Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Luận văn tốt nghiệp đánh giá sự sẵn lòng trả của các nhóm hộ gia đình cho việc tăng phí vệ sinh hướng đến xóa bao cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 110 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ SỰ SẴN LÒNG TRẢ CỦA CÁC
NHĨM HỘ GIA ĐÌNH CHO VIỆC TĂNG PHÍ
VỆ SINH HƯỚNG ĐẾN XÓA BAO CẤP NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC PHƯỜNG HƯNG LỢI,
QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Đối tượng:
HỘ GIA ĐÌNH BN BÁN CỐ ĐỊNH
HỘ GIA ĐÌNH BN BÁN LẺ
HỘ GIA ĐÌNH NHÀ MẶT TIỀN KHƠNG SẢN XUẤT KINH DOANH
HỘ GIA ĐÌNH TRONG HẺM TRÊN ĐỊA BÀN PHƢỜNG HƢNG LỢI

Giảng viên hướng dẫn:
Th.S Tống Yên Đan

Sinh viên thực hiện:
Họ tên: Nguyễn Văn Toản
MSSV: 4077623
Khóa: 33
Lớp: Kinh tế TN&MT Khóa 33

Tháng 5 năm 2011


Luận văn tốt nghiệp

Lớp: Kinh Tế TNMT K33


LỜI CẢM TẠ

Bài luận văn đã hoàn thành với tất cả sự nỗ lực của bản thân. Bên cạnh đó,
trong q trình làm luận văn tôi cũng đã nhân đƣợc nhiều sự động viên, giúp đỡ
cả về vật chất, tin thần và kiến thức của nhiều cá nhân tổ chức. Vì vậy, để có
đƣợc kết quả nhƣ ngày hơm nay tơi xin:
Chân thành cảm ơn đến cô Tống Yên Đan, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn
và đóng góp nhiều ý kiến để tơi có thể hồn thành đề tài này.
Cảm ơn ban giám hiệu Trƣờng ĐH. Cần Thơ, Ban Chủ Nhiêm Khoa Kinh
Tế và QTKD, các Thầy Cô giảng dạy, cùng các bạn lớp Kinh Tế Tài Ngun
Mơi Trƣờng khóa 33, đã gắn bó với tơi trong suốt 4 năm học vừa qua cũng nhƣ
trong suốt q trình làm luận văn này.
Kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khoẻ nhiều niềm vui, thật nhiều sức
khỏe và công tác thật tốt.
Chân thành cảm ơn!
Nguyễn Văn Toản

GVHD: Tống Yên Đan

i

SVTH: Nguyễn Văn Toản


Luận văn tốt nghiệp

Lớp: Kinh Tế TNMT K33
LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tơi thực hiện, các số liệu thu

thập và kết quả phân tích trong đề tài hồn tồn trung thực, đề tài không trùng
với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào.

Cần Thơ, Ngày……tháng..…..năm 2011
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Văn Toản

GVHD: Tống Yên Đan

ii

SVTH: Nguyễn Văn Toản


Luận văn tốt nghiệp

Lớp: Kinh Tế TNMT K33

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cần Thơ, ngày…….tháng…….năm 2011
NGƢỜI NHẬN XÉT

GVHD: Tống Yên Đan

iii

SVTH: Nguyễn Văn Toản



Luận văn tốt nghiệp

Lớp: Kinh Tế TNMT K33

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
Họ và tên Giáo viên hƣớng dẫn: Tống Yên Đan
Học vị: Thạc sĩ
Bộ môn: Kinh Tế Nông Nghiệp và Kinh Tế Môi Trƣờng
Cơ quan công tác: Khoa Kinh Tế - QTKD Trƣờng Đại Học Cần Thơ
Ho và tên sinh viên thực hiện đề tài: Nguyễn Văn Toản
MSSV: 4077623
Chuyên ngành: Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trƣờng
Tên đề tài: Đánh giá sự sẵn lòng chi trả cho việc tăng phí vệ sinh hƣớng đến
giảm bao cấp ngân sách của quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ - đối tƣợng là hộ gia
đình bn bán cố định, hộ bn bán lẻ, hộ không sản xuất kinh doanh nhà mặt
tiền và hộ trong hẻm trên địa bàn phƣờng Hƣng Lợi, quận Ninh Kiều, thành phố
Cần Thơ
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo: .............................................
.......................................................................................................................................
2. Về hình thức:............................................................................................................
.......................................................................................................................................
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài: ......................................
.......................................................................................................................................
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn:............................................
.......................................................................................................................................
5. Nội dung và các kết quả đạt đƣợc:..........................................................................
.......................................................................................................................................

6. Các nhận xét khác:...................................................................................................
.......................................................................................................................................
7. Kết luận:....................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày…….tháng…….năm 2011.
NGƢỜI NHẬN XÉT

GVHD: Tống Yên Đan

iv

SVTH: Nguyễn Văn Toản


Luận văn tốt nghiệp

Lớp: Kinh Tế TNMT K33

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Cần Thơ, Ngày …. tháng …. Năm 2011
Giáo viên phản biện
(ký và ghi họ tên)

GVHD: Tống Yên Đan

v

SVTH: Nguyễn Văn Toản



Luận văn tốt nghiệp

Lớp: Kinh Tế TNMT K33

MỤC LỤC
CHƢƠNG 1 .......................................................................................................... 1
GIỚI THIỆU......................................................................................................... 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................................................... 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .......................................................................... 3
1.2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................... 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................... 3
1.3. CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI CẦN NGHIÊN CỨU ... 4
1.3.1. Các giả thuyết cần kiểm định .................................................................. 4
1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................ 4
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................ 5
1.4.1. Không gian ........................................................................................... 5
1.4.2. Thời gian .............................................................................................. 5
1.4.3. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................ 5
CHƢƠNG 2 ........................................................................................................ 10
PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................... 10
2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN ............................................................................ 10
2.1.1. Định nghĩa sự sẵn lòng chi trả (Willingness To Pay – WTP) .................... 10
2.1.2. Phƣơng pháp đánh giá ngẫu nhiên ......................................................... 10
2.1.3.Áp dụng phƣơng pháp CVM vào đề tài nghiên cứu .................................. 13
2.1.4. Một số định nghĩa về chất thải rắn, chất thải rắn sinh hoạt, các vấn đề ô
nhiễm và tác động ô nhiễm của chất thải rắn.................................................... 15
2.1.5. Khái niệm về sự hài lòng (sự thỏa mãn) ................................................. 18
2.1.6. Các hoạt động quản lý rác tại nguồn sinh ra nó ....................................... 19

