Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

kế hoạch chủ đề 5: Động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.24 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ 5: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT.</b>


<i><b> (Thời gian thực hiện 4 tuần. Từ ngày 28/12/2020 đến ngày 22/01/2021)</b></i>
<b>Mục tiêu giáo dục trong</b>


<b>chủ đề</b>


<b>Nội dung giáo dục trong </b>
<b>chủ đề </b>


<b>Dự kiến các hoạt động giáo</b>
<b>dục </b>


<b>(a)</b> <b>(b)</b> <b>(c)</b>


<b>Phát triển thể chất</b>
<b>MT 2. Trẻ thực hiện đủ các</b>


động tác trong bài tập thể
dục theo hướng dẫn


- Hơ hấp: Hít vào thở ra
- Tay:


+ Đưa hai tay lên cao, ra
phía trước, sang hai bên.
+ Co và duỗi tay, bắt chéo 2
tay trước ngực.


- Lưng, bụng, lườn:
+ Cúi về phía trước



+ Quay sang trái, sang phải
+ Nghiêng người sang hai
bên


- Chân:


+ Bước lên phía trước, bước
sang ngang; ngồi xổm; đứng
lên; bật tại chỗ


+ Co duỗi chân


- Thể dục sáng; Hoạt động
học, hoạt động chiều, chơi
trò chơi vận động.


<b>MT 3. Trẻ có khả năng giữ</b>
được thăng bằng cơ thể khi
thực hiện vận động:


- Đi hết đoạn đường hẹp
(3m x 0,2)


- Đi kiễng gót liên tục 3 m


- Đi hết đoạn đường hẹp
(3m x 0,2)


- Đi kiễng gót liên tục 3 m



- Hoạt động học: Đi trên ghế
thể dục đầu đội túi cát.


<b>MT 5. Trẻ biết phối hợp </b>
tay mắt trong vận động:
- Tung bắt bóng với cơ: bắt
được 3 lần liền khơng rơi
bóng (khoảng cách 2,5 m).
- Tự đập bóng được 3 lần
liền (đường kính bóng
18cm)


- Tung bắt bóng với cơ : bắt
được 3 lần khơng rơi bóng
( khoảng cách 2,5 cm)
- Tự đập – bắt bóng được 3
lần liền ( đường kính bóng
18 cm)


- Lăn đập tung bắt bóng với


- Chuyền bắt bóng 2 bên


-Hoạt động học: Bò theo
đường dích dắc


- Hoạt động học: Trẻ biết
tung, bắt bóng với cô



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

theo hàng ngang hàng dọc.
<b>MT 11. Trẻ phối hợp được </b>


các cử động của bàn tay,
ngón tay trong một số hoạt
động:


- Vẽ được hình tròn theo
mẫu.


- Cắt thẳng được 1 đoạn
10cm.


- Xếp chồng 8-10 khối
không đồ


- Từ cài, cởi cúc.


- Gập, đan các ngón tay vào
nhau, quay ngón tay,cổ tay,
cuộn cổ tay.


- Đan, tết


- Xếp chồng các hình khối
khác nhau.


- Xé, dán giấy



- Tô vẽ nguệch ngoạc.
- Cài, cởi cúc.


+ Hoạt động học: Các trò
chơi


+ Hoạt động góc


+ Hoạt động ngồi trời
+ Hoạt động theo ý thích


<b>MT 13. Trẻ biết tên 1 số </b>
món ăn hằng ngày: trứng
rán, cá kho, canh rau.


- Tên các thức ăn quen
thuộc được chế biến như:
Trứng dán, cá kho, rau luộc


- Hoạt động ăn:


+ Nhận biết 1 số món ăn
quen thuộc: Canh rau, cá,
đậu, trứng, tôm, thịt…”
+ Động viên trẻ ăn hết xuất
cơm của mình


<b>MT 15. Trẻ thực hiện được</b>
một số việc đơn giản tự
phục vụ trong sinh hoạt với


sự giúp đỡ của người lớn:
rửa tay, lau mặt, sức
miệng, tháo tất, cởi quần
áo.


