ đ ạ i c ủ a C . M á c
c h o k h o t à n g t ư tưởng của loài người: CNDV cũ không triệt để; CNDV lịch sử ra
đời là kết quả vậndụng CNDV vào nghiên cứu lĩnh vực xã hội, tổng kết lịch

sử, kế thừa có phê phántồn bộ tư tưởng xã hội trên cơ sở khái quát thực tiễn mới
của giai cấp vô sản. VớiCNDVLS nhân loại tiến bộ có được một cơng cụ vĩ đại trong
nhận thức, cải tạo thếgiới.
- CNDVBC mang tính thực tiễn - cách mạng, nó hướng dẫn con người trong
hoạtđộng thực tiễn cải tạo thế giới:
- CNDVBC là vũ khí lý luận của giai cấp vơ sản: Lợi ích giai cấp vơ sản
phù hợp lợi ích nhânloại tiến bộ, được luận chứng bằng những cơ sở lý luận khoa
học
- CNDVBC trở thành hệ tưtưởng của giai cấp vơ sản có sự thống nhất tính khoa học
và tính cách mạng.
- CNDVBC khơng chỉ giải thích thế giới mà cịn góp phần cải tạo thế giới.
- CNDVBC khẳng định sự tất thắng của cái mới: nó xóa bỏ cái cũ lỗi thời,
xây dựng cái mớitiến bộ.
- CNDVBC là một hệ thống mở, là kim chỉ nam cho mọi hành động.
Câu 2: Anh (chị) hãy phân tích cơ sở lý luận, nêu ra các yêu cầu
phương pháp luận của nguyên tắc khách quan của chủ nghĩa duy vật biện
chứng. Đảng Cộng Sản Việt Nam đã vậndụng như thế nào vào sự nghiệp cách
mạng hiện nay ở nước ta?
Trả lời:
* Cơ sở lý luận :
Nguyên tắc khách quan trong xem xét được xây dựng dựa trên nội dung của nguyên
lý vềtính thống nhất vật chất của thế giới. Yêu cầu của nguyên tắc này được tóm tắt
như sau :khi nhậnthức khách thể (đối tượng), sự vật, hiện tượng tồn tại trong
hiện thực – chủ thể tư duy phải nắm bắt, tái hiện nó trong chính nó mà không
được thêm hay bớt một cách tùy tiện .- Vật chất là cái có trước tư duy. Vật chất
tồn tại vĩnh viễn và ở một giai đọan phát triển nhất định của mình nó mới sản
sinh ra tư duy. Do tư duy phản ánh thế giới vật chất, nên trong qtrình nhận thức đối
tượng ta khơng được xuất phát từ tư duy, từ ý kiến chủ quan của chúng ta vềđối



tượng.mà phải xuất phát từ chính bản thân đối tượng, từ bản chất của nó,
khơng được ”bắt”đối tượng tn theo tư duy mà phải “bắt” tư duy tuân theo
đối tượng. Không ép đối tượng thỏamãn một sơ đồ chủ quan hay một “Lơgíc”
nào đó, mà phải rút ra những sơ đồ từ đối tượng, tái tạotrong tư duy các hình tượng,
tư tưởng- cái lơgíc phát triển của chính đối tượng đó.- Tồn bộ “nghệ thuật” chinh
phục bản chất của sự vật, hiện tượng được gói ghém trong sựtìm kiếm, chọn lựa,
sử dụng những con đường, cách thức, phương tiện thâm nhập hữu hiệu
vào“thế giới” bên trong của sự vật. “nghệ thuật” chinh phục như thế không
mang đến cho sự vật,hiện tượng một cái gì đó xa lạ với chính nó. Điều này
đặt ra cho chủ thể một tình thế khó khăn.Làm như thế nào để biết chắc chắn
những suy nghĩ của chúng ta về sư vật là khách quan, là phùhợp với bản
thân sự vật? Nguyên tắc khách quan đòi hỏi được bổ sung thêm yêu cầu
phát huytính năng động sáng tạo của chủ thể và nguyên tắc tính đảng .- Giới tự
nhiên và xã hội không bao giờ tự phơi bày tịan bộ bản chất của mình ra
thànhcác hiện tượng điển hình. Con người khơng phải chỉ nhận thức những
cái gì bộc lộ ra trước chủ thể. Do đó để phản ánh khách thể như một chỉnh
thể, chủ thể tư duy không thể không bổ sung những yếu tố chủ quan như đề xuất
các giả thuyết, đưa ra các dự đóan khoa học ….Thiếu nhữngđiều này tư duy sẽ khơng
mang tính biện chứng, sẽ khơng thể hiện bản tính sáng tạo thơng qua trítưởng tượng
của chính mình. u cầu phát huy tính năng động sáng tạo của chủ thể địi
hỏi chủthể tư duy phải biến đổi, thậm chí cải tạo đối tượng để tìm ra bản chất của nó.
Những biến đổi, cảitạo đó là chủ quan nhưng khơng phải tùy tiện, mà là những biến
đổi và cải tạo đối tượng phù hợpquy luật của hiện thực thuộc lĩnh vực nghiên cứu.Yêu cầu khách quan trong xem xét có ý nghĩa rất quan trọng trong nhận
thức các hiệntượng thuộc đời sống xã hội. Đối tượng nghiên cứu bao gồm
cái vật chất và cái tinh thần chứađầy những cái chủ quan, những cái lý
tưởng và luôn chịu sự tác động của các lực lượng tự phát của tự nhiên lẫn lực
lượng tự giác (ý chí, lợi ích, mục đích, nhân cách, cá tính khác nhau) của conngười.
Ở đây đối tượng, khách thể tư duy quyện chặt vào chủ thể tư duy bằng hệ
thống nhữngmối liên hệ chằng chịt. Do đó cần phải cụ thể hóa nguyên tắc khách
quan trong xem xét các hiệntượng xã hội, tức là phải kết hợp nó với các yêu

cầu phát huy tính năng động, sáng tạo của chủthể và ngun tắc tính đảng.
Điều này có nghĩa là nguyên tắc khách quan trong xem xét khôngchỉ bao
hàm yêu cầu xuất phát từ chính đối tượng, từ những quy luật vận động và
phát triển củanó, khơng được thêm bớt tùy tiện chủ quan, mà nó cịn phải biết phân
biệt những quan hệ vật chấtvới những quan hệ tư tưởng, các nhân tố khách
quan với các nhân tố chủ quan, thừa nhận các quan hệ vật chất khách quan tồn
tại xã hội là nhân tố quyết định.còn những hiện tượng tinh thần,tư tưởng được quy
định bởi đời sống vật chất của con người và các quan hệ kinh tế của họnhưngchúng
có ảnh hưởng ngược lại tồn tại xã hội. Phải coi xã hội là một là một cơ thể sống tồn
tại và phát triển không ngừng chứ không phải là cái gì đó kết thành một cách
máy móc. Phân tích mộtcách khách quan những quan hệ sản xuất cấu thành một
hình thái kinh tế xã hội nhất định và cần phải nghiên cứu những quy luật vận hành và
phát triển của hình thái xã hội đó.- Khi nhận thức các hiện tượng xã hội chúng


ta phải chú trọng đến mức độ quan tâm vànăng lực nhận thức của các lực
lượng xã hội đối với việc giải quyết các vấn đề xã hội, đối vớikhuynh
hướng phát triển của các hiện tượng xã hội, đối với việc đánh giá tình hình
xã hội …những đánh giá có giá trị hơn, những cách giải quyết đúng hơn thường là
những đánh giá, nhữngcách giải quyết thuộc về các lực lượng xã hội biết đứng trên
lập trường của giai cấp tiên tiến, củanhững lực lượng cách mạng của thời đại đó. Vì
vậy tính khách quan trong xem xét các hiện tượngxã hội nhất quán với nguyên tắc
tính đảng. Việc xem thường nguyên tắc này dễ dẫn đến vi phạmyêu cầu của nguyên
tắc khách quan trong xem xét, dễ biến nó thành chủ nghĩa khách quan,
cảntrở việc nhận thức đúng đắn các hiện tượng xã hội phức tạp.
* Những yêu cầu phương pháp luận của nguyên tắc khách quan trong xem xét:
Nguyên tắc khách quan trong xem xét có mối liên hệ mật thiết với các ngun tắc
khác củalơgíc biện chứng. Nó thể hiện ở yêu cầu cụ thể sau:
- Trong hoạt động nhận thức, Chủ thể phải:- Một là: Xuất phát từ hiện thực khách
quan, tái hiện lại nó như nó vốn có mà khơng đượctùy tiện đưa ra những nhận định

chủ quan.- Hai là: Phải biết phát huy tính năng động, sáng tạo của chủ thể,
đưa ra các giả thuyếtkhoa học có giá trị về khách thể, đồng thời biết cách tiến hành
kiểm chứng các giả tuyết đó bằngthực nghiệm.
- Trong hoạt động thực tiễn, Chủ thể phải :- Một là: Xuất phát từ hiện thực khách
quan, phát hiện ra những quy luật chi phối nó.- Hai là: Dựa trên các quy luật
khách quan đó, chúng ta vạch ra các mục tiêu, kế họach,tìm kiếm các biện
pháp, phương thức để tổ chức thực hiện. Kịp thời điều chỉnh, uốn nắng
họatđộng của con người đi theo lợi ích và mục đích đã đặt ra.Phát huy tính năng
động, sáng tạo của ý thức có nghĩa là phát huy vai trị tri thức, tìnhcảm, ý
chí, lý trí… tức là phát huy vai trò nhân tố con người trong họat động nhận
thức và họatđộng thực tiễn cải tạo hiện thực khách quan, vươn lên làm chủ thế giới.
* Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng như thế nào vào sự nghiệp cách mạng của Việt
Nam:
Phải tôn trọng hiện thực khách quan, tôn trọng vai trò quyết định của vật chất. Cụ thể
là:
- Xuất phát từ hiện thực khách quan của đất nước, của thời đại để họach
định các đường lối, chiến lược, sách lược nhằm xây dựng và phát triển đất nước.Biết tìm kiếm, khai thác và sử dụng những lực lượng vật chất để hiện thực hóa đường
lối,chiến lược, sách lược nhằm xây dựng và phát triển đất nước.- Coi cách mạng là
sự nghiệp của quần chúng, coi đại đòan kết tòan dân tộc là động lực chủ yếu
để phát triển đất nước. Biết kết hợp hài hịa các lợi ích khác nhau (lợi ích kinh tế, lợi
íchchính trị, lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần, lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích
xã hội...) thànhđộng lực mạnh mẽ thúc đẩy công cuộc đổi mới.