2.1.7. Giới thiệu về thu gom – vận chuyển – xử lý rác thải sinh hoạt ................. 22
2.1.8. Vai trò của cộng đồng trong việc bảo vệ môi trƣờng ............................... 32
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 33
2.2.1. Phƣơng pháp chọn mẫu ........................................................................ 33
2.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................ 33
2.2.3. Phƣơng pháp phân tích số liệu .............................................................. 33
CHƢƠNG 3 ........................................................................................................ 35
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THU GOM, VẬN CHUYỂN VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI
SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ ....... 35
3.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ QUẬN NINH KIỀU ................................... 35
3.2 THỰC TRẠNG CHUNG VỀ TÌNH HÌNH THU GOM - VẬN CHUYỂN - XỬ
LÝ RÁC THẢI CỦA QUẬN NINH KIỀU, TP CẦN THƠ .................................. 38
3.2.1 Thực trạng chung của tình hình thu gom, vận chuyển, xử lý rác ................ 38
3.2.2 Địa điểm thực hiện: Các tuyến đƣờng quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ. ......... 38
3.2.3 Các công tác thực hiện .......................................................................... 38
3.2.4 Yêu cầu kỹ thuật .................................................................................. 39
CHƢƠNG 4 ........................................................................................................ 41
PHÂN TÍCH NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH VỀ THỰC
TRẠNG RÁC THẢI SINH HOẠT ........................................................................ 41
TẠI ĐỊA BÀN SINH SỐNG ................................................................................ 41
4.1. THÔNG TIN ĐỐI TƢỢNG KHẢO SÁT ..................................................... 41
4.1.1. Về độ tuổi........................................................................................... 41
4.1.2. Giới tính của đáp viên .......................................................................... 43
4.1.3. Số thành viên trong gia đình ................................................................. 43
4.1.4. Thu nhập trung bình hàng tháng ............................................................ 44
4.1.5. Về trình độ học vấn ............................................................................. 45

GVHD: Tống Yên Đan

vi


SVTH: Nguyễn Văn Toản


Luận văn tốt nghiệp

Lớp: Kinh Tế TNMT K33

4.1.6. Nghề nghiệp ....................................................................................... 46
4.2. VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG TẠI KHU VỰC CỦA ĐÁP VIÊN ........................ 47
CHƢƠNG 5 ........................................................................................................ 55
PHÂN TÍCH SỰ HÀI LÕNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ THU GOM, VẬN CHUYỂN VÀ
XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN
PHƢỜNG HƢNG LỢI, QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ .................. 55
5.1. SỰ HÀI LÕNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ THU GOM, VẬN CHUYỂN, XỬ LÝ RÁC
THẢI SINH HOẠT CỦA CÁC NHĨM HỘ GIA ĐÌNH TẠI PHƢỜNG HƢNG LỢI,
QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ .................................................. 55
5.1.1. Về thời gian thu gom gác ..................................................................... 58
5.1.2. Về số lần thu gom rác .......................................................................... 59
5.1.3. Về thái độ nhân viên thu gom rác .......................................................... 60
5.1.4. Về việc giải quyết khiếu nại liên quan đến rác thải sinh ........................... 61
5.1.5. Về phƣơng tiện thu gom, vận chuyển rác ............................................... 62
5.1.6. Về địa điểm tập trung rác ..................................................................... 64
5.2. SỰ ĐỒNG TÌNH CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI VIỆC ĐÃ TĂNG PHÍ
VỆ SINH TẠI PHƢỜNG HƢNG LỢI, QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN
THƠ ............................................................................................................... 65
5.3. THỰC TRẠNG ĐĨNG PHÍ RÁC THẢI SINH HOẠT CỦA CÁC HỘ GIA
ĐÌNH PHƢỜNG HƢNG LỢI, QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ. .... 66
CHƢƠNG 6 ........................................................................................................ 68
PHÂN TÍCH SỰ SẴN LÕNG CHI TRẢ CỦA NGƢỜI DÂN ĐỐI VỚI DỊCH VỤ THU

GOM – VẬN CHUYỂN – XỬ LÝ RÁC THẢI TRONG TƢƠNG LAI TRÊN ĐỊA
BÀN PHƢỜNG HƢNG LỢI ................................................................................ 68
6.1. SỰ SẴN LÕNG TRẢ CỦA CÁC NHÓM HỘ GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI VIỆC
TĂNG PHÍ VỆ SINH TRONG THỜI GIAN TỚI................................................ 68
6.2. NHỮNG NGUYÊN NHÂN CỦA VIỆC ĐỒNG TÌNH VÀ KHƠNG ĐỒNG
TÌNH ĐỐI VỚI VIỆC TĂNG PHÍ VỆ SINH SẮP TỚI TRÊN ĐỊA BÀN PHƢỜNG
HƢNG LỢI, QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ............................... 70
6.2.1. Nguyên nhân đồng tình tăng phí trong thời gian tới ................................. 70
6.2.2. Ngun nhân khơng đồng tình đối với tăng phí dịch vụ vệ sinh trong thời
gian tới tại địa bàn phƣờng Hƣng Lợi ............................................................. 71
6.3. GIÁ SẴN LÕNG TRẢ TRUNG BÌNH CỦA CÁC NHĨM HỘ GIA ĐÌNH VỀ
VIỆC TĂNG PHÍ VỆ SINH TRONG THỜI GIAN TỚI ...................................... 72
6.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN GIÁ SỰ SẴN LÕNG TRẢ ĐỐI VỚI
VIỆC TĂNG PHÍ VỆ SINH TRONG THỜI GIAN TỚI CỦA CÁC NHÓM ĐỐI
TƢỢNG HỘ GIA ĐÌNH PHƢỜNG HƢNG LỢI, QUẬN NINH KIỀU THÀNH PHỐ
CẦN THƠ ...................................................................................................... 73
6.4.1 Giải thích các biến sử dụng trong mơ hình, xác định các yếu tố ảnh hƣởng
đến sự sẵn lịng chi trả mức phí mới của đáp viên cho dịch vụ thu gom, vận
chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt ...................................................................... 73
6.4.2. Dấu kỳ vọng của biến giải thích sử dụng trong mơ hình hồi qui Probit ...... 74
6.5. KẾT QUẢ XỬ LÝ MƠ HÌNH PROBIT VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
SỰ SẴN LÕNG CHI TRẢ PHÍ VỆ SINH MỚI CỦA ĐÁP VIÊN ĐỐI VỚI VỚI
DỊCH VỤ THU GOM, VẬN CHUYỂN VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT ..... 75
CHƢƠNG 7 ........................................................................................................ 78
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÙ HỢP VỀ PHÍ VỆ SINH DỊCH VỤ THU GOM – VẬN
CHUYỂN – XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT HƢỚNG TỚI XÓA BAO CẤP VỀ
RÁC THẢI CHO NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC ....................................................... 78
7.1. NHỮNG CƠ SỞ ĐỀ RA GIẢI PHÁP CHO VIỆC TĂNG MỨC PHÍ MỚI ..... 78