- Làm quen cách đánh răng,
lau mặt


- Tập rửa tay bằng xà phịng
- Thể hiện bằng lời nói về
nhu cầu, ngủ, vệ sinh.


<b>Phát triển Nhận thức</b>
<b>MT 30. Trẻ nhận biết được</b>


đặc điểm nổi bật, công
dụng, cách sử dụng đồ
dùng đồ chơi.


- Đặc điểm nổi bật, công
dụng, cách sử dụng đồ dùng,
đồ chơi.


- Hoạt động góc: Góc chơi
phân vai: Gia đình, bán hàng


<b>MT 32. Trẻ biết phận loại </b>
các đối tượng theo một dấu
hiệu nổi bật.



- Đặc điểm nổi bật và ích lợi
của con vật, cây, hoa, quả
quen thuộc.


- Hoạt động học: Tìm hiểu
một số con vật nuôi trong
gia đình, trong rừng, dưới
nước, chim và côn trùng.
<b>MT 38. Trẻ biết gộp và </b>


đếm hai nhóm đối tượng
cùng loại có tổng trong
phạm vi 5.


- Gộp hai nhóm đối tượng
và đếm.


- Hoạt động học:Gộp 2
nhóm thành 1 nhóm có 4
đối tượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đối tượng có số lượng
trong phạm vi 5 thành 2
nhóm.


thành các nhóm nhỏ hơn. nhóm đối tượng có số lượng
trong phạm vi 4 thành 2
nhóm


<b>MT 41. Trẻ biết so sánh </b>


hai đối tượng về kích thước
và nói được các từ: To
hơn/nhỏ hơn; dài hơn/ ngắn
hơn; cao hơn/ thấp hơn;
bằng nhau.


- So sánh 2 đối tượng về
kích thước to hơn, nhỏ hơn


- Hoạt động học:.: So sánh
phân biệt độ lớn của 2 đối độ
lớn của 2 đối tượng.


<b>Phát triển ngôn ngữ</b>
<b>MT 58. Trẻ kể lại sự việc </b>


đơn giản đã diễn ra của bản
thân như: thăm ông bà, đi
chơi, xem phim.


- Nói và thể hiện cử chỉ,
điệu bộ, nét mặt phù hợp với
yêu cầu, hồn cảnh giao
tiếp.


- Kể lại sự việc.


- Mơ tả sự vật, tranh ảnh có
sự giúp đỡ.



- HĐ Học:


+ Truyện: Vì sao Hươu lại
có sừng.




<b>MT 61. Trẻ đọc thuộc một </b>
số bài thơ, ca dao, đồng
dao…


- Đọc thơ, ca dao , đồng
dao, tục ngữ, hị về.


- HĐ học:


+ Thơ: Có chú Gà con.
+ Thơ : Rong và Cá.
+ Thơ: Ong và Bướm.


- HĐ theo ý thích: đồng dao
“gánh gánh gồng gồng”
<b>Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội</b>


<b>MT 71. Trẻ nhận ra cảm </b>
xúc vui buồn, sợ hãi tức
giận qua giọng nói, nét
mặt, tranh ảnh


- Nhận biết một số trạng thái


cảm xúc ( vui, buồn, sợ hãi,
tức giận) qua nét mặt, cử
chị, giọng nói.


- Các hoạt động đón trẻ, trả
trẻ, chơi khi được trị chuyện
bày tỏ tình cảm đối với cơ
giáo.


- HĐ góc, HĐ theo ý thích:
Hát múa chào mừng ngày Lễ
loel, Tết dương lịch


<b>MT 77. Trẻ biết chào hỏi </b>
và nói cảm ơn, xin lỗi khi
được nhắc nhở.


- Cử chỉ, lời nói lễ phép
(chào hỏi, cảm ơn).


- Nhận biết hành vi “đúng”
– “sai”, “tốt” – “xấu”.