- Đảng ta rút ra những bài học kinh nghiệm từ những sai lầm, thất bại trước đổi mới,
Đảng ta kết luận: “Mọi đường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát từ
thực tế, tôn trọng quy luật khách quan”.Biết phát huy tính năng động, sáng tạo
của ý thức, phát huy vai trò của các yếu tố chủ quan (tri thức, tình cảm…) tức
phát huy vai trị nhân tố con người trong họat động nhận thức và thực tiển:Coi sự thống nhất giữa tình cảm (nhiệt tình cách mạng, lịng
y ê u n ư ớ c , ý c h í q u ậ t cường…) và tri thức (kinh nghiệm dựng nước và

giữ nước, hiểu biết khoa học) là động lực tinhthần thúc đẩy công cuộc đổi
mới. Chống lại thái độ ỷ lại, trì trệ, chỉ biết làm theo cách cũ mà không biết
dũng cảm làm theo cái mới, biết khơi dậy lịng u nước, ý chí quật cường… phải
phổ biến tri thức khoa học, công nghệ hiện đại cho đông đảo cán bộ, đảng viên và
nhân dân, biết nângcao dân trí, đào tạo và bồi dưỡng nhân tài.- Coi trọng công tác tư
tưởng, đẩy mạnh giáo dục tư tưởng. Đặc biệt là giáo dục chủ nghĩaMác –Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh cho đơng đảo người Việt Nam chúng ta. Phải nâng cao vàđổi
mới tư duy lý luận mà trước hết là chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam.- Kiên quyết khắc phục và ngăn ngừa tái diễn bệnh
chủ quan, duy ý chí,lối suy nghĩ vàhành động giản đơn, nóng vội theo
nguyện vọng chủ quan ảo tưởng mà bất chấp quy luật kháchquan, coi thường
tình hình thực tế.
Câu 3: Đảng ta khẳng định: “Mọi đường lối, chủ trương của Đảng phải xuất
phát từ thựctế, tôn trọng quy luật khách quan”. Anh chị hãy chỉ ra và
phân tích cơ sở triết học củakhẳng định đó?
Trả lời:Ở Việt Nam, do bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ & hành động
giản đơn, nóng vộichạy theo nguyện vọng chủ quan ảo tưởng đã xuất hiện trước
Đổi mới có nguyên nhân và gây ratác hại lớn.Xuất phát từ hiện thực khách quan của
nước ta yếu kém về năng lực tư duy, lạc hậu về lýluận, ít kinh nghiệm trong xây dựng
và quản lý đất nước; Đồng thời do sai lầm ấu trĩ “tả” khuynh,xảy ra trong một điều
kiện lịch sử rất đặc biệt của dân tộc ta (Biết phát huy tối đa sức mạnh tinhthần, khao
khát thoát ra khỏi cuộc sống lầm than, nô lệ...) nhưng lại không xuất phát từ hiện
thực, bất chấp quy luật, coi thường tri thức KH,… Nên tạo ra những chính
sách sai lầm, gây ra nhữnghậu quả về nhiều mặt (kinh tế, xã hội…) rất nghiêm
trọng & kéo dài.Đ ể c ó t h ể k h ắ c p h ụ c t r i ệ t đ ể ch ủ n gh ĩ a ch ủ q u a n ph ả i
q u á n t r i ệ t th ự c h i ệ n n g u y ê n t ắ c khách quan. Vì nguyên tắc khách quan là
nguyên tắc đầu tiên của tư duy biện chứng, Vận dụng nguyên tắc khách quan


kết hợp với chủ quan trong hoạt động nhận thức sẽ tránh được những sailầm trong

chính sách phát triển đất nước.
Câu 2: trình bày thêm
Trên cơ sở quy luật khách quan đó, Đảng ta khẳng định “Mọi đường lối chủ
trương củaĐảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan”.
Để làm được điều đó Phải tơntrọng hiện thực kh.quan, tơn trọng vai trị quyết
định của VC, tức:
- Xuất phát của hiện thực kh.quan của đất nước, của thời đại để hoạch định
chiếnlược, sách lược phát triển đất nước;
- Biết tìm kiếm, khai thác, tổ chức những lực lượng vật chất (cá nhân – cộng đồng,
kinh tế – quân sự, trong nước – ngoài nước, quá khứ – tương lai,…) để hiện thực hóa
chúng.
- Coi cách mạng là sự nghiệp của quần chúng; Coi đại đoàn kết toàn dân tộc là động
lực chủyếu phát triển đất nước. Biết kết hợp hài hịa các dạng lợi ích khác nhau (kinh
tế, chính trị,tinh thần,...; cá nhân, tập thể, xã hội) thành động lực thúc đẩy công cuộc
đổi mớiĐồng thời phải phát huy tính năng động, sáng tạo của YT, ph.huy vai trị của
các yếu tố chủ quan(t.thức, t.cảm, ý chí, lý trí,...), tức ph.huy vai trị nhân tố CN trong
h.động nhận thức & thực tiễncải tạo đất nước. Cụ thể:
- Coi sự thống nhất nhiệt tình CM & tri thức KH là động lực tinh thần thúc đẩy
côngcuộc Đổi mới; Chống lại thái độ thụ động, ỷ lại, bảo thủ trì trệ; Bồi
dưỡng nhiệttình, phẩm chất cách mạng; Khơi dậy lịng u nước, ý chí quật cường,
tài trí ngườiViệt Nam,…
- Coi trọng công tác tư tưởng, đẩy mạnh giáo dục tư tưởng (chủ nghĩa Mác–Lênin,
tưtưởng HCM); Nâng cao và đổi mới tư duy lý luận (về CNXH & con đường
đi lênCNXH);
- Phổ biến tri thức KH cho cán bộ, đảng viên, nhân dân.
- Kiên quyết khắc phục & ngăn ngừa tái diễn bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy
nghĩ,hành động giản đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan ảo tưởng; bất
chấpquy luật khách quan.
Câu 4: Lý luận? phương pháp? Mối quan hệ giữa chúng? Anh/chị hãy nêu
những yêu cầup h ư ơ n g p h á p l u ậ n v à p hâ n t í c h c ơ s ở l ý l u ậ n c ủ a

n g u yê n t ắ c t oà n d i ệ n ? Vi ệ c t uâ n t hủ nguyên tắc này sẽ khắc phục
được những hạn chế gì trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực
tiễn.
Trả lời:1. Lý luận là gì?
Định nghĩa:
Trong tự điển Triết học, Lý luận là kinh nghiệm đã được khái quát trong
ýthức của con người, là toàn bộ tri thức về thế giới khách quan, là hệ thống tương đối
độc lập củacác tri thức có tác dụng tái hiện lại trong logic của các khái niệm cái logic
khách quan của sự vật.Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Lý luận là sự tổng kết
những kinh nghiệm của loài người,là tổng hợp những tri thức về tự nhiên và xã
hội tích trữ lại trong quá trình lịch sử”. Như vậy, lý luận là hệ thống những tri
thức được khái quát từ thực tiễn, phản ánh những mối liên hệ bản chất, những
quy luật của các sự vật, hiện tượng.


Nguồn gốc của lý luận:
- Lý luận là trình độ cao hơn về chất so với kinh nghiệm. Tri thức lý luận là
tri thức kháiquát từ tri thức kinh nghiệm, trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm,
nhưng lý luận không hình thànhm ộ t c á ch t ự p h á t t ừ ki n h n g h i ệ m v à
k h ô n g ph ả i m ọ i l ý l u ậ n đ ều t r ự c t i ế p x u ấ t ph á t t ừ k i n h nghiệm. Do
tính độc lập tương đối của nó, lý luận có thể đi trước những dữ kiện kinh
nghiệm.Tuy nhiên, điều đó vân khơng làm mất đi mối liên hệ giữ lý luận với kinh
nghiệm.- Muốn hình thành lý luận, con người phải thơng qua q trình nhận
thức kinh nghiệm. Nhận thức kinh nghiệm là quá trình quan sát sự lặp đi, lặp lại
diễn biến của các sự vạt hiện tượng,Kết quả của nhận thức kinh nghiệm là tri
thức kinh nghiệm. Tri thức kinh nghiệm thông thường (tiền khao học) là tri
thức thu được thông qua quá trình sinh hoạt và hoạt động hằng ngày của conngười;
giúp có người giải quyết nhanh một số vấn đề cụ thể, đơn giản trong quá
trình tác độngtrực tiếp đến đối tượng. Tri thức kinh nghiệm khoa học là kết quả
của q trình thực nghiệm khoa học, nó địi hỏi chủ thể phải tích lũy một lượng

tri thức nhất định trong hoạt động sản xuất cũng nh ư h o ạ t đ ộn g k h o a h ọ c
m ớ i c ó t h ể h ì n h t h à nh t r i t h ứ c k i nh n g h i ệ m k h o a h ọc . Tr i t h ứ c
k i n h nghiệm khoa học là chất liệu ban đầu để các nhà khoa học xây dựng các lý luận
khoa học.
Chức năng cơ bản của lý luận:
chức năng phản ánh hiện thực khách quan và chức năng phương pháp luận.
Các cấp độ lý luận:
tùy theo phạm vi phản ánh của nó mà lý luận có những cấp độ khác nhau. Có
thể phân chia lý luận thành lý luận ngành và lý luận triết học.- Lý luận ngành: lý luận
khái quát những quy luật hình thành và phát triển của một ngành;làm cơ sở để sáng
tạo tri thức cũng như phương pháp luận cho hoạt động của ngành đó,
chẳnghạn như lý luận văn học, lý luận nghệ thuật,…- Lý luận triết học: hệ thống
những quan điểm chung nhất về thế giới và con người, là thếgiới quan và phương
pháp luận nhận thức và hoạt động của con người.
2. Phương pháp là gì?
Định nghĩa:
Phương pháp là hệ thống các yêu cầu mà chủ thể phải tn thủ đúng trình tựđể đạt
mục đích đặt ra một cách tối ưu.Phương pháp là hệ thống các nguyên tắc được rút ra
từ tri thức về các quy luật khách quanđể điều chỉnh hoạt động nhận thức và hoạt động
thực tiễn nhằm thực hiện mục tiêu nhất định.
Nguồn gốc, chức năng:
từ hiểu biết về thuộc tính, quy luật của sự vật, hiện tượng thuộccác lĩnh vực
khác nhau mà các phương pháp khác nhau được xây dựng; và sau đó, chúng
đượcvận dụng như cơng cụ tinh thần vào q trình hoạt động nhận thức và hoạt động
thực tiên cải tạohiệu quả thế giới của nhân loại.
Phân loại:
sự đa dạng của các đối tượng phải nghiên cứu hay cải tạo dẫn đến sự đa
dạngcủa phương pháp.- Dựa theo phạm vi áp dụng, phương pháp được chia
thành phương pháp riêng (phương pháp áp dụng cho từng ngành khoa học),



phương pháp chung (phương pháp áp dụng cho nhiềungành khoa học) và
phương pháp phổ biến (phương pháp áp dụng cho mọi ngành khoa học,
chotoàn bộ hoạt động thực tiễn của con người, tức các phương pháp của triết học).D ự a t h e o l ĩ n h v ự c á p d ụ n g , p h ư ơ n g ph á p đ ư ợ c ch i a t h à n h ph ư ơ n g
p h á p c h ỉ đ ạo h oạ t động thực tiễn (trước hết là thực tiễn cách mạng cải tạo thế
giới) và phương pháp hướng dẫn hoạtđộng nhận thức (trước hết là nhận thức khoa
học hiện đại).- Phép biện chứng là phương pháp mà điều căn bản là nó xem
xét những sự vật và những phản ánh của chúng trong tư tưởng, trong mối
liên hệ qua lại lẫn nhau của chúng, trong sự ràng buộc, sự vận động, sự phát
sinh và sự tiêu vong của chúng. Phép biện chứng duy vật không chỉ đưa ra
hướng nghiên cứu chung, đưa ra các nguyên tắc tiếp cận sự vật, hiện tượng nghiên
cứu, màđồng thời còn là điểm xuất phát đề đánh giá những kết quả đạt được.
Mọi nhạn thức về thế giớicủa Mác, đó không phải là học thuyết mà là
phương pháp. Nhận thức thế giới của Mác không mang lại những giáo điều có
sẵn, mà chỉ mang lại những điểm xuất phát để tiếp tục nghiên cứu vàlà phương pháp
cho việc nghiên cứu đó.
3. Mối quan hệ giữa lý luận và phương pháp: thông qua phương pháp luận
Định nghĩa:
phương pháp luận là học thuyết (lý luận) về phương pháp; nó vạch ra
cáchthức xây dựng và nghệ thuật vận dụng phương pháp. Phương pháp luận
còn được coi như “mộthệ thống các quan điểm, nguyên tắc xuất phát, những
cách thức chung để thực hiện hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn” của
con người.
Phân loại:
dựa theo phạm vi áp dụng, phương pháp luận được chia thành
phương phápluận bộ môn (phương pháp luận của khoa học chuyên ngành giúp giải
quyết các vấn đề cụ thể của từng ngành khoa học),
phương pháp luận chung (phương pháp luận của khoa học liên ngành giúpg i ả i q uy ế t
c á c vấ n đ ề c h u n g c ủ a m ộ t n h ó m n g à nh kh o a h ọ c) v à phương pháp
luận phổ biến (phương pháp luận triết học- cơ sở để xây dựng phương pháp