GVHD: Tống Yên Đan


vii

SVTH: Nguyễn Văn Toản


Luận văn tốt nghiệp

Lớp: Kinh Tế TNMT K33

7.2. GIẢI PHÁP TĂNG MỨC PHÍ VỆ SINH MỚI ............................................. 79
7.2.1. Giải pháp chính ................................................................................... 79
7.2.2. Các giải pháp khác .............................................................................. 79
CHƢƠNG 8 ........................................................................................................ 82
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 82
8.1. KẾT LUẬN .............................................................................................. 82
8.2. KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 83
PHỤ LỤC ........................................................................................................... 84

GVHD: Tống Yên Đan

viii

SVTH: Nguyễn Văn Toản


Luận văn tốt nghiệp

Lớp: Kinh Tế TNMT K33


DANH MỤC BIỂU BẢNG
---------------Bảng 1. MỨC THU PHÍ CỦA CÁC ĐỐI TƢỢNG THAM GIA …………..40
Bảng 2. TUỔI ĐÁP VIÊN………………………………………………..…....41
Bảng 3. CƠ CẤU GIỚI TÍNH CỦA ĐÁP VIÊN……………………….........42
Bảng 4. SỐ THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH HỘ PHỎNG VẤN………42
Bảng 5. THU NHẬP TRUNG BÌNH THÁNG CỦA HỘ……………………43
Bảng 6. THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƢỜI CỦA CÁC NHĨM…….44
Bảng 7. TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA ĐÁP VIÊN…………………………..44
Bảng 8. NGHỀ NGHIỆP ĐÁP VIÊN………………………………………..45
Bảng 9. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG KHU VỰC SỐNG ĐÁP VIÊN….46
Bảng 10. XẾP HẠNG CÁC VẤN ĐỀ TẠI KHU VỰC CỦA ĐÁP VIÊN….46
Bảng 11. MỨC ĐỘ NGHIÊM TRỌNG CỦA HOẠT ĐỘNG THU GOM,
VẬN CHUYỂN, XỬ LÝ RÁC THẢI TẠI KHU VỰC CỦA ĐÁP VIÊN….48
Bảng 12. HIỆU QUẢ NGƢỜI TUYÊN TRUYỀN BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG
LIÊN QUAN ĐẾN RÁC THẢI ...................................................................... 49
Bảng 13. THÁI ĐỘ CỦA ĐÁP VIÊN ĐỐI VỚI HÀNH VI VỨT RÁC
KHƠNG ĐƯNG QUY ĐỊNH ......................................................................... 50
Bảng 14. CÁCH THỨC XỬ LÝ RÁC CỦA ĐÁP VIÊN .............................. 51
Bảng 15. CÁCH THỨC XỬ LÝ RÁC VÔ CƠ VÀ HỮU CƠ CỦA ĐÁP
VIÊN ............................................................................................................... 52
Bảng 16. SỰ HÀI LÕNG TỔNG QUÁT ĐỐI VỚI DỊCH VỤ THU GOM,
VẬN CHUYỂN, XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT ...................................... 54
Bảng 17. SỰ HÀI LÕNG CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN DỊCH VỤ THU
GOM – VẬN CHUYỂN – XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI ĐỊA BÀN
PHƢỜNG HƢNG LỢI, QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ ... 56
Bảng 18. SỰ HÀI LÕNG VỀ THỜI GIAN THU GOM RÁC CỦA TỪNG
NHÓM ĐỐI TƢỢNG HỘ GIA ĐÌNH PHƢỜNG HƢNG LỢI, QUẬN NINH
KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ................................................................... 57

GVHD: Tống Yên Đan


ix

SVTH: Nguyễn Văn Toản


Luận văn tốt nghiệp

Lớp: Kinh Tế TNMT K33

Bảng 19. SỰ HÀI LÕNG VỀ THỜI GIAN THU GOM RÁC CỦA TỪNG
NHÓM ĐỐI TƢỢNG HỘ GIA ĐÌNH PHƢỜNG HƢNG LỢI, QUẬN NINH
KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ................................................................... 58
Bảng 20. SỰ HÀI LÕNG VỀ THÁI ĐỘ NHÂN VIÊN THU GOM RÁC
CỦA TỪNG NHÓM ĐỐI TƢỢNG HỘ GIA ĐÌNH PHƢỜNG HƢNG LỢI,
QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ ........................................... 59
Bảng 21. SỰ HÀI LÕNG VỀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI LIÊN QUAN
ĐẾN RÁC THẢI

CỦA TỪNG NHÓM ĐỐI TƢỢNG HỘ GIA ĐÌNH

PHƢỜNG HƢNG LỢI, QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ ... 60
Bảng 22. SỰ HÀI LÕNG VỀ PHƢƠNG TIỆN THU GOM, VẬN CHUYỂN
RÁC CỦA TỪNG NHÓM ĐỐI TƢỢNG HỘ GIA ĐÌNH PHƢỜNG HƢNG
LỢI, QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ .................................. 61
Bảng 23. SỰ HÀI LÕNG VỀ ĐỊA ĐIỂM TẬP TRUNG RÁC CỦA TỪNG
NHÓM ĐỐI TƢỢNG HỘ GIA ĐÌNH PHƢỜNG HƢNG LỢI, QUẬN NINH
KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ................................................................... 63
Bảng 24. SỰ ĐỒNG TÌNH CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI VIỆC
TĂNG PHÍ VỆ SINH TRONG NĂM NAY TẠI PHƢỜNG HƢNG LỢI,

QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ. .......................................... 64
Bảng 25. THỰC TRẠNG ĐĨNG PHÍ RÁC THẢI SINH HOẠT CỦA CÁC
HỘ GIA ĐÌNH PHƢỜNG HƢNG LỢI, QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ
CẦN THƠ. ...................................................................................................... 65
Bảng 26. SỰ SẴN LÕNG TRẢ CỦA CÁC NHĨM HỘ GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI
VIỆC TĂNG PHÍ VỆ SINH TRONG THỜI GIAN TỚI ............................. 67
Bảng 27. NGUN NHÂN ĐỒNG TÌNH ĐỐI VỚI TĂNG PHÍ DỊCH VỤ
VỆ SINH TRONG THỜI GIAN TỚI ............................................................ 69
Bảng 28. NGUYÊN NHÂN KHƠNG ĐỒNG TÌNH VỚI VIỆC TĂNG PHÍ
VỆ SINH MỚI TRONG THỜI GIAN SẮP TỚI ......................................... 70
Bảng 29. GIÁ SẴN LÕNG TRẢ TRUNG BÌNH CỦA CÁC NHĨM HỘ GIA
ĐÌNH VỀ VIỆC TĂNG PHÍ VỆ SINH TRONG THỜI GIAN TỚI ............ 71
Bảng 30. TỔNG HỢP CÁC BIẾN VỚI DẤU KỲ VỌNG XEM XÉT
TRONG MƠ HÌNH HỒI QUI PROBIT ....................................................... 73
GVHD: Tống Yên Đan

x

SVTH: Nguyễn Văn Toản


Luận văn tốt nghiệp

Lớp: Kinh Tế TNMT K33

Bảng 31. KẾT QUẢ XỬ LÝ CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH HỒI QUI .... 74
Bảng 32. BAO CẤP NHÀ NƢỚC VỀ PHÍ VỆ SINH RÁC SINH HOẠT ... 77
Bảng 33. BAO CẤP BÌNH QN ĐẦU NGƢỜI VỀ PHÍ VỆ SINH CỦA
CÁC NHĨM HỘ GIA ĐÌNH ........................................................................ 77


