<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Viết gọn các tổng sau thành tích:
a) 3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3
b) a + a + a + a
= 3.6
= a.4
a.a.a.a = ?
Một tích có nhiều thừa số
bằng nhau thì ta có thể viết
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>TIẾT 12</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên</b>
<i><b>Ví dụ:</b></i>
a) 2.2.2 = 23 <sub>b) a.a.a.a = a</sub><sub>4</sub>
Lũy thừa
Lũy thừa
Cách đọc: a4 đọc là a mũ 4 hoặc a lũy thừa 4 hoặc lũy thừa bậc
4 của a
<i><b>Bài 56. Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa.</b></i>
a) 5.5.5.5.5.5
b) 6.6.6.3.2
= 56
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
<b>1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên</b>
<i><b>Định nghĩa:</b></i>
<b>Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi </b>
<b>thừa số bằng a</b>
(n 0)
a
n
Lũy thừa
Cơ số
Số mũ
<i><b>Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy </b></i>
<i><b>thừa.</b></i>Ta thấy lũy thừa thực ra là bài toán nào?
a4 là tích của 4 thừa số bằng nhau
với mỗi thừa số bằng a. Em hãy
định nghĩa an<sub> là gì?(n 0)</sub>
a4 là tích của 4 thừa số bằng nhau
với mỗi thừa số bằng a. Em hãy
định nghĩa an<sub> là gì?(n 0)</sub>
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
<b>1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên</b>
<i><b>Áp dụng: ?1. Điền số vào ô trống cho đúng (SGK - 27)</b></i>
Lũy thừa Cơ số Số mũ Giá trị của lũy thừa
72
23
3 4
7 2 7.7 = 49
2 3 2.2.2 = 8
34 <sub>3.3.3.3 = 81</sub>
23<sub> 2.3</sub>
Vì 23 = 2.2.2 = 8 cịn 2.3 = 6
<i><b>Chú ý: </b></i> <sub>a</sub><sub>2</sub><sub> cịn gọi là a bình phương</sub>
a3 còn gọi là a lập phương
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<b>2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số</b>
<i><b>Ví dụ:</b></i>
Viết tích của 2 luỹ thừa thành một luỹ thừa 23.22; a4 . a3
a) 23.22 <sub>= (2.2.2) </sub><sub>. </sub><sub>(2.2) </sub> <sub>= 2</sub><sub>5</sub>
b) a4.a3 <sub>= (a.a.a.a)</sub><sub>. </sub><sub>(a.a.a)</sub> <sub>= a</sub><sub>7</sub>
<i><b>Tổng quát:</b></i>
<b><sub>a</sub></b>
<b>m</b>
<b> . a</b>
<b>n</b>
<b> = a</b>
<b>m+n</b>
<i>- Chú ý: Khi <b>nhân</b> hai lũy thừa cùng cơ số, ta <b>giữ nguyên </b>cơ </i>
<i>số và <b>cộng</b> các số mũ</i>
<i><b>Áp dụng:</b></i> <sub>?2 (SGK - 27)</sub>
Em có nhận xét gì về cơ số và số mũ
của kết quả với cơ số và số mũ của
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
<i>?2 Viết tích của hai luỹ thừa sau thành một </i>
<i>luỹ thừa: </i>
x
5
. x
4
<sub>= x</sub>
<sub>5 + 4</sub>
<sub> = x</sub>
<sub>9</sub>
a
4
<i> . a </i>
<sub>= a</sub>
<sub>4 + 1</sub>
<sub> = a</sub>
<sub>5</sub>
<i>Bài 60 (SGK/28) Viết kết quả mỗi phép tính </i>
<i>sau dưới dạng một luỹ thừa:</i>
a) 3
3
. 3
4
b) 5
2
. 5
7
c) 7
5
. 7
= 3
3 + 4
= 3
7
= 5
2 + 7
= 5
9
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
CÂU 1: LŨY THỪA CÓ GIÁ TRỊ LÀ:
A) 6
B) 7
C) 8
D) 9
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
Câu 2: Tích của 10.10.100 được
viết gọn là:
a)
b)
c)
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
CÂU 3: CƠ SỐ CỦA LÀ:
A) 8 B) 3
C) 11
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
CÂU 4: CHO BIẾT = 8 GIÁ TRỊ CỦA X LÀ:
A) 1 B) 2
C) 3
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
<i><b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b></i>
<sub>Học thuộc định nghĩa luỹ thừa, </sub>
công thức nhân 2 lũy thừa
cùng cơ số.
<sub>BTVN: 56c d, 57, 58, 59 </sub>
(SGK/27, 28)
<sub>Học thuộc định nghĩa luỹ thừa, </sub>
công thức nhân 2 lũy thừa
cùng cơ số.
<sub>BTVN: 56c d, 57, 58, 59 </sub>
(SGK/27, 28)
</div>
<!--links-->