luận bộ môn và phương pháp luậnchung).
- Phương pháp luận biện chứng duy vật là một hệ thống các quan điểm, nguyên tắc
nền tảngchỉ đạo chủ thể trong việc xác định phạm vi, khả năng áp dụng phương pháp
một cách hợp lý vàcó hiệu quả. Do vậy, phép biện chứng duy vật vừa là lý luận vừa là
phương pháp luận phổ biến.Mọi nội dung lý luận của phép biện chứng duy vật
đều có ý nghĩa về mặt phương phápluận. Chúng cho phép rút ra các yêu cầu
(nguyên tắc, quan điểm, phương pháp) để chỉ đạo hoạtđộng nhận thức và
hoạt động thực tiễn của con người. Các nhà phương pháp luận mácxít đưa
ras ố l ư ợ n g v à t ê n g ọ i c ụ t h ể c ủ a t ừ n g n g uy ê n t ắ c ( q u a n đ i ể m ,
p h ư ơ n g ph á p) c ó t h ể kh á c nh a u nhưng yêu cầu cụ thể thì giống nhau (vì
chúng tốt ra từ nội dung lý luận của phép biện chứngduy vật). Trong quá
trình hoạt động nhận thức (nhất là nhận thức khoa học hiện đại) hay
hoạtđộng thực tiễn (nhất là thực tiễn cách mạng cải tạo thế giới) các nguyên tắc
phương pháp luận của phép biện chứng duy vật được vận dụng không tách rời


nhau; tức chúng phối hợp với nhau tạonên phong cách tư duy biện chứng – tư
duy vận dụng tổng hợp các nguyên tắc biện chứng để chỉđạo hoạt động của chủ thể
trong nhận thức và chỉ đạo thế giới.
4. Những yêu cầu phương pháp luận và phân tích cơ sở lý luận của nguyên tắc
toàn diện
Cơ sở lý luận
của nguyên tắc toàn diện là nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.Mối liên hệ
phổ biến là mối liên hệ giữa các mặt (thuộc tính) đối lập tồn tại trong mọi
sựvật, trong mọi lĩnh vực hiện thực.Mối liên hệ mang tính khách quan và phổ
biến. Nó chi phối tổng quát sự vận động, pháttriển của mọi sự vật, quá trình
xãy ra trong thế giới; và là đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng.Mối
liên hệ phổ biến được nhận thức trong các phạm trù biện chứng như mối liên hệ
giữa:mặt đối lập- mặt đối lập; chất – lượng, cái cũ – cái mới; cái riêng- cái
chung; nguyên nhân- kếtquả; nội dung – hình thức; bản chất- hiện tượng; tất

nhiên- ngẫu nhiên; khả năng – hiện thực.
Nội dung nguyên lý:
- Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều tồn tại trong muôn vàn mối liên hệ ràng
buộclẫn nhau.
- Trong muôn vàn mối liên hệ chi phối sự tồn tại của chúng có những mối
liên hệ phổ biến
- Mối liên hệ phổ biến tồn tại khách quan, phổ biến; chúng chi phối một
cách tổng quátquá trình vận động, phát triển của mọi sự vật hiện tượng xảy ra trong
thế giới.
Những yêu cầu cơ bản của nguyên tắc toàn diện:
- Trong hoạt động nhận thức chủ thể phải:- Tìm hiểu, phát hiện càng nhiều mối liên
hệ, quan hệ (hay những đặc điểm, tính chất, yếutố, mặt,…) đang chi phối sự tồn tại
của bản thân sự vật càng tốt- Phân loại để xác định những mối liên hệ, quan hệ (hay
những đặc điểm, tính chất, yếu tố,mặt,…) nào là bên trong, cơ bản, tất nhiên, ổn
định...; còn những mối liên hệ, quan hệ (hay nhữngđ ặ c đ i ểm , t í n h c h ấ t , y ếu t ố ,
m ặ t , … ) n à o l à b ên n g o à i , k h ô n g c ơ b ả n , n g ẫ u nh i ê n , k h ô n g
ổ n định…;- Dựa trên những mối liên hệ, quan hệ (hay những đặc điểm, tính chất, yếu
tố, mặt,…) bêntrong cơ bản, tất nhiên, ổn định… Để lý giải được những mối
liên hệ, quan hệ (hay những đặcđiểm, tính chất, yếu tố, mặt,…) cịn lại. Qua
đó xây dựng một hình ảnh về sự vật như sự thốngnhất các mối liên hệ, quan
hệ (hay những đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt,…); phát hiện ra quy luật (bản
chất) của nó.
- Trong hoạt động thực tiễn chủ thể phải:- Đánh giá đúng vai trò của từng mối liên hệ,
quan hệ (hay những đặc điểm, tính chất, yếutố, mặt,…) chi phối sự vật.- Thông qua
hoạt động thực tiễn, sử dụng đồng bộ nhiều cơng cụ, phương tiện, biện
phápthích hợp (mà trước hết là những công cụ, phương tiện, biện pháp vật
chất) để biến đổi nhữngmối liên hệ, quan hệ (hay những đặc điểm, tính chất, yếu
tố, mặt,…) để biến đổi những mối liên hệ, quan hệ (hay những đặc điểm, tính chất,
yếu tố, mặt,…) của bản thân sự vật, đặc biệt là nhữngmối liên hệ, quan hệ (…) bên
trong, cơ bản, tất nhiên, quan trọng…. của nó.- Nắm vững sự chuyển hóa các mối



liên hệ, quan hệ (hay những đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt,…) của bản thân
sự vật; kịp thời sử dụng các công cụ, phương tiện, biện pháp bổ sung để phát huy hay
hạn chế hay hạn chế sự tác động của chúng, nhằm lèo lái sự vật vận động, phát
triểntheo đúng quy luật và hợp lợi ích của chúng ta.
5. Việc tuân thủ nguyên tắc toàn diện sẽ khắc phục được những hạn chế gì trong
hoạt độngnhận thức và trong hoạt động thực tiễn.
Vi ệ c q u á n t r i ệ t v à v ậ n d ụ n g s á n g t ạ o n g u y ê n t ắ c t o à n d i ệ n s ẽ g i ú p
c h ú n g t a k h ắ c p h ụ c được chủ nghĩa phiến diện, chủ nghĩa chiết trung, chủ
nghĩa ngụy biện… trong hoạt động thựctiễn và nhận thức của chính mình.Chủ
nghĩa phiến diện là cách xem xét chỉ thấy một mặt, một mối quan hệ, tính chất nào
đómà khơng thấy được nhiều mặt, nhiều mối quan hệ, nhiều tính chất của sự
vật. thường xem xétdàn trải, liệt kê những tính quy định khác nhau của sự
vật hay hiện tượng mà không làm nổi bậtcái cơ bản, cái quan trọng nhất của sự
vật hay hiện tượng đó.Chủ nghĩa chiết trung là cách xem xét chỉ chú ý đến
nhiều mặt, nhiều mối liên hệ của sựvật nhưng không rút ra được mặt bản chất,
không thấy được mối liên hệ cơ bản của sự vật mà coichúng như nhau, kết hợp chúng
một cách vơ ngun tắc, tùy tiện. Do đó hồn tồn bất lực khi cần phải có quyết sách
đúng đắn.Chủ nghĩa ngụy biện là cách xem xét qua đó đánh tráo cái cơ bản với cái
không cơ bản, cáichủ yếu với cái thứ yếu… hay ngược lại nhằm đạt được mục đích
hay lợi ích của mình một cáchtinh vi.Tr o n g đ ời s ố n g x ã h ội , n g uy ê n t ắ c
t o à n d i ệ n c ó v a i t r ò c ự c k ỳ q u a n t r ọ n g . N ó đ ị i h ỏi chúng ta khơng chỉ
liên hệ nhận thức với nhận thức mà cần phải liên hệ nhận thức với thực
tiễncuộc sống, phải chú ý đến lợi ích của các chủ thể (các cá nhân hay các giai tầng)
khác nhau trongxã hội và biết phân biệt đâu là lợi ích cơ bản (sống cịn) và
lợi ích không cơ bản, phải biết pháthuy hay hạn chế mọi ti ềm năng hay
nguồn lực từ khắp các lĩnh vực hoạt động xã hội (kinh tế,chính trị, văn hóa…)
từ các thành phần kinh tế, từ các tổ chức chính trị - xã hội… để có thái độ, biện
pháp, đối sách hành động thích hợp mà khơng sa vào chủ nghĩa bình qn,

quan điểm dànđều, tức khơng thấy được trọng tâm, trọng điểm, điều cốt lõi trong
cuộc sống vô cùng phức tạp.
Câu 5: Nguyên lý? Nguyên tắc? Mối quan hệ giữa chúng. Anh/Chị hãy nêu
những yêu cầup h ư ơ n g p h á p l u ậ n v à p hâ n t í c h c ơ s ở l ý l u ậ n c ủ a
n g u yê n t ắ c p h á t t r i ể n . Vi ệ c t u â n t h ủ nguyên tắc này sẽ khắc phục
được những hạn chế gì trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực
tiễn.1. Nguyên lý là gì?
- Nguyên lý là những luận điểm xuất phát (tư tưởng chủ đạo) của một học thuyết (lý
luận)mà tính chân lý của nó là hiển nhiên, tức khơng thể hay không cần phải chứng
minh nhưng khôngmâu thuẫn với thực tiễn và nhận thức về lĩnh vực mà học thuyết đó
phản ánh.- Nguyên lý được khái quát từ kết quả hoạt động thực tiễn – nhận
thức lâu dài của conngười. Nó vừa là cơ sở lý luận của học thuyết, vừa là
công cụ tinh thần để nhận thức (lý giải – tiên đốn) và cải tạo thế giới.- Có hai
loại ngun lý: nguyên lý của khoa học (công lý, tiên đề, quy luật nền tảng)
vànguyên lý của triết học. Phép biện chứng duy vật có hai nguyên lý cơ
bản. Đó là nguyên lý vềmối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển.


2. Nguyên tắc là gì?
- Nguyên tắc là những yêu cầu nền tảng đòi hỏi chủ thể phải tuân thủ đúng
trình tự nhằmđạt mục đích đề ra một cách tối ưu.
3. Mối liên hệ giữa nguyên lý và nguyên tắc
- Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý thể hiện qua các nguyên tắc tương ứng.
Nghĩalà cơ sở lý luận của các nguyên tắc là các nguyên lý: cơ sở lý luận của
nguyên tắc toàn diện vànội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, cơ sở
lý luận của nguyên tắc phát triển là nội dung nguyên lý về sự phát triển…
4. Những yêu cầu phương pháp luận của nguyên tắc phát triển
Trong hoạt động nhận thức yêu cầu chủ thể phải:
- Phát hiện những xu hướng biến đổi, chuyển hóa, những giai đoạn tồn tại của bản
thân sựvật trong sự tự vận động và phát triển của chính nó;- Xây dựng được hình ảnh

chỉnh thể về sự vật như sự thống nhất các xu hướng, những giaiđoạn thay đổi của nó;
từ đó phát hiện ra quy luật vận động, phát triển (bản chất) của sự vật.
Trong hoạt động thực tiễn yêu cầu chủ thể phải:
- Chú trọng đến mọi điều kiện, khả năng…tồn tại của sự vật để nhận định
đúng các xuhướng, những giai đoạn thay đổi có thể xảy ra đối với nó;- Thơng qua
hoạt động thực tiễn, sử dụng nhiều công cụ, phương tiện, biện pháp thích hợp(mà
trước hết là cơng cụ, phương tiện, biện pháp vật chất) để biến đổi những điều kiện,
phát huyhay hạn chế những khả năng…tồn tại của sự vật nhằm lèo lái sự vật
vận động, phát triển theohướng hợp quy luật và có lợi cho chúng ta.
5. Cơ sở lý luận của nguyên tắc phát triển
Cơ sở lý luận của nguyên tắc phát triển là nội dung nguyên lý về sự phát triển.
Sự vận động và sự phát triển
- Vận động là thuộc tính cố hữu, là phương thức tồn tại của vật chất; vận
động được hiểunhư sự thay đổi nói chung. “Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất,
tức được hiểu là một phươngthức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu
của vật chất, thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổivà mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ,
kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”.- Phát triển là khuynh hướng vận
động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp,từ kém hoàn thiện đến
hoàn thiện hơn, do mâu thuẫn trong bản thân sự vật gây ra. Phát triển làmột
khuynh hướng vận động tổng hợp của hệ thống sự vật, trong đó, sự vận
động có thay đổinhững quy định về chất (thay đổi kết cấu – tổ chức) của hệ thống
sự vật theo khuynh hướng tiến bộ giữ vai trị chủ đạo; cịn sự vận động có thay
đổi những quy định về chất của sự vật theo xuh ư ớ n g t h o á i b ộ v à s ự v ậ n
đ ộn g c h ỉ c ó t h a y đ ổi n h ữ n g q uy đ ị n h v ề l ư ợ n g c ủ a s ự v ậ t t h e o
x u hướng ổn định giữ vai trò phụ đạo, cần thiết cho xu hướng chủ đạo trên.+ “Hai
quan điểm cơ bản…về sự phát triển (sự tiến hóa): sự phát triển coi như là
giảm đivà tăng lên, như lập lại; và sự phát triển coi như sự thống nhất của
các mặt đối lập. Quan điểmthứ nhất thì chết cứng, nghèo nàn, khô khan.
Quan điểm thứ hai là sinh động. Chỉ có quan điểmthứ 2 mới cho ta chìa khóa
của “sự vận động”, của tất thảy mọi cái “đang tồn tại”; chỉ có nó mớich o t a ch ì a