GVHD: Tống Yên Đan

xi

SVTH: Nguyễn Văn Toản


Luận văn tốt nghiệp

Lớp: Kinh Tế TNMT K33
DANH MỤC HÌNH

Hình 1. Tỷ lệ đáp viên có trình độ học vấn trên và dƣới Đại học cao đẳng ....... 44
Hình 2. Nghề nghiệp của đáp viên ...................................................................... 45
Hình 3. Vấn đề thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải không hợp lý ................ 48
Hình 4. Thái độ của đáp viên đối với hành vi vứt rác không đúng quy định ..... 50

Hình 5. Cách xử lý rác của đáp viên .................................................................... 51
Hình 6. Cách xử lý rác thải vơ cơ và hữu cơ của đáp viên ................................. 52
Hình 7. Mức độ hài lòng của đáp viên đối với dịch vụ thu gom, vận chuyển
và xử lý rác thải sinh hoạt .................................................................................. 55
Hình 8. Mức độ hài lịng về thời gian thu gom rác ............................................. 57
Hình 9. Mức độ hài lịng về số lần thu gom rác ................................................... 58
Hình 10. Mức độ hài lòng về thái độ nhân viên thu gom rác.............................. 59
Hình 11. Mức độ hài lịng về giải quyết khiếu nại liên quan đến rác ................. 60
Hình 12. Mức độ hài lòng về giải quyết khiếu nại liên quan đến phƣơng tiện
thu gom, vận chuyển rác ...................................................................................... 62
Hình 13. Mức độ hài lòng về địa điểm tập trung rác .......................................... 63
Hình 14. Sự đồng tình về việc đã tăng phí trong năm nay ................................. 64
Hình 15. Thực trạng đóng phí vệ sinh đầy đủ của các nhóm đối tƣợng ............ 65

Hình 16. So sánh số lƣợng đáp viên đồng ý tăng phí vệ sinh trong thời gian
sắp tới giữa 4 nhóm đối tƣợng hộ gia đình phƣờng Hƣng Lợi ........................... 67
Hình 17. So sánh tỷ lệ đáp viên đồng ý tăng phí vệ sinh trong thời gian sắp
tới của từng nhóm đối tƣợng hộ gia đình với tổng mẫu nghiên cứu .................68
Hình 18. Giá sẵn lịng trả trung bình về phí vệ sinh của 4 nhóm đối tƣợng hộ
gia đình phƣờng Hƣng Lợi, quận Ninh Kiều ...................................................... 71

GVHD: Tống Yên Đan

xii

SVTH: Nguyễn Văn Toản


Luận văn tốt nghiệp

Lớp: Kinh Tế TNMT K33

CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Trong nhiều năm qua quận Ninh Kiều đã phải trích một phần kinh phí
khơng nhỏ, theo thống kê của Ban Quản Lý Cơng Trình Đơ Thị Quận Ninh Kiều,
hàng năm quận phải chi trong ngân sách khoảng 22 tỷ đồng chi trả cho dịch vụ
thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải của những hộ dân, cơ sở sản xuất kinh
doanh, công sở trong khu vực quận Ninh Kiều. Hiện tại có hai đơn vị trong quận
đang đảm nhận việc cung cấp dịch vụ này, đó là Cơng Ty Đơ Thị (Cơng Ty
Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên) và Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn
Minh Tâm. Quyết định căn cứ theo Nghị quyết số 17/2010/NQ-HĐND ngày 03
tháng 12 năm 2010 của Hội đồng nhân dân thành phố Cần Thơ về việc sửa đổi,

bổ sung Nghị quyết số 83/2006/NQ-HĐND ngày 13 tháng 12 năm 2006 của Hội
đồng nhân dân thành phố về việc quyết định danh mục và mức thu phí, lệ phí thì
mức thu phí hiện tại của các hộ gia đình bn bán cố định là 30.000
đồng/hộ/tháng, hộ buôn bán lẻ là 20.000 đồng/hộ/tháng, hộ gia đình khơng sản
xuất kinh doanh nhà mặt tiền là 15.000 đồng/tháng và hộ gia đình trong hẻm là
10.000 đồng/tháng. Đƣợc biết thêm rằng, hiện tại quận đã kiến nghị thu thêm nữa
vì mức thu này vẫn chƣa hợp lý.
Với mức và cách thu nhƣ hiện nay đã bộc lộ những bất hợp lý nhƣ: 1) tại
sao nhà nƣớc lại phải gánh chịu quá nhiều chi phí cho việc tiêu dùng cá nhân của
ngƣời dân và 2) tại sao nhà nƣớc phải gánh chịu chi phí cho những gia đình kinh
doanh mà lẽ ra họ phải trích phần lợi nhuận của họ để giải quyết vấn đề rác thải.
Thêm vào đó, vấn đề khác đƣợc đặt ra là: liệu khoản thu của hai đơn vị cung cấp
dịch vụ này từ các hộ dân và một phần từ nguồn kinh phí của quận nhƣ hiện nay
có hợp lý chƣa. Thêm vào đó, một câu hỏi khác đƣợc đƣa ra ở đây là: ngƣời dân
hiện nay họ chƣa hiểu đƣợc mức mà họ đóng góp cho dịch vụ này đƣợc sử dụng
vào những khoản nào trong tồn bộ qui trình cung cấp dịch vụ. Mặt khác, vai trò

GVHD: Tống Yên Đan

1

SVTH: Nguyễn Văn Toản


Luận văn tốt nghiệp

Lớp: Kinh Tế TNMT K33

của địa phƣơng trong việc vận động và tuyên truyền để nâng cao ý thức mơi
trƣờng cho ngƣời dân có đủ lớn để họ tham gia dịch vụ này hay chƣa.