- Hoạt động trò chuyện


<b>MT 80. Trẻ quan tâm đến </b>
mơi trường, thích quan sát


- Bảo vệ, chăm sóc con vật
và cây cối



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cảnh vật thiên nhiên và
chăm sóc cây, bỏ rác đúng
nơi quy định


- Tiết kiệm điện nước
- Giữ gìn vệ sinh mơi
trường.


định.


<b>Phát triển thẩm mỹ</b>
<b>MT 82. Trẻ chú ý nghe, tỏ </b>


ra thích hát theo bài hát,
bản nhạc; thích nghe đọc
thơ, ca dao, đồng dao, tục
ngữ; thích nghe kể câu
chuyện


- Nghe các bài hát bản nhạc,
bài thơ, câu chuyện (nhạc
thiếu nhi, dân ca).


- Hoạt động học:


+ Hát: vận động:Phi ngựa


<b>MT 84. Trẻ biết vận động </b>
theo nhịp điệu của bài hát,


bản nhạc (vỗ tay theo nhịp,
phách, vận động minh
họa).


- Vận động đơn giản theo
nhịp điệu của các bài hát,
bản nhạc.


- Sử dụng các dụng cụ gõ
đệm theo phách, nhịp.


+ Hoạt động học: Biểu diễn
văn nghệ theo chủ đề.


<b>MT 87. Trẻ biết vẽ các nét</b>
thẳng, xiên, ngang tạo
thành bức tranh đơn giản.


- Sử dụng một số kỹ năng vẽ
để tạo thành bức tranh đơn
giản


- HĐ góc: Góc nghệ thuật
- HĐ ngoài trời: Làm hộp
quà, trang trí cây thông
noenl


<b>MT 88. Trẻ biết xé dải, xé </b>
vụn và dán thành sản phẩm
đơn giản.



- Sử dụng một số kỹ năng xé
để tạo thành bức tranh đơn
giản


- Hoạt động học:
+Vẽ con Gà.
+ Vẽ con Cá.


- HĐ góc: Góc nghệ thuật


<b>(d): Dự kiến mơi trường giáo dục</b>
<i><b>* Mơi trường trong lớp học: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Cô và trẻ trang trí lớp, các góc làm nổi bật chủ để: thế giới động vật ngày tết loel, tết
dương lịch.


- Chuẩn bị các nguyên vật liệu phế thải đã qua sử dụng: Chai, lọ, vở hộp sữa chua, váng
sữa, rơm rạ, một số sản phẩm của một số nghề...để cô và trẻ cùng làm đồ dùng dạy học,
đồ chơi phục vụ các hoạt động giáo dục trong chủ đề.


- Đồ dùng, đồ chơi, học liệu, nguyên vật liệu sẵn có được sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng
để nơi trẻ dễ lấy, dẫ cất… Có ngun vật liệu mang tính mở (lá cây, hột hạt, …), sản
phẩm hoàn thiện, sản phẩm chưa hồn thiện.


<i><b>* Mơi trường ngồi lớp học: </b></i>


- Các khu vực hoạt động phải đảm bảo tuyệt đối an toàn cho trẻ , phù hợp nhu cầu chơi
của trẻ,



- Các khu vực hoạt động ngoài trời trên sân trường như vườn hoa, cây cối,có nhiều cây
xanh, bóng mát, đồ chơi ngồi trời được đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, an toàn.


- Các đồ dùng đồ chơi mang theo để cô và trẻ hoạt động ngồi trời phải đảm bảo an tồn
cho trẻ.


<i><b>* Mơi trường xã hội:</b></i>


- Phối hợp phụ huynh tham gia cùng với giáo viên sưu tầm các nguyên vật liệu phế thải
để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho chủ đề: Động vật.


- Giáo viên cởi mở vui tươi, tạo các mối quan hệ gần gũi, yêu thương để trẻ cảm thấy an
tồn. Khuyến khích trẻ cùng tham gia vào các hoạt động. Luôn tôn trọng và đối xử công
bằng với trẻ.