k h ó a c ủ a nh ữ n g “ b ư ớ c nh ảy v ọ t ” , c ủ a “ s ự g i á n đ oạ n c ủ a t í nh t i ệ m
t i ế n ” , c ủ a “ s ự chuyển hóa thành mặt đối lập”, của sự tiêu diệt cái cũ và sự nảy sinh


ra cái mới”.- Phát triển như sự chuyển hóa: giữa các mặt đối lập; giữa chất và lượng;
giữa cái cũ và cáimới; giữa cái riêng và cái chung; giữa nguyên nhân và kết quả; giữa
nội dung và hình thức; giữa bản chất và hiện tượng; giữa tất nhiên và ngẫu nhiên;
giữa khả năng và hiện thực.- Phát triển là quá trình tự thân của thế giới vật chất, mang
tính khách quan, phổ biến và đadạng: phát triển trong giới tự nhiên vô sinh;
phát triển trong giới tự nhiên hữu sinh; phát triển trong xã hội; phát triển trong
tư duy, tinh thần.
Nội dung nguyên lý
- Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều không ngừng vận động và phát triển.- Phát
triển mang tính khách quan – phổ biến, là khuynh hướng vận động tổng hợp tiến
lênt ừ t h ấ p đ ế n c a o , t ừ đ ơ n g i ả n đ ến p h ứ c t ạ p , t ừ k é m h o à n t h i ệ n đ ế n
h oà n t h i ệ n h ơ n c ủ a m ộ t h ệ thống vật chất, do việc giải quyết mâu thuẫn, thực
hiện bước nhảy về chất gây ra và hướng theoxu thế phủ định của phủ định.
6. Việc tuân thủ nguyên tắc này sẽ khắc phục được những hạn chế gì trong hoạt
động nhậnthức và hoạt động thực tiễn.
Quan điểm phát triển hoàn toàn đối lập với quan điểm siêu hình, đầu óc bảo thủ định
kiến,cung cách suy nghĩ xơ cứng giáo điều; nó xa lạ với sự tuyệt đối hóa
một giai đoạn nào đó trongq trình vận động của đối tượng nhận thức cũng như
cả bản thân quá trình nhận thức đối tượng,nó cũng xa lạ với đầu óc trọng cổ, chủ
nghĩa lý lịch, chũ nghĩa thực tại, chủ nghĩa vị lai,…Quán triệt và vận dụng sáng tạo
nguyên tắc phát triển sẽ giúp chủ thể khắc phục được quanđiểm (tư duy) siêu hình,
bảo thủ, trì trệ, định kiến trong hoạt động thực tiễn và nhận thức của chính
mình.
Câu 6: Phân tích nội dung quy luật những thay đổi về lượng dẫn đến
những thay đổi vềchất và ngược lại, và vạch ra ý nghĩa phương pháp luận
của nó.

Q u y l u a ä t c h u ye å n h ó a t ừ t ha y đ ổ i v e à l ư ợ n g da ã n đe á n t ha y
đổi về chất & ngược lại:
Chất, lượng, độ, điểm nút, bước nhảy:
- Ch a á t - t í nh q u y đ ị n h v o á n c o ù c u û a s ö ï v a ä t , ñ a ë c t r ư n g cho sự vật
là nó, giúp phân biệt nó với sự vật khác.
- Lượng - tính quy định vốn có của sự vật, biểu thị quymô, tốc độ vận
động, phát triển của sự vật cũng như củacác thuộc tính (chất) của nó.
- Độ - giới hạn mà trong đó sự thay đổi về Lượng chưalàm Chất thay đổi căn bản.
- Điểm nút - mốc (giới hạn) mà sự thay đổi về Lượngvượt qua nó sẽ làm
Chất thay đổi căn bản.
- Bước nhảy - sự chuyển hóa về Chất do những thay đ o å i v e à
L ö ô ï n g t r ö ô ù c ñ o ù g a â y r a ; B ư ơ ù c n h a û y l a ø g i a i ñ o a ï n c ơ bản trong
tiến trình phát triển của sự vật, nó tồn tại kháchquan, phổ biến, đa dạng
(Bước nhảy toàn bộ/Bước nhảy cụcbộ; Bước nhảy đột biến/Bước
nhảy dần dần; Bước nhảy tự nhiên/Bước nhảy xã hội/Bước nhảy tư duy).
Nội dung quy luật:
- Mọi sự vật đều được đặc trưng bằng sự thống nhấtgiữa Chất và Lượng.


- Sự vật bắt đầu vận động, phát triển bằng sự thaổi về Lượng (liên
tục, tiệm tiến); nếu Lượng thay đổi trong độ, chưa vượt quá điểm nút
thì Chất không thay đổi căn bản;khi Lượng thay đổi vượt qua độ, quá
điểm nút thì Chất sẽ thaổi căn bản, bước nhảy xảy ra.
- Bước nhảy làm cho Chất thay đổi (gián đoạn, đột b i e á n ) – C h a á t
( S ö ï v a ä t ) c u õ m a á t ñ i , C h a á t ( S ö ï v a ä t ) m ô ù i r a đ ơ ø i ; Chất mới
gây ra sự thay đổi về Lượng (làm thay đổi quy mô tồn tại, tốc độ,
nhịp điệu vận động, phát triển của sự vật ).
- Sự thay đổi về Lượng gây ra sự thay đổi về Chất; sự thay đổi về Chất
gây ra sự thay đổi về Lượng là phương thứcv a ä n ñ o ä n g , ph a ù t
t r i e å n c u û a m o ï i s ö ï v a ä t t r o n g t h e á g i ô ù i ; p h a ù t triển vừa mang tính liên

tục vừa mang tính gián đoạn
Phân tích:
Trong quá trình vận động và phát triển, Chất và Lượng củasự vật cũng
biến đổi. Sự thay đổi của Lượng và của Chất khôngd i e ã n r a ñ o ä c l a ä p
v ô ù i n h a u , m a ø c h u ù n g c o ù q u a n h e ä ch a ë t ch e õ v ơ ù i nhau. Nhưng
không phải bất kỳ sự thay đổi nào của Lượng cũngngay lập tức
làm thay đổi căn bản Chất của sự vật. Lượng củasự vật có thể
thay đổi trong một giới hạn nhất định mà khônglàm thay đổi căn
bản Chất của sự vật đó. Khi vượt qua giới hạnđó sẽ làm cho sự
vật không còn là nó, chất cũ mất đi, chấtmới ra đời (bước nhảy
xảy ra).Vd: Khi xét các trạng thái tồn tại khác nhau của nước với tưcách
là những chất khác nhau (chất – trạng thái), ứng với chất –trạng thái
đó, Lượng ở đây là nhiệt độ, thì dù Lượng có thay đổitrong một phạm vi
khá lớn (0 độ C< t<100 độ C), nước vẫn ở trạngthái lỏng (tức là chưa thay đổi
về chất – trạng thái). Khi nhiệt độcủa nước giảm đến 0 độ C nước
sẽ chuyển sang trạng thái rắnvà khi đạt đến 100 độ C nước sẽ
chuyển sang trạng thái hơi (bướcnhảy xảy ra). Ở đây, 0 độ C và 100 độ được
gọi là điểm nút.Sự thay đổi về chất là kết quả của sự thay đổi về lượng
khiđạt đến điểm nút. Sau khi ra đời, chất mới có tác động trở lại sự thay
đổi của lượng. Chất mới có thể làm thay đổi quy mô tồn tạicủa sự
vật, làm thay đổi nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự
vật đó.
Ýùnghóa phương pháp luận:Trong hoạt động nhận thức chủ thể
phải:
- Phát hiện chính xác các quy định về chất và lượngcủa sự vật; thấy
được sự thống nhất giữa chúng để xác địnhđúng độ, điểm nút của sự vật;
- Phân tích kết cấu và điều kiện tồn tại của sự vậtđể xác định đúng
tính chất, quy mô, tiến độ của bước nhảycó thể xảy ra;
- Hiểu rằng, chất chỉ thay đổi khi lượng thay đổi vượtquá độ, quá điểm
nút; còn nếu lượng chưa thay đổi qua độ,chưa qua điểm nút thì bước

chưa thể xảy ra, chất chưa thay đổicăn bản được;


- X a ù c đ ị n h đ ö ô ï c c h a á t m ô ù i ( s a u k h i s ö ï v a ä t t h ö ï c h i e ä nb ư ơ ù c
n h a û y ) , q u a ñ o ù x a ù c ñ ò n h l ư ơ ï n g đ o ä , ñ i e å m n u ù t v a ø b ư ơ ù c nhảy,
tức định hình được sự vật mới phải ra đời thay thế sự vật cũ như
thế nào.
Trong hoạt động thực tiễn chủ thể phải:
- Hiểu rõphương thức vận động và phát triển của sự vật; từ đó xây
dựng các đối sách thích hợp;
- T h ô n g q u a h oa ï t ñ o ä n g t h ö ï c t i e ã n , s ö û d u ï n g l i nh h o a ï t các công
cụ, phương tiện vật chất can thiệp đúng lúc, đúng chỗ, đúng mức độ
vào tiến trình vận động và phát triểncủasự vật, lèo lái nó theo đúng quy
luật và hợp lợi ích cùa chúngta. Cụ thể
- Muốn có sự thay đổi về chất phải kiên trì tích lũy thay đổi về lượng;
- Muốn duy trì sự ổn định của chất phải giữ sự thay đổi vềlượng trong phạm
vi giới hạn độ;
- Khi lượng thay đổi đạt tới giới hạn độphải kiên quyết thựchiện bước
nhảy.
Câu 7 : Bằng lý luận và thực tiễn, Anh/ chị hãy chứng minh rằng cuộc đấu tranh giữa cái
cũvà cái mới ln là qúa trình khó khăn, lâu dài, phức tạp, cái mới có
thể thất bại tạm thờinhưng cuối cùng nó sẽ chiến thắng cái cũ.
* Về mặt lý luận:
+ Quy luật phủ định của phủ định của phép tư duy biện chứng chỉ ra rằng:
Bất cứ sự vậthiện tượng nào trong thế giới đều trải qua quá trình sinh ra, tồn tại,
phát triển và diệt vong. Sự vậtcũ mất đi được thay bằng sự vật mới. Sự thay thế
đó là tất yếu của quá trình vận động và pháttriển của sự vật.+ Sự vật là một
tập hợp các yếu tố tương tác với nhau, trong sự tương tác đó nảy sinh
vàiyếu tố (biến đổi) trái ngược nhau, tạo nên cơ sở các mặt đối lập trong sự vật. Các
mặt đối lập nàykhông tách rời nhau, chứa những yếu tố giống nhau cùng tồn tại trong

sự vật, tác động qua lại lẫnnhau. Dù vậy, các mặt đối lập luôn đấu tranh với nhau, tác
động qua lại theo xu hướng loại bỏ lẫnnhau.+ Sự thống nhất của các mặt đối lập nay
chỉ mang tính tương đối nhưng sự đấu tranh mangtính tuyết đối. Sự đấu tranh này gắn
liền với sự vận động và thay đổi của sự vật. Mâu thuẫn biệnchứng phát triển tương
ứng với quá trình thống nhất giữa các mặt đối lập còn sự đấu tranh giữacác
mặt đối lập thì chuyển dần từng bước từ bình lặng tới quyết liệt, làm xuất
hiện khả năngchuyển hoá của các mặt đối lập.+ Mâu thuẫn biện chứng là nguồn
gốc của mọi sự phát triển, chúng đều trải qua các giaiđoạn: từ sự xuất hiện
của các mặt đối lập, sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập,
rồichuyển hoá các mặt đối lập. Khi mâu thuẫn được giải quyết, cái cũ mất đi cái mới
ra đời tiến bộ,ưu việt hơn cái cũ và tự nó cũng chứa đựng những mâu thuẫn mới, hay
thay đổi những vai trò tácđộng của các mâu thuẫn cũ.
* Về mặt thực tiễn:
+ Thực tế đã chứng minh vận cuộc đấu tranh giữa cái cũ và cái mới ln là
qúa trình khókhăn, lâu dài, phức tạp, cái mới có thể thất bại tạm thời nhưng cuối
cùng nó sẽ chiến thắng cái cũ.Điều đó được minh chứng rõ ràng trong cuộc đấu tranh
giữa giai cấp phong kiến và giai cấp côngnhân trong xã hội ta đưa đất nước đi lên từ