Tất cả những câu hỏi vừa nêu trên đã chứng tỏ đƣợc rằng việc tìm ra những
giải pháp để tăng cƣờng sự đóng góp của các hộ, các gia đình tham gia, đi cùng
với việc tìm ra những giải pháp để giảm chi phí cung cấp dịch vụ, cũng nhƣ việc
đƣa ra cơ chế quản lý hợp lý nguồn thu và nguồn kinh phí của quận là rất cần
thiết để cuối cùng có thể làm giảm khoản kinh phí mà quận phải bỏ ra để bao cấp
cho các hoạt động sinh hoạt của hộ dân trên địa bàn quận. Đề tài Đánh giá sự
sẵn lịng chi trả cho việc tăng phí vệ sinh hướng đến giảm bao cấp ngân sách
của quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ - đối tượng là hộ gia đình buôn bán cố định,
hộ buôn bán lẻ, hộ không sản xuất kinh doanh nhà mặt tiền và hộ trong hẻm
trên địa bàn phường Hưng Lợi, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ là đề tài
nghiên cứu rất cần thiết để tìm hiểu đƣợc thực trạng, tình hình thu gom, vận
chuyển và xử lý rác cũng nhƣ sự hài lòng và sự sẵn lịng chi trả mức phí vệ sinh
mới nhƣ thế nào của các nhóm đối tƣợng hiện nay trên địa bàn.
1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn
Nhìn chung, đã có rất nhiều đề tài sử dụng phƣơng pháp CVM để đo lƣờng
sự sẵn lòng chi trả cho các dịch vụ công nhƣ quản lý chất thải rắn, nâng cấp hệ
thống quản lý nƣớc tại các lƣu vực sông cung cấp cho các hộ dân... Bên cạnh đó
phƣơng pháp này cũng áp dụng cho thành phố Gujranwala, Pakistan (Mir Anjum
Altaf and J.R.Deshazo, 1996) về hiện trạng của hệ thống xử lý rác, nhu cầu và sự
sẵn lòng trả của các hộ dân cho việc cải thiện hệ thống này và kết quả đã cho
thấy ngƣời dân luôn ủng hộ việc nâng cấp hệ thống quản lý bảo vệ môi trƣờng.
Chính vì vậy, việc ngân sách quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ chi thêm tiền hàng
tháng để bao cấp cho hệ thống thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải là điều mà
cộng đồng dân cƣ cần quan tâm và chia sẻ bớt gánh nặng về mặt tài chính.
Tính cho đến hiện tại vẫn chƣa có đề tài nào dùng phƣơng pháp CVM áp
dụng để nghiên cứu giá sẵn lòng chi trả và đề ra mức phí mới cho dịch vụ thu
gom, vận chuyển, xử lý rác thải đƣợc thực hiện tại Thành phố Cần Thơ. Chính vì
vậy, tơi chọn đề tài “Đánh giá sự sẵn lòng chi trả cho việc tăng phí vệ sinh
hướng đến giảm bao cấp ngân sách của quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ - đối
GVHD: Tống Yên Đan


2

SVTH: Nguyễn Văn Toản


Luận văn tốt nghiệp

Lớp: Kinh Tế TNMT K33

tượng là hộ gia đình bn bán cố định, hộ bn bán lẻ, hộ không sản xuất
kinh doanh nhà mặt tiền và hộ trong hẻm trên địa bàn phường Hưng Lợi,
quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ ” là rất cần thiết để góp phần giảm bớt
gánh nặng cho ngân sách của TP Cần Thơ.

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Đề tài “Đánh giá sự sẵn lòng chi trả cho việc tăng phí vệ sinh hướng đến
giảm bao cấp ngân sách Nhà nước của các nhóm đối tượng hộ gia đình phường
Hưng Lợi, quận Ninh Kiều, Thành Phố Cần Thơ” đƣợc thực hiện nhằm tìm hiểu
nhận thức, thái độ cũng nhƣ sự sẵn lịng trả tiền cho việc tăng phí vệ sinh rác thải
của hộ gia đình phƣờng Hƣng Lợi, quận Ninh Kiều, sự khác nhau trong sự sẵn
lòng trả của các nhóm đối tƣợng hộ gia đình bn bán cố định, hộ gia đình bn
bán lẻ, hộ gia đình khơng sản xuất kinh doanh nhà mặt tiền tại địa bàn và hộ gia
đình trong hẻm, qua đó đề xuất một mức phí mới cho việc thu gom, vận chuyển và
xử lý rác thải sinh hoạt, để giảm bao cấp về thu phí rác thải sinh hoạt cho Nhà
nƣớc tại địa bàn phƣờng Hƣng Lợi, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Phân tích thực trạng thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt trên
địa bàn phƣờng Hƣng Lợi, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ.

- Mô tả các đặc điểm thông tin phƣờng Hƣng Lợi, quận Ninh Kiều, thành
phố Cần Thơ cũng nhƣ thông tin về các đối tƣợng nghiên cứu là các hộ gia đình
bn bán cố định, hộ gia đình bn bán lẻ, hộ gia đình khơng sản xuất kinh
doanh nhà mặt tiền tại địa bàn và hộ gia đình trong hẻm.
- Xác định nhận thức, thái độ của các hộ gia đình phƣờng Hƣng Lợi, quận
Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ là các hộ gia đình bn bán cố định, hộ gia đình
bn bán lẻ, hộ gia đình khơng sản xuất kinh doanh nhà mặt tiền tại địa bàn và
hộ gia đình trong hẻm về thực trạng rác thải sinh hoạt tại địa bàn họ sinh sống.
- Nghiên cứu sự hài lịng và nhu cầu của các hộ gia đình phƣờng Hƣng Lợi,
quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ đối với dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử
lý rác thải sinh hoạt.

GVHD: Tống Yên Đan

3

SVTH: Nguyễn Văn Toản


Luận văn tốt nghiệp

Lớp: Kinh Tế TNMT K33

- Nghiên cứu sự hài lịng về việc tăng phí dịch vụ thu gom, vận chuyển và
xử lý rác thải sinh hoạt và sự khác nhau về sự sẵn lịng trả phí rác thải sinh hoạt
của các đối tƣợng khác nhau là hộ gia đình bn bán cố định, hộ gia đình bn
bán lẻ, hộ gia đình khơng sản xuất kinh doanh nhà mặt tiền tại địa bàn và hộ gia
đình trong hẻm tại địa bàn phƣờng Hƣng Lợi, quận Ninh Kiều, thành phố Cần
Thơ.
- Đề xuất một số giải pháp cho mức phí rác thải sinh hoạt hợp lý, để hƣớng

tới xóa bao cấp về rác thải sinh hoạt cho Nhà nƣớc tại địa bàn phƣờng Hƣng Lợi,
quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ.
1.3. CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI CẦN NGHIÊN
CỨU
1.3.1. Các giả thuyết cần kiểm định
- Đa số hộ gia đình phƣờng Hƣng Lợi, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ
có thái độ và nhận thức tốt đối với các vấn đề liên quan đến rác thải sinh hoạt tại
địa bàn họ đang sinh sống.
- Đa số hộ gia đình phƣờng Hƣng Lợi, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ
đồng ý sẵn lòng trả tiền cho việc tăng phí thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải
sinh hoạt.
- Có sự khác nhau về sự sẵn lịng trả cho việc tăng phí rác thải sinh hoạt của
các đối tƣợng khác nhau là các hộ gia đình bn bán cố định, hộ gia đình bn
bán lẻ, hộ gia đình khơng sản xuất kinh doanh nhà mặt tiền và hộ gia đình trong
hẻm tại địa bàn phƣờng Hƣng Lợi, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ.
- Giá sẵn lòng trả cho việc thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt
cao hơn nhiều so với mức giá hiện tại mà các đối tƣợng đang trả.
1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu
- Các hộ gia đình phƣờng Hƣng Lợi, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ
có nhận thức và thái độ nhƣ thế nào đối với thực trạng rác thải sinh hoạt hiện nay
tại địa bàn họ sinh sống?