- Tuyên truyền kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ tới các bậc phụ huynh.


<b>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 17</b>
<b>Chủ đề: Thế giới động vật.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> Thứ</b>


<b>Thời </b>
<b>điểm</b>


<b>Thứ 2 </b>
<b>28/12/2020</b>


<b>Thứ 3 </b>
<b>29/12/2020</b>



<b>Thứ 4 </b>
<b>30/12/2020</b>


<b>Thứ 5 </b>
<b>31/12/2020</b>


<b>Thứ 6 </b>
<b>01/01/2021</b>


<b>Đón</b>
<b>trẻ,</b>
<b>chơi,</b>


<b>thể</b>
<b>dục</b>
<b>sáng</b>


<i><b>* Đón trẻ:</b></i>


- Đón trẻ vào lớp, nhắc nhở chào bố mẹ, chào cô giáo, hướng dẫn trẻ cất đồ
dùng cá nhân vào đúng nơi quy định.


<i><b>* Trò chuyện:</b></i>


- Cho trẻ quan sát tranh về chủ đề: Trị chuyện về một số con vật ni trong
gia đình


- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
<i><b>* Thể dục sáng: </b></i>



. + Hô hấp: Gà gáy


+ Tay: Dang ngang, gập trước ngực
+ Chân: Khụy gối


+ Bụng: Cúi người về phía trước
+ Bật: Bật tại chỗ


<i><b>* Điểm danh</b></i>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>học</b>


Vận động:
Tung và bắt
bóng với cơ
Trị chơi:
‘Ai nhanh
hơn’


- Tách 1 nhóm
có 4 đối tượng
thành 2 nhóm
nhỏ’


Trị chơi: Ai
chọn đúng



Thơ: Có chú
gà con"
Hát: Gà
trống mèo
con và cún
con


Tìm hiểu
một số
con vật
sống
trong gia
đình


Trị chơi: Nghe
tiếng kêu đốn
tên con vật


<b>- Vẽ con gà </b>
con’


hát: ‘Con gà
cục tác cục
te’


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>


<i><b>* Góc chơi phân vai:</b></i>



- Cửa hàng bán thực phẩm. Trang trại chăn nuôi. Bác sĩ thú y
<i><b>* Góc chơi xây dựng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Xé, dán, xếp hình các con vật( Chó, mèo, gà…) Tơ màu các con vật ni
trong gia đình. Nặn các con vật và thức ăn cho chúng.


- Hát biểu diễn các bài hát về các con vật ni trong gia đình.
<i><b>* Góc học tập:</b></i>


- Xem sách tranh, tìm hiểu các con vật trong sách, truyện, tranh. Tập đọc lại
các bài thơ đã học


<i><b>* Góc thiên nhiên:</b></i>


- Tìm đồ dùng, dụng cụ của nghề để thành nhóm. Trị chơi xếp tương ứng 1-1.
Chăm sóc cây xanh


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngồi</b>


<b>trời</b>


<i><b>*Hoạt động có chủ đích: </b></i>


- Dạo quanh sân trường. Quan sát bầu trời , thời tiết và trò chuyện về sức khỏe
- Quan sát góc thiên nhiên


( Xem các con vật có trong trường và đốn xem ai chăm sóc chúng)


- Đọc đồng dao: Con gà cục tác cục te


<i><b>* Trò chơi vận động: </b></i>


- Trò chơi có luật: Thỏ về chuồng, ơ tơ và chim sẻ
Trị chơi dân gian: Mèo đuổi chuột, Tạo dáng
<i><b>* Chơi tự do: </b></i>


- Chơi với cát, nước; vẽ tự do trên sân.
- Chơi với thiết bị đồ chơi ngoài trời
<b>Hoạt</b>


<b>động</b>
<b>ăn</b>


<i><b>* Vệ sinh:</b></i>


+ Có thái độ văn minh trong xếp hàng: Không chen lấn, xô đẩy....


+ Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau
miệng sau khi ăn.