chế độ phong kiến bỏ qua tư bản chủ nghĩa đi lên chủnghĩa xã hội.+ Cùng là hai
giai cấp tồn tại tong cùng một chế độ xã hội nhưng giữa các giai cấp
nàyluôn chứa đựng những mâu thuẫn, phủ định lẫn nhau, mâu thuẫn lên đến
cao trào chính là cuộcđấu tranh của giai cấp công nhân lao động lật đổ giai cấp
phong kiến. Quá trình đấu tranh ấy diễnra lâu dài và quyết liệt, mặc dù có gặp phải
những khó khăn chống cự của chế độ cũ nhưng rồi lựclượng lao động mới tiến bộ
hơn vẫn chiến thắng. Thay thế chế độ phong kiến lạc hậu, là chế độ x ã h ội
c h ủ n g h ĩ a v ớ i n h ữ n g t i ế n b ộ m ớ i , t u y nh i ê n t r o n g n ó v ẫ n c h ứ a đ ự n g
n h ữ n g m â u t h u ẫ n chưa thể xoá bỏ giữa tầng lớp nhân dân lao động với tàn
dư của chế độ phong kiến, với giai cấptư sản đang hình thành trong nền kinh tế.
Câu hỏi 8 : Cơ sở nào để khẳng định nguyên tắc lịch sử - cụ thể (LSCT) là “linh hồn”phương pháp luận của triết học Mác – Lênin? Nêu

những yêu cầu cơ bản của nguyên tắcLSCT.
Trả lời:
a/ Cơ sở khẳng định nguyên tắc lịch sử - cụ thể (LS-CT) là “linh hồn”
phương pháp luậncủa triết học Mác – Lênin
- Triết học Mác-Lênin kế thừa và phát triển những thành tựu quan trọng
nhất của tư duy triết học trong lịch sử nhân lọai.- Triết học Mác-Lênin xem xét lịch
sử xuất phát từ con người và cho rằng con người là sản phẩm của lịch sử.
b/ Những yêu cầu cơ bản của nguyên tắc LS-CT
1. Trong hoạt động nhận thức, chủ thể phải tìm hiểu quá trình hình thành, tồn tại và
phát triểncụ thể của những sự vật cụ thể trong những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể.
Nghĩa là:
- Phải biết sự vật đã ra đời và đã tồn tại như thế nào, trong những điều kiện, hoàn
cảnh nào, bị chi phối bởi những quy luật nào;-Hiện giờ sự vật đang tồn tại như thế
nào trong những điều kiện, hoàn cảnh ra sao, donhững quy luật nào chi phối;Trên cơ sở đó, phải nắm bắt được sự vật có thể sẽ phải tồn tại như thế nào
(trên những nétcơ bản) trong tương lai.2.Trong hoạt động thực tiễn, chủ thể phải xây
dựng được những đối sách cụ thể, áp dụng chonhững sự vật cụ thể, đang tồn tại trong
những điều kiện, hồn cảnh, quan hệ cụ thể mà khơng nênáp dụng những khuôn mẫu
chung chung cho bất cứ sự vật nào, trong bất kỳ điều kiện, hoàn cảnh,quan hệ
nào.3.Nguyên tắc LS-CT được V.I. Lênin cô đọng trong nhận định: “Xem xét mỗi vấn
đề theoquan điểm sau đây: một hiện tượng nhất định đã xuất hiện trong lịch sử như
thế nào, những hiệntượng đó đã trải qua những giai đoạn phát triển chủ yếu nào, và
đứng trên quan điểm của sự pháttriển đó để xem xét hiện nay nó đã trở thành thế
nào”.Điều này có nghĩa là nguyên tắc LS-CT đỏi hỏi phải phân tích sự vật cụ thể
trong những tình hìnhcụ thể để thấy được:-Sự vật đang (đã hay sẽ) tồn tại thông
qua những chất, lượng nào; thể hiện qua những độnào; đang (đã hay sẽ) thực hiện
những bước nhảy nào để tạo nên những chất, lượng mới nào?...-Sự vật đang (đã hay
sẽ) bị tác động bởi những mâu thuẫn nào; những mâu thuẫn đó đangnằm ở giai đoạn
nào, có vai trị như thế nào đến sự vận động, phát triển của sự vật?...-Sự vật đang
(đã hay sẽ) trải qua những lần phủ định biện chứng nào; cái cũ nào đang (đãhay sẽ)
phải mất đi, cái mới nào đang (đã hay sẽ) xuất hiện?..-Trong mối quan hệ với những

sự vật khác, những điều gì được coi là những cái riêng haycái đơn nhất, điều gì là cái


chung hay cái đặc thù / cái phổ biến; chúng quy định nhau, chuyển hóalẫn nhau như
thế nào?-Bản chất của sự vật là gì, nó được thể hiện qua những hiện tượng nào; hiện
tượng nào chỉlà giả tượng, hiện tượng nào là điển hình …
- Nội dung của sự vật là gì, nó đang (đã hay sẽ) tồn tại thơng qua những hình thức
nào; hìnhthức nào phù hợp với nội dung của sự vật, hình thức nào khơng phù hợp
với nội dung, cái gì làmcho nội dung của sự vật biến đổi?..-Trong bản thân sự vật,
hiện thực là gì; hiện thực đó đang (đã hay sẽ) nảy sinh ra những khảnăng nào; mỗi
khả năng đó, trong những điều kiện cụ thể nào có độ tất yếu hiện thực hóa
rasao?...4.Nguyên tắc LS-CT đòi hỏi chúng ta phải bao được các sự kiện xảy ra trong
nghiên cứukhoa học hay các biến cố xảy ra trong các tiến trình lịch sử nhân loại.Tuy
nhiên, nó khơng cho phép chúng ta kết hợp các sự kiện khoa học như những cái ngẫu
nhiênthuần túy của tự nhiên hay mô tả các biến cố lịch sử như những cái vụn vặt đơn
lẻ của xã hội, mànó địi hỏi chúng ta phải tái hiện chúng, mô tả chúng trên cơ sở vạch
ra được cái tất yếu lơ gích,cái chung (quy luật, bản chất) của chúng, chỉ ra được
những trật tự nhân quả quy định chúng.
Nguyên tắc này đòi hỏi chúng ta phải xây dựng được bức tranh khoa
học về thế giới, để qua đóchúng ta nhận thức được tính mn vẻ của tự
nhiên, tính phong phú của lịch sử trong sự thống nhất.
5.Nguyên tắc LS-CT đã được các lãnh tụ của giai cấp vô
s ả n v ậ n d ụ n g : X u ấ t p h á t t ừ t ì n h hình cụ thể của CNTB ở giai
đoạn tiền độc quyền, tự do cạnh tranh mà C. Mác cho rằng, cách mạng XHCN
chỉ có thể thắng lợi ở tất cả các nước TBCN tiên tiến.Sang thế kỷ 20, CNTB đã
chuyển sang giai đoạn độc quyền, đế quốc chủ nghĩa. Khi vận dụng nguyên
tắc này vào xem xét tình hình thế giới lúc này có những thay đổi lớn mà V.I. Lênin đã
điđến kết luận đúng đắn là: cách mạng XHCN chỉ có thể thắng lợi ở vài nước, ở khâu
yếu nhất củaCNTB.Đ ản g C S Vi ệ t N a m , Đ ả n g C S Tr u n g Q u ố c c ũ n g đ a n g
q u á n t r i ệ t v à v ậ n d ụ n g s á n g t ạ o n g u y ê n t ắ c n ày v à o t h ự c t i ễ n c á ch

m ạ n g m ỗi n ư ớ c đ ể x â y d ự n g c h o q u ố c g i a m ì nh m ộ t c o n đường riêng đi
lên CNXH.
Vận dụng nguyên tắc LS-CT, từ năm 1930, Đảng ta đã lựa chọn con đường
CNXH. Ngàynay, để xây dựng thành công CNXH, Đảng đề ra đường lối xây dựng
nền kinh tế thị trường, đẩymạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa; ưu tiên phát
triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựngquan hệ sản xuất phù hợp theo
định hướng XHCN; phát huy cao độ nội lực đồng thời tranh thủ nguồn lực bên
ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và
bềnvững; thực hiện tăng trưởng kinh tế đi liền với phát triển văn hóa, từng
bước cải thiện đời sốngvật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và
công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môitrường; kết hợp phát triển kinh tế - xã
hội với tăng cường an ninh, quốc phòng; bảo vệ và xây dựng hệ thống chính trị
vững mạnh.
Câu 9: Lý luận? thực tiễn? Anh/chị hãy phân tích những yêu cầu cơ bản
của nguyên tắcthống nhất giữa lý luận và thực tiễn.Trả lời:
1. Phạm trù thực tiễn


Thực tiễn là hoạt động vật chất “cảm tính”, có mục đích, có tính lịch sử xã
hội, nhằm cảitạo tự nhiện và xã hội. Phạm trù “thực tiễn” là một trong
những phạm trù nền tảng, cơ bản củatriết học Mác- Lê nin nói chung và lý luận
nhận thức mácxít nói riêng.
Thực tiễn là một hoạt động vật chất
Trong hoạt động vật chất, con người sử dụng các phương tiện, công cụ, sức mạnh vật
chấtcủa mình để tác động vào tự nhiên, xã hội nhằm cải tại, biến đổi chúng phù hợp
với nhu cầu củamình. Đây là một quá trình tương tác giữa chủ thể và khách
thể. Trong đó, chủ thể hướng vàoviệc cải tạo khách thể. Cho nên thực tiễn trở
thành khâu trung gian nối liền ý thức con người vớithế giới bên ngồi.
Hoạt động thực tiễn có mục đích
- H o ạ t đ ộn g t h ự c t i ễ n l à b ả n ch ấ t c ủ a c o n n g ư ờ i . 1. 2 . 2Đ ộ n g v ậ t ch ỉ

h o ạ t đ ộn g t h e o b ản n ă n g đ ể ph ù h ợ p v ớ i th ế gi ớ i b ê n n g o à i m ộ t c á ch
t h ụ động. Con người chủ động thích nghi với thế giới bên ngoài bằng cách cải tạo thể
giới thoảmãn theo nhu cầu của mình.1. 2 . 3 Kh i h o ạ t đ ộ n g th ự c t i ễ n , đ ể đ ạ t
h i ệ u q u ả c a o , c o n n g ư ờ i t ạ o r a n h ữ n g v ậ t ph ẩ m kh ô n g c ó sẵn trong tự
nhiên, đó chính là những cơng cụ, và sử dụng chúng.
Thực tiễn có tính chất lịch sử xã hội
- Trình độ và hình thức hoạt động thực tiễn thay đổi qua các giai đoạn khác
nhau của xã hội.1.3.2Hoạt động thực tiễn không thể được tiến hành khơng
chỉ một vài cá nhân mà là tịan xã hội
Các dạng cơ bản và không cơ bản của thực tiễn
Dạng cơ bản
- Hoạt động sản xuất vật chất – là một dạng họat động nguyên thủy và cơ
bản và nóquyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội lồi người.
- Hoạt động chính trị xã hội nhằm cải tạo, biến đổi xã hội, phát triển các
quan hệ xãhội, chế độ xã hội.
- Hoạt động thực nghiệm khoa học do nhu cầu phát triển của cuộc cách
mạng khoahọc kỹ thuật hiện đại.
Dạng không cơ bản : là những họat động được hình thành và phát triển từ
những dạng cơ bản, chúng là dạng thực tiễn phái sinh. Ví dụ: họat động
trong một số lĩnh vực như đạođức, nghệ thuật, giáo dục, tôn giáo …
2. Phạm trù “lý luận ”
- L ý l u ậ n l à h ệ t h ố n g n h ữ n g t r i th ứ c đ ư ợ c k h á i q u á t t ừ t h ự c t i ễ n ,
p h ả n á n h n h ữ n g m ố i l i ê n h ệ bản chất bản chất, những quy luật của các sự vật
hiện tượng.2 . 2 . L ý l u ậ n l à t r ì n h đ ộ c a o h ơn v ề ch ấ t s o v ớ i k i n h
n g h i ệ m . Tr ê n c ơ s ở t ổ n g k ế t k i nh n g h i ệ m lý luận được hình thành, khơng tự
phát và cũng khơng bắt buộc mọi lý luận đều xuất pháttừ kinh nghiệm. Muốn hình
thành lý luận, con người phải thơng qua q trình nhận thứckinh nghiệm.
Trong quá trình nhận thức, con người đi từ nhận thức kinh nghiệm
thôngthường đến nhận thức kinh nghiệm khoa học.2 . 3 . C h ứ c n ă n g c ơ b ả n
của lý luận là phản ánh hiện thực khách quan và chức năng