GVHD: Tống Yên Đan

4

SVTH: Nguyễn Văn Toản


Luận văn tốt nghiệp


Lớp: Kinh Tế TNMT K33

- Các hộ gia đình phƣờng Hƣng Lợi, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ
có sẵn lịng trả cho việc tăng phí thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt
hay khơng?
- Có sự khác nhau về sự sẵn lịng trả cho việc tăng phí rác thải sinh hoạt của
các nhóm đối tƣợng khác nhau là các hộ gia đình bn bán cố định, hộ gia đình
bn bán lẻ, hộ gia đình khơng sản xuất kinh doanh nhà mặt tiền và hộ gia đình
trong hẻm tại địa bàn phƣờng Hƣng Lợi, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ
hay không?
- Những cơ sở nào đề ra mức phí mới cho việc thu gom, vận chuyển và xử
lý rác thải sinh hoạt nhằm giảm bao cấp cho Nhà nƣớc ở địa bàn phƣờng Hƣng
Lợi, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ?
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Khơng gian
Đề tài “Đánh giá sự sẵn lịng chi trả cho việc tăng phí vệ sinh hƣớng đến
giảm bao cấp ngân sách Nhà nƣớc của các nhóm đối tƣợng hộ gia đình phƣờng
Hƣng Lợi, quận Ninh Kiều, Thành Phố Cần Thơ” đƣợc thực hiện trong phạm vi
phƣờng Hƣng Lợi, quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ.
1.4.2. Thời gian
Đề tài đƣợc thực hiện trên dữ liệu sơ cấp đƣợc phỏng vấn các hộ gia đình
bn bán lẻ, hộ gia đình bn bán cố định, hộ gia đình trong hẻm và hộ gia đình
khơng sản xuất kinh doanh nhà mặt tiền ở phƣờng Hƣng Lợi, quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ từ tháng 03 năm 2011 đến tháng 04 năm 2011.
Đề tài đƣợc thực hiện trong khoảng thời gian là 3 tháng (từ 14/02/2011 đến
25/4/2011).
1.4.3. Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài chủ yếu đánh giá sự sẵn lòng chi trả cho việc tăng phí vệ sinh hƣớng
đến giảm bao cấp ngân sách Nhà nƣớc của các nhóm đối tƣợng ngƣời dân phƣờng
Hƣng Lợi, quận Ninh Kiều, Thành Phố Cần Thơ nên đối tƣợng nghiên cứu là các

hộ gia đình bn bán cố định, hộ gia đình bn bán lẻ, hộ gia đình khơng sản xuất
kinh doanh nhà mặt tiền và hộ gia đình trong hẻm phƣờng Hƣng Lợi, quận Ninh
Kiều, thành phố Cần Thơ.
GVHD: Tống Yên Đan

5

SVTH: Nguyễn Văn Toản


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Tống Yên Đan

Lớp: Kinh Tế TNMT K33

6

SVTH: Nguyễn Văn Toản


Luận văn tốt nghiệp

Lớp: Kinh Tế TNMT K33

1.5. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.5.1. Khảo sát cộng đồng cơ bản kết hợp với nghiên cứu về kiến thứcthái độ- hành vi và sự thỏa mãn của khách hàng Quận Ninh Kiều, Thành
phố Cần Thơ” (Bộ Xây dựng hợp tác với Cơ Quan hợp tác kỹ thuật Đức3/2009) (Baseline)
Đợt khảo sát nhằm xác định kiến thức thái độ và hành vi hiện nay của
ngƣời dân Quận Ninh Kiều liên quan đến việc sử dụng các dịch vụ cấp thốt

nƣớc và vệ sinh mơi trƣờng (thu gom rác thải) trong nội bộ gia đình và tại cộng
đồng. Đồng thời, hƣớng tới nhận diện các phƣơng thức thông tin-giáo dục-truyền
thông hiệu quả nhất trong cộng đồng dân cƣ để nâng cao chất lƣợng dịch vụ.
Cuộc khảo sát tiến hành thu thập thông tin với bảng câu hỏi phỏng vấn 400 hộ
gia đình, 9 nhóm cộng đồng thảo luận theo tiêu điểm, và 7 ngƣời am hiểu chủ
chốt cấp Thành phố, Quận và Phƣờng. Thông tin về dữ liệu định lƣợng đƣợc xử
lý bằng chƣơng trình SPSS và thơng tin dữ liệu định tính từ kết quả thảo luận
nhóm tiêu điểm và phỏng vấn sâu đƣợc tập hợp theo từng mục tiêu cụ thể, qua
đó minh họa và bổ sung xác nhận các dữ liệu định lƣợng. Kết quả nghiên cứu
cho thấy phần lớn ngƣời dân Quận Ninh Kiều hài lòng đối với dịch vụ cấp thốt
nƣớc. Các hộ có sự thống nhất cao về sự cần thiết của việc xử lý nƣớc thải và sẵn
lòng chi ≤ 5000đồng/m3 nƣớc thải. Về vấn đế quản lý rác thải, số hộ tham gia trả
phí cho việc thu gom rác rất cao (99%). Mặc dù phần đông các hộ hài lòng với
dịch vụ thu gom rác hiện tại, tuy nhiên chất lƣợng quản lý rác thải vẫn chƣa thật
sự tốt nhƣ chƣa thực hiện phân loại rác tại nguồn, vẫn cịn tình trạng thả rác
xuống dịng sơng, kênh gây ô nhiễm. Cuối cùng đề tài cũng chỉ ra rằng truyền
hình và truyền thơng tới từng gia đình đƣợc cho là các kênh thơng tin và truyền
thơng có hiệu quả nhất.
1.5.2. “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng, dự báo khối lƣợng chất thải rắn
sinh hoạt phát sinh và đề xuất giải pháp quản lý tại thị xã Tây Ninh, tỉnh
Tây Ninh” (Ngô Thị Minh Thúy, Lê thị Hồng Trân)
Đề tài nghiên cứu về hiện trạng môi trƣờng, số lƣợng, thành phần rác thải,
công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại tỉnh Tây Ninh