<i><b>* Ăn trưa:</b></i>


+ Rèn nề nếp giờ ăn


+ Dạy trẻ cách chấp nhận ăn các loại thức ăn khác nhau: cơm, canh, thức ăn
mặn ... Rèn một số hành vi tốt trong ăn uống


<b>Hoạt</b>


<b>động</b>
<b>ngủ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Chơi</b>
<b>hoạt</b>
<b>động</b>
<b>theo ý</b>


<b>thích </b>


- Chơi các trị chơi: Chi chi chành chành, tìm nhà, cáo và thỏ.
- Rèn kỹ đọc thơ “Cs chú Gà con, Rong và cá, Ong và bướm”
- Biểu diễn văn nghệ


- Nhận xét, nêu gương cuối ngày, tuần
- Chơi tự do theo ý thích ở các góc.


<b>Trả</b>
<b>trẻ</b>


- Hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân.


- Nhắc trẻ cất đồ chơi đúng quy định, chào cô giáo, chào các bạn trước khi ra
về. Trao đổi với phụ huynh một số thông tin cần thiết trong ngày của trẻ.


<b>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 18 </b>
<b>Chủ đề: Thế giới động vật.</b>


<b>Chủ đề nhánh 2: Một số con vật sống trong rừng</b>
<b>Từ ngày 04/01/2021 đến ngày 08/01/2021</b>



<b> Th</b>
<b>ứ</b>


<b>Thời</b>
<b>điểm</b>


<b>Thứ 2 </b>
<b>04/01/2021</b>


<b>Thứ 3 </b>
<b>05/01/2021</b>


<b>Thứ 4 </b>
<b>06/01/2021</b>


<b>Thứ 5 </b>
<b>07/01/2021</b>


<b>Thứ 6 </b>
<b>08/01/2021</b>


<b>Đón</b>
<b>trẻ,</b>
<b>chơi,</b>


<b>thể</b>
<b>dục</b>
<b>sáng</b>



<i><b>* Đón trẻ:</b></i>


- Đón trẻ vào lớp, nhắc nhở chào bố mẹ, chào cô giáo, hướng dẫn trẻ cất đồ
dùng cá nhân vào đúng nơi quy định.


<i><b>* Trò chuyện:</b></i>


- Cho trẻ quan sát tranh về chủ đề: Trò chuyện về một số con vật ni trong gia
đình


- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
<i><b>* Thể dục sáng: </b></i>


. + Hô hấp: Gà gáy


+ Tay: Dang ngang, gập trước ngực
+ Chân: Khụy gối


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>* Điểm danh</b></i>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>học</b>


Đập bóng
xuống sàn
Trị chơi:
Cáo và Thỏ


Tìm hiểu


một số con
vật sống
trong rừng
Trị chơi:
Bắt chước
tạo dáng.


Truyện
Vì sao
hươu lại có
sừng.


Trị chơi:
Chó sói xấu
tính


So sánh, phân
biệt độ lớn của
hai đối tượng.
Trò chơi: Thi
xem ai nhanh, đội
nào giỏi nhất.


Hát, vận động:
Phi ngựa


Nghe hát: Chú
voi con ở Bản
Đơn



<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>


<i><b>* Góc chơi phân vai:</b></i>


- Đóng kịch: Cáo thỏ và gà trống; Vâng lời mẹ.
<i><b>* Góc chơi xây dựng:</b></i>


<i><b>- Xây dựng lắp ghép vườn bách thú; Xếp chuồng thú quý hiếm.</b></i>
<i><b>* Góc nghệ thuật:</b></i>


- Tơ, vẽ, nặn, xé, dán các con vật sống trong rừng. làm các con vật từ nguyên
vật liệu thiên nhiên


- Chơi với các nhạc cụ, nghe âm thanh, nghe hát, múa, vận động theo nhạc các
bài hát : Đàn gà con, Ai cũng yêu chú mèo, Chú voi con ở Bản Đơn, Thật là
hay


<i><b>*Góc sách - truyện:</b></i>


- Xem tranh truyện về các con vật sống trong rừng. Cắt hình các con vật ở sách
báo làm bộ sưu tập