p h ư ơ n g pháp luận chỉ đạo hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con
người2 . 4 . L ý l u ậ n c ó h ai cấ p đ ộ k h á c n h a u , c ấ p đ ộ l ý l u ậ n n g à nh v à


c ấ p đ ộ l ý l u ậ n t r i ế t h ọ c ( t ù y v à o phạm vi phản ánh của nó và vai trị của
phương pháp luận).
3.Những u cầu cơ bản của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực
tiễn
Thực tiễn và lý luận có mối quan hệ biện chứng cho nhau. Thực tiễn là cơ
sở, là động lực,là mục đích và là tiêu chuẩn của lý luận. Lý luận hình thành, phát
triển phải xuất phát từ thực tiễn, đáp ứng được yêu cầu thực tiễn.
- Như ở trên ta đã nói, thực tiễn là cơ sở của lý luận. Con người nhận thức
giới tự nhiên đầutiên bằng hoạt động thực tiễn . Sự tác động của con người buộc
giới tự nhiên bộc lộ nhữngthuộc tính, quy luật để từ đó con người có kinh
nghiệm. Q trình phân tích, tổng hợp,khái qt kinh nghiệm thành một mơn
khoa học lý luận. Thực tiễn đề ra những vấn đề màlý luận phải trả lời.3 . 1 . 2T h ự c
t i ễ n l à đ ộn g l ự c c ủ a l ý l u ậ n . Q u a h o ạ t th ự c t i ễ n l u ô n n ả y s i n h nh ữ n g
v ấ n đ ề đ ò i h ỏi lý luận phải hồn thiện chính mình để bao qt và giải quyết tốt các
vấn đề do thực tiễn đặtra. Điều này càng làm cho lý luận ngày càng đầy đủ, phong
phú và sâu sắc hơn.3.1.3Thực tiễn là mục đích của lý luận. Khơng có thực
tiễn thì lý luận khơng thể đem lại lợi íchcao hơn, thỏa mãn nhu cầu ngày
càng tăng của con người và qua thực tiễn đã giúp cho lýluận hồn thành
được mục đích của mình. Lý luận hướng dẫn chỉ đạo thực tiễn làm cho thực
tiễn ngày càng hiệu quả hơn.3.1.4Thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý của lý luận:
Lý luận chỉ được coi là chân lý khi nó phù hợpvới thực tiễn khách quan mà
nó phản ánh, và đồng thời nó được thực tiễn kiểm nghiệm.Thông qua thực
tiễn những lý luận đạt đến chân lý sẽ được bổ sung vào kho tang tri
thứcnhân loại.
Lý luận phải được vận dụng vào thực tiễn, tiếp tục bổ sung và phát
t r i ể n t ro n g t h ự c t i ễ n . Thực tiễn phải được chỉ đạo bởi lý luận để làm cho thực tiễn có

hiệu quả nhất.
- Hoạt động thực tiễn của con người muốn có hiệu quả nhất thiết phải có
lý luận soi đường.Kh i l ý l u ậ n đ ạ t đ ế n ch â n l ý t h ì l ý l u ậ n c ó kh ả n ă n g
đ ị n h h ư ớ n g m ụ c t i ê u , x á c đ ị n h l ự c lượng, phương pháp, biện pháp thực
hiện. Lý luận còn dự báo được khả năng phát triển của các mối quan hệ thực
tiễn.
- Vận dụng lý luận vào thực tiễn cần phân tích rõ từng tình hình cụ thể,
tránh vận dụng lýluận máy móc, giáo điều kinh viện. Như vậy chẳng những
hiểu sai giá trị của lý luận màcòn làm phương hại đến thực tiễn, làm sai
lệch sự thống nhất tất yếu giữa lý luận và thực tiễn
T ừ l ý l u ậ n x ây d ự n g m ơ h ì nh t h ự c t i ễ n p h á t h u y nh ữ n g n h â n t ố
t í c h c ự c , h ạn c h ế nh ữ n g yếu tố tiêu cực nhằm đạt kết quả cao.3.2.4.Bám sát
diễn biến của thực tiễn để kịp thời bổ sung những khuyết điểm của lý luận
hoặccó thể thay đổi lý luận cho phù hợp với thực tiễn.
Câu 10: Anh/Chị hãy nêu ra những nguyên nhân cơ bản của bệnh kinh
nghiệm và bệnh giáo điều. Để khắc phục triệt để bệnh kinh nghiệm và
bệnh giáo điều, chúng ta cần phải quán triệt nguyên tắc nào trong triết
học Mác – Lênin? Phân tích các yêu cầu cơ bản của nguyên tắc đó. Trả lời:


1/. Những nguyên nhân cơ bản của bệnh kinh nghiệm:
- Bệnh kinh nghiệm là khuynh hướng tư tưởng tuyệt tối hóa kinh nghiệm,
coi thường lýluận khoa học, khuếch đại vai trò thực tiễn để hạ thấp vai trò lý luận.Kinh nghiệm là rất q, góp phần thành cơng trong điều kiện, hoàn cảnh nhất định và
làcơ sở để khái quát lý luận. Tuy nhiên, nếu tuyệt đối hóa kinh nghiệm một
nơi, một lúc nào đó,xem thường lý luận sẽ rơi vào bệnh kinh nghiệm và sẽ thất bại
trong thực tiễn khi điều kiện, hoàncảnh thay đổi. Nguyên nhân của bệnh kinh nghiệm
là do yếu kém về lý luận, cụ thể:+ nguyên nhân chủ quan: dễ thỏa mãn với vốn
kinh nghiệm bản thân, ngại học lý luận,khơng chịu nâng cao trình độ lý luận, coi
thường khoa học kỹ thuật, coi thường giới trí thức, thiếunhìn xa trơng rộng, dễ bảo
thủ trì trệ.+ nguyên nhân khách quan: sự tồn tại phổ biến nền sản xuất nhỏ,

trình độ dân trí thấp,khoa học – kỹ thuật chưa phát triển, Nho giáo phong kiến còn
ảnh hưởng nặng nề.
2/. Những nguyên nhân cơ bản của bệnh giáo điều:
- Bệnh giáo điều là khuynh hướng tư tưởng cường điệu vai trò lý luận, coi
nhẹ thực tiễn,tách rời lý luận khỏi thực tiễn, thiếu quan điểm lịch sử - cụ
thể, áp dụng kinh nghiệm một cáchrập khuôn, máy móc.- Biểu hiện của bệnh
giáo điều là bệnh sách vở, nắm lý luận chỉ dừng ở câu chữ theo kiểu“tầm chương
trích cú”; hiểu lý luận một cách phiến diện, hời hợt, biến lý luận thành tín điều và
ápdụng lý luận một cách máy móc; vận dụng sai lý luận vào thực tiễn, không bổ sung,
điều chỉnh lýluận. Nguyên nhân của bệnh giáo điều là do yếu kém về lý luận, cụ thể:+
hiểu lý luận bằng kinh nghiệm, hiểu lý luận một cách đơn giản, phiến diện,
cắt xén, sơ lược…+ xuyên tạc, bóp méo lý luận…
3/. Khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều có hiệu quả:
Hồn cảnh giai cấp vô sản của nước ta trong buổi đầu cách mạng vừa giành
độc lập tự dolàm mảnh đất màu mỡ cho các bệnh này phát triển nhanh, tuy nhiên
chúng ta đã để chúng tồn tạiquá dài. Để khắc phục triệt để bệnh kinh nghiệm và bệnh
giáo điều, chúng ta cần phải quán triệtnguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
trong triết học Mác – Lênin. Cụ thể:- Bám sát thực tiễn, lý luận phải gắn liền với thực
tiễn, thường xuyên kiểm tra trong thựctiễn và không ngừng phát triển cùng thực
tiễn, tăng cường học tập nâng cao trình độ lý luận, bổ sung, vận dụng lý luận
phù hợp với thực tiễn;- Phải coi trọng lý luận và công tác lý luận; nâng cao dân trí,
đẩy mạnh sự nghiệp giáo dụcvà đào tạo, phổ biến rộng rãi tri thức khoa học – công
nghệ…;- Phải đổi mới công tác lý luận của Đảng dựa trên nền tảng chủ
nghĩa Mác – Lênin và tưtưởng Hồ Chí Minh. Quán triệt nhiệm vụ, hướng
nghiên cứu chủ yếu và phương châm lớn chỉ đạo hoạt động lý luận của Đảng;Hoàn thiện cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Vì kinh tế thị trường ln
vậnđộng và biến đổi, địi hỏi mọi thành phần, mọi chủ thể kinh tế phải năng
động, sáng tạo, phải thường xuyên bám sát thị trường để ứng phó cho phù hợp
Phải đổi mới tư duy lý luận, khắc phục sự lạc hậu của lý luận, thu hẹp khoảng
cách giữalý luận và thực tiễn bằng cách:+ từ bỏ lối nghiên cứu kinh viện, tư biện;+
thường xuyên đối chiếu lý luận với cuộc sống, vận dụng lý luận vào hoàn

cảnh thực tếcủa nước ta;- Coi trọng và thường xuyên tổng kết thực tiễn, qua đó sửa


đổi, phát triển lý luận đã có, bổsung hồn chỉnh đường lối, chính sách, hình
thành lý luận mới, quan điểm mới để chỉ đạo sựnghiệm đổi mới xã hội.
Câu 11: Anh/chị hãy phân tích những tiền đề xuất phát mà Các Mác dựa vào để
xây dựng lý luận hình thái kinh tế, xã hội? Trả lời:
Các nhà triết học duy tâm trước Mác đã tiếp cận các vấn đề xã hội từ góc độ
nhân tố tinhthần như: đạo đức, niềm tin tơn giáo, chính trị…, đã “lấy
sự thống trị của tôn giáo” làm tiền đề.Và dần dà, người ta tuyên bố mọi quan hệ
thống trị là một quan hệ tôn giáo và người ta biến quanhệ đó thành sự sùng bái: sùng
bái pháp luật, sùng bái nhà nước”. Từ việc phê phán quan điểm duytâm đó, C Mác đã
đưa ra một hướng tiếp cận mới khoa học và thuyết phục nhằm lý giải các vấnđề của
đời sống xã hội và làm tiền đề, xuất phát điểm cho học thuyết của mình.Trước hết,
Mác nghiên cứu xã hội từ việc xem xét yếu tố con người cụ thể, hiện đang sốngđời
sống thực trong từng xã hội cụ thể. Sự tồn tại của con người là một sự tồn
tại hiển nhiên và phổ biến trong đời sống xã hội, quy định sự tồn tại của toàn thể xã
hội.Mác cho rằng tiền đề đầu tiên của tất cả mọi sự tồn tại của người, và do đó, cũng
là tiền đềcủa mọi q trình lịch sử, đó là:” người ta phải có khả năng sống đã
rồi mới có thể “làm ra lịchsử”. Nhưng muốn sống được thì trước hết cần phải có
thức ăn, thức uống, nhà ở, quần áo và mộtvài thứ khác nữa. Như vậy, hành vi lịch sử
đầu tiên là việc sản xuất ra những tư liệu để thoả mãnnhững nhu cầu ấy, việc sản xuất
ra bản thân đời sống vật chất”. Nhu cầu và lợi ích của con người quy định hành vi
lịch sử đầu tiên và là động lực thúc đẩycon người hoạt động, phát triển. Khi nhu
cầu này được thoả mãn thì ngay lập tức xuất hiện nhucầu mới. Cứ như vậy,
nhu cầu của con người là động lực thúc đẩy sự phát triển của chính
conngười và qua đó là động lực phát triển của cả xã hội.Để thoả mãn nhu cầu, đáp
ứng lợi ích cho mình, con người phải liên kết trong các cộng đồng, tức hệ
thống các mối liên hệ giữa cá nhân con người cụ thể, từ đó tạo thành xã hội.Khi đề
cập tới hoạt động sản xuất vật chất với tính cách là hành vi lịch sử đầu tiên của