GVHD: Tống Yên Đan

7

SVTH: Nguyễn Văn Toản



Luận văn tốt nghiệp

Lớp: Kinh Tế TNMT K33

thông qua điều tra trực tiếp 125 hộ gia đình kết hợp với khảo sát thực địa. Đồng
thời, dựa trên số dân và tỷ lệ tăng dân số hằng năm của địa phƣơng, tiến hành
tính lƣợng rác sinh hoạt hiên tại và ƣớc tính khối lƣợng phát sinh tới năm 2030.
Kết quả khảo sát hộ gia đình cho thấy các hộ gia đình có nhận thức rất cao về tác
hại của việc vứt rác bừa bãi, tuy nhiên ý thức của họ về vấn đề này lại rất kém.
Tỷ lệ hộ gia đình hài lòng về dịch vụ thu gom rác hiện tại ở mức trung bình và
cho rằng dịch vụ này nên đƣợc cải tiến lại, đặc biệt là về thời gian thu gom rác.
Ngoài ra, đề tài cũng tiến hành khảo sát khối cơ quan với kết quả đáng chú ý là
100% cơ quan chấp nhận tăng mức phí nếu hệ thống quản lý, thu gom, vận
chuyển và xử lý chất thải rắn đƣợc cải thiện tốt hơn. Đến năm 2030, năng suất
rác của tỉnh Tây Ninh ƣớc tính sẽ tăng lên 1,18 kg/ngƣời/ngày. Một số giải pháp
quản lý cũng đƣợc đề xuất nhằm xây dựng một hệ thống thu gom, vận chuyển và
xử lý rác phù hợp hơn nhƣ: phân loại rác tại nguồn; giảm thiểu, tái chế, tái sử
dụng và thu hồi chất thải rắn sinh hoạt, xây dựng chƣơng trình quan trắc mơi
trƣờng…
1.5.3. “Households Willingness to Pay for Improved Solid Waste
Mangement: The Case of Mekelle city, Ethiopia” (Dagnew Hagos, Tigrai
Region Bureau of Water Resources, Mines and Energy and Alemu
Mekonnen, Addis Ababa University)
Đề tài áp dụng phƣơng pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) để đo lƣờng sự
sẵn lòng chi trả trung bình (WTP) của các hộ gia đình cho việc nâng cấp hệ thống
quản lý chất thải rắn ở thành phố Mekelle, Ethiopia. Bên cạnh đó, mơ hình Probit
và Tobit cũng đƣợc sử dụng trong phân tích tham số để phân tích mức độ ảnh
hƣởng của các nhân tố lên sự sẵn lòng trả. Kết quả cho thấy sự sẵn lòng trả cho
việc nâng cấp hệ thống quản lý chất thải rắn có quan hệ có ý nghĩa thống kê với

thu nhập, ý thức về chất lƣợng môi trƣờng và độ tuổi của ngƣời đứng đầu gia
đình. Ngồi ra, số tiền mà hộ gia đình sẵn lịng trả cũng phụ thuộc vào lƣợng và
loại rác thải. Sự sẵn lòng chi trả trung bình đƣợc ƣớc lƣợng nằm trong khoảng
7,80- 8,60 Birr/hộ/tháng, thấp hơn nhiều so với mức phí vệ sinh hiện hành nên
mức giá sẵn lịng trả trung bình này có thể đƣợc dùng làm cơ sở thiết lập mức phí

GVHD: Tống Yên Đan

8

SVTH: Nguyễn Văn Toản


Luận văn tốt nghiệp

Lớp: Kinh Tế TNMT K33

vệ sinh mới, nhằm cải thiện hệ thống quản lý chất thải rắn. Tuy nhiên, đề tài
không đề cập đến cách thức xác định mức phí vệ sinh mới.
1.5.4. “A Water User Fee for Households in Metro Manila, Philippines”
(EEPSEA) (Margaret M. Calderon, Leni D. Camacho, Myrna G.
Carandang, Josefina T. Dizon, Lucrecio L. Rebugio and Noel L. Tolentino
College of Forestry & Natural Resources, University of the Philippines at
Los Banos, College, Laguna 4031 Philippines –2004)
Đề tài nghiên cứu gồm 2 phần chính: (1) Áp dụng phƣơng pháp CVM để
xác định sự sẵn lòng trả cho việc cải thiện hệ thống quản lý các lƣu vực sông,
hiện là nguồn cung cấp nƣớc cho Manila, (2) Tập trung vào sự thể chế hóa mức
phí sử dụng nƣớc đƣợc đề nghị ở phần (1), nhằm hỗ trợ cho công tác quản lý các
lƣu vực sông. Nghiên cứu CVM đƣợc tiến hành trên 2.332 mẫu tại 13 Tỉnh,
Thành ở Metro Manila. Tổng cộng có 13 mơ hình CV đƣợc thiết lập xuất phát từ

sự khác nhau về câu hỏi CV, cơ quan cung cấp dịch vụ nƣớc sinh hoạt, và thu
nhập của đáp viên. Kết quả nghiên cứu cho thấy mức giá sẵn lịng trả trung bình
là khác nhau giữa các mơ hình. Trong đó mean WTP từ mơ hình tổng quát ƣớc
lƣợng bằng phƣơng pháp tham số (hàm Logit) vào khoảng P29/hộ/tháng. Mức
giá sẵn lịng trả trung bình này, nếu đƣợc áp dụng sẽ mang lại nguồn doanh thu
có khả năng bù đáp khoảng ½ tổng chi phí quản lý hằng năm của bốn lƣu vực
sông ở Metro Manila, phần còn lại vẫn cần sự hỗ trợ từ các nguồn khác.
1.5.5. “Household Demand for Improved Solid Waste Management: A
Case Study of Gujranwala, Pakistan” (Mir Anjum Altaf and J.R.Deshazo,
1996)
Đề tài tiến hành điều tra 1000 hộ gia đình ở Gujranwala về hiện trạng của
hệ thống xử lý rác, nhu cầu và sự sẵn lòng trả của các hộ cho việc cải thiện hệ
thống này. Kết quả đề tài cho thấy hiện tại chất lƣợng dịch vụ rác thải tại
Gujranwala rất kém, với hơn phân nửa lƣợng rác thải không đƣợc vận chuyển
khỏi thành phố và chỉ có khoảng 20% hộ tham gia dịch vụ thu gom rác của địa
phƣơng. Ngoại trừ những ngƣời cho rằng dịch vụ rác thải nên đƣợc cung cấp
miễn phí vì đó là trách nhiệm của chính quyến địa phƣơng, thì phần lớn ngƣời