conngười, Mác cũng đồng thời chỉ ra các hoạt động sản xuất khác của con người như
hoạt động sảnxuất tinh thần và hoạt động sản xuất ra bản thân con người,
cũng như các quan hệ xã hội khác.Trong hoạt động đó, hoạt động sản xuất vật
chất đóng vai trị là nền tảng, là cơ sở cho tồn bộ đờisống xã hội và là điểm đánh dấu
sự khác biệt cơ bản giữa con người và con vật. Mác viết: “ Bảnt h â n c o n n g ư ờ i
b ắ t đ ầu b ằ n g t ự p h â n b i ệ t v ớ i s ú c v ậ t n g ay kh i c o n n g ư ờ i b ắ t đ ầ u
s ả n x uấ t r a những tư liệu sinh hoạt của mình”. Chính thơng qua sản xuất
vật chất để duy trì tồn tại và pháttriển của mình, con người đồng thời sáng tạo ra
toàn bộ đời sống vật chất và tinh thần phong phúcủa xã hội. Do đó, việc xuất phát
từ con người hiện thực để nghiên cứu đời sống xã hội đòi hỏi phải bắt đầu
từ sản xuất vật chất của họ, qua đó đi đến việc xem xét các mặt khác của xã
hộinhằm tìm ra các quy luật vận động và phát triển khách quan của xã hội.Từ việc
nghiên cứu quá trình sản xuất vật chất, Mác phát hiện ra 2 mặt không tách
rờinhau là lực lượng sản xuất (quan hệ giữa con người với tự nhiên ) và
quan hệ sản xuất (quan hệgiữa con người với con người). Hai mặt này của sản
xuất vật chất tồn tại thống nhất với nhau, tạothành phương thức sản xuất. Sự
tác động qua lại giữa chúng trong một phương thức sản xuất đã tạo nên quy


luật: quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.Trên cơ
sở nghiên cứu hoạt động sản xuất, Mác đi tới việc nghiên cứu các mặt của
đờisống xã hội như chính trị, pháp quyền, đạo đức, tơn giáo…có liên hệ ràng buộc
với nhau. Ở đây, Mác đã phát hiện ra các quy luật: cơ sở hạ tầng quyết định
kiến trúc thượng tầng; tồn tại xã hộiquyết định ý thức xã hội; phương thức
sản xuất quyết định mọi mặt của đời sống xã hội. Từ kếtquả này, trong tư
duy Mác hình thành quan niệm cho rằng xã hội là một hệ thống, trong đó
cácmặt liên hệ, tác động lẫn nhau làm cho xã hội vận động và phát triển
theo các quy luật kháchq u a n ; t u y n h i ê n c á c q uy l u ậ t đ ó kh ô n g t á c
đ ộn g b ê n n g o ài h oạ t đ ộn g s ố n g c ó ý t h ứ c c ủ a c o n người cụ thể. Xã hội là
sự thống nhất mặt khách quan và mặt chủ quan.Tóm lại, xuất phát từ vai trò quyết

định của sản xuất vật chất, Mác đã phân tích một cáchkhoa học mối quan hệ của tất
cả các lĩnh vực, các mặt của đời sống xã hội; cũng như phát hiện racác quy luật cơ
bản chi phối sự vận động và phát triển của xã hội. Trên cơ sở đó, Ơng đã đi tới sựkhái
qt khoa học về lý luận hình thái kinh tế xã hội.
Câu 12: Phân tích nội dung cơ bản của quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với
trình độ pháttriển của lực lượng sản xuất. Trả lời:
Biện chứng giữa lực lượng sản xuất (PTSX) và quan hệ sản xuất (QHSX)1.1
khái niệm phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất.
- PTSX : là cách thức con người tiến hành sản xuất vật chất ở từng giai đoạn lịch
sử nhất định của xã hội loài người.- Mỗi xã hội được đặc tưng bằng một PTSX nhất
định.- PTSX đóng vai trị quyết định đối với tất cả các mặt của đời sống xã hội : Kinh
tế, chínhtrị, văn hóa và xã hội.- Sự thay thế kế tiếp nhau của các PTSX trong
lịch sử quyết định sự phát triển của xã hội loài ngưịi từ thấp đến cao.- Trong sản
xuất, con người có quan hệ : Một mặt là quan hệ giữa người với tự nhiên, tứclà
LLSX, mặt khác là quan hệ giữa người với người, tức là quan hệ sản xuất.
PTSX chính là sựthống nhất giữa LLSX ở một trình độ nhất định với QHSX tương
ứng.
- LLSX : là toàn bộ các lực lượng đựoc con người sử dụng trong quá
trình sản xuất vật
chất. LLSX biểu hiện quan hệ giữa người với người với giới tự nhiên.
Nghĩa là trong quá trìnhsản xuất, con người phải chinh phục giới tự nhiên bằng
các sức mạnh hiện thực của mình.LLSX bao gồm : Con người (CN) và tư liệu sản
xuất (TLSX)
* TLSX : bao gồm :+Đối tượng lao động : một bộ phận của giới tự nhiên được đưa
vào sản xuất.+ Tư liệu lao động : Công cụ lao động và kho tàng bến bãi, giao thông
vận tải.Tr o n g T L L Đ , c ô n g c ụ l a o đ ộ n g kh ô n g n g ừ n g đ ự o c c ả i t i ế n ,
c h o n ê n n ó l à y ế u t ố đ ộ n g nhất, cách mạng nhất. Chính sự cải tiến và hịan thiện
khơng ngừng cơng cụ lao động đã làm biếnđổi toàn bộ tư liệu sản xuất. Xét đến cùng,
đó là nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi xã hội.
*Con người : là yếu tố có vai trị quan trọng nhất, quyết định nhất. Tư liệu lao động

chỉ trở thành lực lươngj tích cực cải biến đối tượng lao động, khi chúng được kết hợp
với lao động sống,đó chính là con người, với những kỹ năng, kỷ xảo, với trí
tuệ và kinh nghiệm của mình. Hàmlượng trí tuệ trong điều kiện của khoa


học công nghệ hiện nay đã làm cho con người trở thành nguồn lực đặc biệt của
sản xuất, là nguồn lực cơ bản, nguồn lực vô tận.
- QHSX: là mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chất.
Thể hiện qua 3 mặt : Quan hệ giữa ngưòi với người đối với việc sở hữu về
TLSX, quan hệ giữa người vớingười đối với việc tổ chức quản lý, quan hệ
giữa người với người đối với việc phân phối sản phẩm.Ba mặt nói trên có
quan hệ hữu cơ với nhau, trong đó quan hệ thứ nhất có ý nghĩa quyếtđịnh
đối với tất cả những quan hệ khác. Bản chất của bất kỳ quan hệ sản xuất
nào cũng đều phụthuộc vào vấn đề những TLSX chủ yếu trong xã hội được giải
quyết như thế nào.Có 2 hình thức sở hữu cơ bản về tư liệu sản xuất: Sở hữu tư nhân
và sở hữu xã hội.
II. Quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ của LLSX
LLSX và QHSX là hai m?t c?a PTSX, có mối liên hệ biện chứng lẫn nhau hình thành
nênquy luật về sự phù hợp giữa QHSX với tính chất và trình độ của LLSX. Quy luật
nàu vạch rõ tínhchất phụ thuộc khách quan của QHSX vào sự phát triển của
LLSX. Đến lượt mình, QHSX tácđộng trở lại đối với LLSX. Khuynh hướng
chung của SX là khơng nhừng phát triển. Sự phát triểnđó xét đến cùng là bắt nguồn từ
sự biến đổi và phát triển của LLSX, trước hết là CCLĐ.Trình độ của LLSX là
trình độ phát triển của CCLĐ, của ký thuật, trình độ kinh nghiệm, kỹ năng
của người lao động, quy mơ sản xuất, trình độ phân cơng lao động… Trình độ của
LLSXgắn với tính chất của LLSX. Tính chất của LLSX : Khi SX cịn trình
độ thấp kém thì LLSX cótính chất cá nhân, khi SX đạt tới trình độ cơ khí hiện đại,
phân cơng lao động xã hội phát triển thìLLSX có tính xã hội hóa. Trong q
trình sản xuất, để lao động bớt nặng nhọc và đạt hiệu quả cao hơn, con người
ln ln tìm cách cải thiện, hồn thiện cơng cụ lao động và chế tạo ra nhữngcông cụ

lao động mới, tinh xảo hơn, đồng thời kinh nghiệm sản xuất, thói quen lao động, kỹ
năngsản xuất, kiến thức khoa học của con người cũng tiến bộ theo. Như vậy, sự thay
đổi của xã hội bao giờ cũng bắt đầu bằng sự thay đổi LLSX. Cùng với sự phát triển
của LLSX, QHSX cũng hình thành và biến đổi cho phù hợp với tính chất và
trình độcủa LLSX. Sự phù hợp đólà động lực làm cho LLSX phát triển mạnh
mẽ.QHSX phải tạo được điều kiện sử dụng và kết hợp tối ưu giữa TLSX và
người lao động.Mở ra điều kiện thích hợp cho việc kích thích vật chất, tinh
thần đối với người lao động. NhưngLLSX luôn luôn phát triển cịn QHSX có xu
hướng tương đối ổn định. Khi LLSX phát triển lênmột trình độ mới, QHSX khơng
cịn phù hợp nữa, trở thành chướng ngại đối với sự phát triển củanó sẽ nảy sinh mâu
thuẫn gay gắt giữa hai mặt của PTSX. Sự phát triển khách đó tất yếu dẫn đếnviệc
xóa bỏ QHSX cũ, thay thế bằng một QHSX mới phù hợp với tính chất và
trình độ mới củaLLSX, mở đường cho LLSX phát triển. Việc xóa bỏ QHSX cũ,
thay thế bằng QHSX mới cũng cónghĩa là sự diệt vong của một PTSX lỗi thời và sự
ra đời của PTSX mới. Trong xã hội có giai cấpđối kháng, mâu thuẫn giữa LLSX mới
và QHSX lỗi thời là cơ sở khách quan của cuộc đấu tranhgiai cấp, đồng thời là tiền đề
tất yếu của các cuộc cách mạng xã hội. Đây là quy luật phổ biến tácđ ộ n g t r o n g
t o à n b ộ t i ế n t r ì n h l ị c h s ử nh â n l o ại “ Q u y l u ậ t Q H SX ph ù h ợ p v ới
t r ì n h đ ộ P T c ủ a LLSX”. QHSX phù hợp với trình độ của LLSX lại trở thành động


lực cơ bản thúc đẩy mở đườngcho LLSX phát triển. QHSX khơng phù hợp với trình
độ của LLSX sẽ kìm hãm sự phát triển củaLLSX. Song tác động kìm hãm đó
cũng chỉ có tính chất tạm thời, theo tính tất yếu khách quan, c u ố i c ù n g Q H
c ũ n g s e p h ả i t h ay đ ổ i ch o ph ù h ợ p v ớ i t í nh c h ấ t v à t r ì n h đ ộ c ủ a
L L S X . S ở d ĩ QHSX có tác động trở lại mạnh mẽ với LLSX là vì nó qui định: Mục
đích của SX, hệ thống quảnlý của SX và quản lý xã hội, Phương thức phân
phối và phần của cải ít hay nhiều mà người laođộng được hưởng. Từ đó, nó sẽ
tạo ra những điều kiện để kích thích việc cải tiến lao động và kỹthuật sản xuất, thúc
đẩy LLSX phát triển. Thực tiễn đã cho thấy LLSX chỉ có thể phát triển khi cómột