GVHD: Tống Yên Đan

9

SVTH: Nguyễn Văn Toản


Luận văn tốt nghiệp

Lớp: Kinh Tế TNMT K33

dân có nhu cầu và sẵn lòng trả cho việc cải thiện dịch vụ rác thải. Ngoài ra,

nghiên cứu cũng thể hiện sự ƣu tiên của ngƣời dân đối với dịch vụ rác thải trong
số các dịch vụ công cộng đƣợc cung cấp, đặc biệt tại một số nơi sự ƣu tiên cho
dịch vụ rác thải còn cao hơn so với dịch vụ cấp thốt nƣớc. Mức giá sẵn lịng trả
trung bình cho việc cải thiện dịch vụ rác thải đƣợc ƣớc lƣợng từ nghiên cứu
CVM là 8-10 Rs/ tháng/hộ.
Những đề tài nghiên cứu trên chủ yếu chỉ tập trung nghiên cứu sự sẵn lịng
trả của hộ gia đình cho các dịch vụ cơng cộng, trong khi giá sẵn lịng trả của các
đối tƣợng khác (nhƣ cơ quan, xí nghiệp, trƣờng học v.v…) thì chƣa đƣợc khảo
sát. Ngồi ra, các nghiên cứu cũng chỉ dừng lại ở việc xác định mức giá sẵn lịng
trả trung bình cho các dịch vụ cơng cộng, làm cơ sở hỗ trợ quá trình ra quyết
định và thiết lập khung phí dịch vụ cơng cộng, nhằm cải thiện công tác quản lý
các dịch vụ này. Tuy nhiên cách thức và tiến trình thiết lập mức phí dịch vụ mới
nhƣ thế nào thì chƣa đƣợc đề cập đến.

GVHD: Tống Yên Đan

10

SVTH: Nguyễn Văn Toản


Luận văn tốt nghiệp

Lớp: Kinh Tế TNMT K33

CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. Định nghĩa sự sẵn lòng chi trả (Willingness To Pay – WTP)
Theo Chƣơng trình mơi trƣờng Liên Hiệp Quốc UNEP: WTP đƣợc định

nghĩa nhƣ là một khoản tiền mà một cá nhân sẵn lịng chi trả để có đƣợc hàng
hóa hay dịch vụ nào đó.
2.1.2. Phƣơng pháp đánh giá ngẫu nhiên (Contigent Valuation Method –
CVM)
2.1.2.1. Định nghĩa
* Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên: là phƣơng pháp dùng để đánh giá giá
trị hàng hố mơi trƣờng bằng cách hỏi trực tiếp.
* Ứng dụng: có thể đánh giá giá trị của:
- Sự cải thiện môi trƣờng: Max WTP để đạt đƣợc sự cải thiện, Min WTP để
từ bỏ sự cải thiện.
- Sự thiệt hại môi trƣờng: Max WTP để tránh thiệt hại, Min WTP để chấp
nhận thiệt hại.
2.1.2.2. Các bƣớc thực hiện
Bƣớc 1: Xác định hàng hoá cần đánh giá
Sự thay đổi chất lƣợng mơi trƣờng đƣợc đo ở đây là gì?
Cần phải mô tả rõ sự thay đổi về môi trƣờng
Sử dụng bảng, hình ảnh,… để minh họa.
Bƣớc 2: Xác định đối tƣợng khảo sát.
Là toàn bộ các đối tƣợng (cá nhân, hộ gia đình) hƣởng lợi tiềm năng từ
hàng hố/ dịch vụ đang đánh giá.
Bƣớc 3: Lựa chọn phƣơng thức khảo sát/ cách đặt câu hỏi
* Cách đặt câu hỏi
- Open-ended question: hỏi ngƣời đƣợc phỏng vấn họ muốn trả bao nhiêu?
- Close-ended question: đƣa ra cho ngƣời đƣợc phỏng vấn 1 con số (số tiền
phải trả) và hỏi họ đồng ý trả hay không.

GVHD: Tống Yên Đan

11


SVTH: Nguyễn Văn Toản


Luận văn tốt nghiệp

Lớp: Kinh Tế TNMT K33

- Payment card: đƣa thẻ ghi một dãy số và đề nghị ngƣời đƣợc phỏng vấn
chọn.
- Stochastic payment card: đƣa thẻ ghi một dãy số và hỏi ngƣời đƣợc phỏng
vấn xác suất/khả năng họ đồng ý trả cho mỗi số tiền.
- Double-bounded: Ngƣời đƣợc phỏng vấn trả lời mức giá ban đầu. Nếu trả
lời có, hỏi mức cao hơn. Nếu trả lời khơng, hỏi mức thấp hơn.
Ngồi ra, cịn có các cách đặt câu hỏi nhƣ: Bidding game,…
* Phương thức phỏng vấn
- Phỏng vấn trực tiếp: Gặp mặt để phỏng vấn (in-person interview) thông
thƣờng là cách thu đƣợc số liệu chất lƣợng cao nhất. Nếu có đủ khả năng/ tài lực
(resources) để huấn luyện cẩn thận cũng nhƣ giám sát các điều tra viên. Nhƣợc
điểm lớn nhất là cách này sẽ tốn kém hơn so với cách điện thoại hoặc gửi thƣ.
- Phỏng vấn bằng thư/ email: Gởi thƣ có ƣu điểm là ít tốn kém so với gặp
mặt để phỏng vấn. Nhƣợc điểm: 1) tỷ lệ trả lời có thể rất thấp, 2) thứ tự/quá trình
đọc bảng câu hỏi của ngƣời đƣợc phỏng vấn không giám sát đƣợc, 3) ngƣời đƣợc
phỏng vấn nếu mù hoặc khơng biết chữ thì sẽ khơng trả lời đƣợc.
- Điện thoại: Điện thoại có ƣu điểm: 1) không tốn kém (so với gặp mặt để
phỏng vấn), 2) tiết kiệm thời gian, 3) tỷ lệ trả lời khá cao. Nhƣợc điểm: 1) khó
mơ tả thơng tin về tình huống giả định trên điện thoại, 2) thông thƣờng ngƣời
đƣợc phỏng vấn chỉ vui vẻ trả lời trong thời gian ngắn.
- Ngồi ra cịn có “time-to-think”, “drop-off”…
Bƣớc 4: Xây dựng công cụ khảo sát
* Xây dựng bảng câu hỏi: rất quan trọng trong CVM

Bảng câu hỏi tốt là bảng câu hỏi cung cấp chính xác các thơng tin, làm
ngƣời trả lời phải suy nghĩ nghiêm túc và từ đó thu thập đƣợc WTP đúng
* Các bước xây dựng bảng câu hỏi
- Xác định lại hàng hoá cần đánh giá
- Thiết kế kịch bản
- Đặt câu hỏi về WTP

GVHD: Tống Yên Đan

12

SVTH: Nguyễn Văn Toản


×