QHSX hợp lý, đồng bộ, phù hợp với nó. QHSX lạc hậu hoặc tiên tiến
hơn một cách giả tạocũnhg sẽ kìm hãm sự phát triển của LLSX. Quy luật về
sự phù hợp của QHSX với tính chất vàtrình độ của LLSX là quy luật chung nhất
của sự phát triển XH. Sự tác động cảu quy luật này đãđưa xã hội lồi ngưịi trải qua
các PTSX khác nhau. Tuy nhiên không phải bất cứ nước nào cũngnhất thiết phải
tuần tự trải qua các PTSX, một số nước có thể bỏ qua hợc một số các PTSX
đểtiến lên PTSX mới cao hơn.
Câu 13: Anh (chị) hãy phân tích tư tưởng của Mac: “Sự phát triển hình thái
kinh tế - xã hộilà quá trình lịch sử - tự nhiên”Trả lời
* Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội:
HTKT-XH là một phạm trù của CNDVLS dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn
lịch sử nhất định, với một kiểu qhsx đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp vớimột trình độ
nhất định của llsx, và với một kttt tương ứng được xây dựng trên những qhsx ấy.
HTKT-XH là một hệ thống hồn chỉnh và có cấu trúc phức tạp, trong đó có các mặt
cơ bảnlà llsx, qhsx, kttt. Mỗi mặt của htkt-xh có vai trị, vị trí riêng, tác
động qua lại lẫn nhau, thốngnhất với nhau.+ LLSX: là nền tảng vật chất – kỹ
thuật của mỗi htkt-xh. Sự hình thành và phát triển củamỗi htkt-xh xét đến
cùng do llsx quyết định. Llsx phát triển qua các htkt-xh nối tiếp nhau từ thấpđến cao.
+ QHSX: là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất, là
những quan hệ cơ bản ban đầu và quyết định tất cả mọi quan hệ xã hội
khác. Mỗi htkt-xh lại có một kiểu qhsx củanó tương ứng với trình độ nhất
định của llsx. Qhsx là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt xã hội cụ thể này
với xã hội cụ thể khác, đồng thời tiêu biểu cho một giai đoạn phát triển nhất định
củalịch sử+ KTTT: được hình thành và phát triển phù hợp với CSHT, nhưng
nó lại là cơng cụ để bảo vệ, duy trì và phát triển CSHT đã sinh ra nó. Ngồi các
mặt cơ bản nêu trên, các htkt-xh cịn có quan hệ về gia đình, dân tộc, và
cácquan hệ xã hội khác. Các quan hệ đó đều gắn bó chặt chẽ với qhsx, biến đổi cùng
với sự biến đổicủa qhsx.
* Sự phát triển của các htkt-xh là một quá trình lịch sử tự nhiên:
Lịch sử phát triển của xã hội loài người trải qua nhiều giai đoạn nối tiếp nhau từ thấp

đếncao, tương ứng với mỗi giai đoạn là một htkt-xh. Sự vận động thay thế nhau của
các htkt-xh tronglịch sử đều do tác động của các quy luật khách quan, đó là
q trình lịch sử tự nhiên của xã hội.Trên cơ sở phát hiện ra các quy luật phát
triển khách quan của xã hội, Mac đã đi đến kết luận: “sự phát triển của những hình
thái kinh tế- xã hội là một quá trình lịch sử- tự nhiên”.C á c m ặ t c ơ b ả n h ợ p


t h à n h m ộ t h t k t - xh kh ô n g t á c h r ời n h a u m à l i ê n h ệ b i ệ n c h ứ n g
v ớ i nhau hình thành nên những qui luật phổ biến của xã hội. Đó là quy luật
về sự phù hợp của qhsxvới tính chất và trình độ phát triển của llsx; quy luật
csht quyết định kttt và các quy luật xã hộikhác. Chính tác động của các quy luật
khách quan đó mà các htkt-xh vận động phát triển thay thếnhau từ thấp đến cao trong
lịch sử như một quá trình lịch sử tự nhiên, khơng phụ thuộc vào ý chí,nguyện vọng
chủ quan của con người.Quá trình phát triển lịch sử tự nhiên của xã hội có
nguồn gốc sâu xa từ sự phát triển củallsx. Chính tính chất và trình độ phát triển
của llsx đã quy định một cách khách quan tính chất vàtrình độ của qhsx. Do đó xét
đến cùng llsx quyết định quá trình vận động và phát triển của htkt-xhnhư quá trình
lịch sử tự nhiênTrong các quy luật khách quan chi phối sự vận động và phát
triển của các htkt-xh thì quyluật về sự phù hợp của qhsx với tính chất và trình độ
phát triển của llsx có vai trị quyết định nhất.Llsx bảo đảm tính kế thừa trong sự
phát triển tiến lên của xã hội, quy định khuynh hướng pháttriển từ thấp đến
cao. Qhsx là mặt thứ hai của ptsx biểu hiện tính gián đoạn trong sự phát
triểncủa lịch sử. Những qhsx lỗi thời được xóa bỏ và được thay thế bằng
những kiểu qhsx mới caohơn. Đến lượt nó, sự thay đổi qhsx sẽ kéo theo sự
thay đổi về kttt, và do đó mà htkt-xh cũ đượcthay thế bằng htkt-xh mới cao
hơn, tiến bộ hơn. Q trình đó diễn ra theo quy luật khách quan chứ không
phải theo ý muốn chủ quan của con người.Sự thay thế một htkt-xh này bằng một
htkt-xh mới cao hơn thường được thực hiện thôngqua cách mạng xã hội.
Nguyên nhân sâu sa của cách mạng xã hội là mâu thuẫn giữa llsx và qhsx,khi qhsx trở
thành xiềng xích của llsx. Trong thời kỳ cách mạng xã hội khi cơ sở kinh tế thay

đổithì sớm hay muộn tồn bộ kttt đồ sộ cũng thay đổi theoQ trình kế thừa của lịch
sử lồi người ln ln cho phép cộng đồng nào đó, trong điềukiện nhất định do tác
động của các nhân tố, các mâu thuẫn bên trong và bên ngồi, có thể bỏ quacác giai
đoạn phát triển nhất định để vươn tới trình độ tiên tiến của nhân loại. Trong thời đại
ngàynay chủ chương rút ngắn để đi lên CNXH ở một số quốc gia tiền tư bản
chủ nghĩa chẳng nhữngkhông mâu thuẫn với tinh thần của sự phát triển
mang tính lịch sử- tự nhiên mà cịn là biểu hiện sinh động của quá trình lịch
sử- tự nhiên ấy. Chỉ khi ta “rút ngắn ”một cách duy ý chí, bấp chấpquy luật
thì lúc đó sự phát triển rút ngắn mới trở nên đối lập với quá trình lịch sử- tự
nhiên. Như vậy, quá trình lịch sử- tự nhiên của sự phát triển xã hội chẳng những diễn
ra bằng conđường tuần tự mà còn bao hàm cả sự bỏ qua trong những điều
kiện lịch sử nhất định, một hoặcmột vài htkt-xh nhất định. Sự khác nhau về trật
tự phát triển vẫn là quá trình lịch sử- tự nhiên.
Câu 14: Phân tích Con đường đi lên CNXH ở Việt Nam.
a . Q u á đ ộ l ê n C NX H b ỏ q u a ch ế đ ộ T B C N ở Vi ệ t N a m Trong quá trình
quá độ lên CNXH chúng ta cần phải biết tiếp thu và vận dụng sáng tạo tưtưởng của
các nhà kinh điển Mác-Lenin, nhất là tư tưởng của Lê nin về những khâu
trung gian,những bước quá độ tất yếu để đưa một xã hội tiểu nông, lạc hậu lên
CNXH; lại vừa biết tổng kếtlịch sử của đất nước và của thế giới với những
biến đổi to lớn của nó. Điều quan trọng là qtrình đi lên CNXH, chúng ta
cần phải tuân thủ nghiêm ngặt những yêu cầu khách quan của sự phát triển,


tuân theo những qui luật khách quan của sự phát triển từ xã hội nông nghiệp
lạc hậulên CNXH. Tuyệt đối khơng có những hành động chủ quan, duy ý
chí, trái với qui luật kháchquan. Phải hiểu rằng quá độ gián tiếp lên CNXH, bỏ
qua chế độ TBCN là con đường phù hợp vớiđiều kiện đất nước và thời đại ngày
nay.Xây dựng CNXH bỏ qua chế độ TBCN, tạo ra biến đổi về chất của XH trên tất cả
các lĩnhvực là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, cho nên phải phải trải qua một thời
kỳ quá độ lâu dài vớinhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã

hội có tính q độ. Trong các lĩnh vựccủa đời sống XH diễn ra sự đan xen và
đấu tranh của cái củ và cái mới. b.Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ
trung tâm của thời kỳ quá độ tiến lên CNXH ở Việt Nam:- L ý l u ậ n h ì nh t h á i
k i n h t ế - X H ch ỉ r a , m ỗ i h ì n h t h á i KT- X H c ó m ộ t l ự c l ư ợ n g s ả n x uấ t
c ủ a nó, hay nói cách khác, có một cơ sở vật chất-kỹ thuật của nó. Để có CNXH phải
có một cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại do cuộc CM khoa học và công nghệ mang lại.
Song, nước tatiến lên CNXH từ một nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ, lao động
thủ công là chủ yếu,cái thiếu thốn của chúng ta là chưa có một nền đại cơng nghiệp.
Vì vậy, chúng ta phải tiếnhành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Thực chất của cơng
nghiệp hóa hiện đại hóa chính làx ây d ự n g c ơ s ở v ậ t c h ấ t kỹ t h u ậ t c ủ a
C N X H . C ô n g n g h i ệ p h ó a h i ệ n đ ạ i h óa ở n ư ớ c t a nhằm xây dựng cơ sở vật
chất kỹ thuật cho CNXH ở nước ta trên cơ sở phát huy năng lựcnội sinh của đất
nước cũng như xu thế quốc tế hóa kinh tế thế giới. đó là nhiệm vụ trung tâm
trong suốt thời kỳ quá độ tiến lên CNXH.- Tr o n g c ô n g n gh i ệ p h ó a h i ệ n đ ạ i
h óa đ ấ t n ư ớ c , ch ú n g t a c ầ n ph á t t r i ể n m ạ n h m ẽ m ộ t n ề n khoa học và
công nghệ tiên tiến, hiện đại. Phải coi phát triển khoa học và cơng nghệ
làquốc sách hàng đầu. điều này hồn tồn phù hợp với xu thế của thế giới ngày nay
trong xuthế hợp tác, cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Chính vì vậy, đại hội
đại biểu toàn quốc lầnthứ IX cuả Đảng ta đã đề ra: “con đường cơng nghiệp hóa
hiện đại hóa ở nước ta cần và cóthể rút ngắn thời gian, vừa có bước tuần tự, vừa có
bước nhảy vọt. Phát huy những lợi thếcủa đất nước, tận dụng mọi khả năng
để đạt được những trình độ cơng nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông
tin, công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn,ở mức cao hơn và
phổ biến hơn những thành tựu mới về khoa học công nghệ, từng bước phát
triển kinh tế tri thức. Phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của người
Việt Nam: coi phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học công nghệ là nền
tảng và động lực củasự nghiệp cơng nghiệp hó hiện đại hóa.Thực hiện thắng lợi
sự nghiệp CNH-HĐH là một trong những nhân tố có ý nghĩa quyết định thắng
lợi sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta.c.Kết hợp giữa LLSX với xây dựng
QHSX trong thời kỳ quá độ tiến lên CNXH ở Việt Nam

Trong khi khẳng định vai trò của LLSX, lý luận hình thái kt-xh cịn chỉ ra, sự phát triểncủa LLSX
phải gắn liền với việc thiết lập quan hệ sản xuất phù hợp. Trong sự nghiệp xâydựng CNXH ở nước
ta, Đảng ta khẳng định “Phát triển LLSX gắn liền với QHSX mới phùhợp trên cả 3 mặt sở hữu,
quản lý và phân phối.-Phù hợp với sự phát triển của LLSX ở nước ta, đảng ta chủ trương sử dụng
“nhiều hìnhthức sở hữa về TLSX, nhiều thành phần kinh tế”. đồng thời thực hiện nhất quán lâu
dàichính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thịtrường, có
sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN, đó chính là nền kinh tế thịtrường định hướng


×