<i><b>* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây</b></i>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngồ</b>
<b>i trời</b>



<i><b>*Hoạt động có chú đích:</b></i>


- Dạo quanh sân trường. Quan sát và trò chuyện về khung cảnh sân trường.
Quan sát và trò chuyện về con vật trong trường


<i><b>* Trị vận động: </b></i>


- Trị chơi có luật: Nhân viên bán hàng cừ khơi Trị chơi dân gian: Mèo đuổi
chuột


<i><b>* Chơi tự do : Chơi với cát, nước, chăm sóc cây, hoa, vẽ tự do trên sân. Chơi</b></i>
với thiết bị đồ chơi ngồi trời


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ăn</b>


<i><b>* Vệ sinh:</b></i>


+ Có thái độ văn minh trong xếp hàng: Không chen lấn, xô đẩy....


+ Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau
miệng sau khi ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Rèn nề nếp giờ ăn


+ Dạy trẻ cách chấp nhận ăn các loại thức ăn khác nhau: cơm, canh, thức ăn
mặn ...



+ Rèn một số hành vi tốt trong ăn uống: Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn
từ tốn, nhai kĩ, ăn nhiều loại thức ăn khác nhau ...


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngủ</b>


<i><b>* Ngủ trưa:</b></i>


- Chuẩn bị tốt chỗ ngủ cho trẻ, cho trẻ nằm thoải mái, Đóng của, tắt điện, giảm
ánh sáng trong phịng, cho trẻ nghe các băng nhạc hát ru êm dịu.


<i><b>* Vận động nhẹ, ăn quà chiều:</b></i>
<b>Chơi</b>


<b>hoạt</b>
<b>động</b>
<b>theo</b>


<b>ý</b>
<b>thích</b>


- Chơi các TC: Lộn cầu vồng, Người đầu bếp giỏi, gia đình ngăn nắp
- Rèn kỹ năng ca hát bài “Nhà của tôi”


- Biểu diễn văn nghệ
- Xếp đồ chơi gọn gàng.
- Chơi theo ý thích


- Nhận xét nêu gương cuối ngày, tuần:



<b>Trả</b>
<b>trẻ</b>


- Hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân.


- Nhắc trẻ cất đồ chơi đúng quy định, chào cô giáo, chào các bạn trước khi ra
về. Trao đổi với phụ huynh một số thông tin cần thiết trong ngày của trẻ.


<b>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 19</b>
<b>Chủ đề: Thế giới động vật.</b>


<b>Chủ đề nhánh 3: Một số con vật sống dưới nước</b>
<b>Thời gian thực hiện từ ngày 11/01/2021 đến 15/01/2021</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> Th</b>
<b>ứ</b>


<b>Thời</b>
<b>điểm</b>


<b>11/01/2021</b> <b>12/01/2021</b> <b>13/01/2021</b> <b>14/01/2021</b> <b>15/01/2021</b>


<b>Đón</b>
<b>trẻ,</b>
<b>chơi,</b>


<b>thể</b>
<b>dục</b>
<b>sáng</b>



<i><b>* Đón trẻ:</b></i>


- Đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ chào bố mẹ, chào cô, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng
cá nhân


<i><b>* Trò chuyện:</b></i>


- Cho trẻ quan sát tranh về chủ đề: Trò chuyện về một số con vật ni ở dưới
nước


- Chơi theo ý thích
<i><b>* Thể dục sáng:</b></i>
+Hô hấp: Gà gáy


+ Tay: Dang ngang, gập trước ngực
+ Chân: Khụy gối


+ Bụng: Cúi người về phía trước
+ Bật: Bật tại chỗ


<i><b>* Điểm danh</b></i>
<b>Hoạt</b>


<b>động</b>
<b>học</b>


Bò theo
đường dích
dắc



Tìm hiểu về
động vật
sống dưới
nước


Thơ : Rong
và cá


. Gộp 2 nhóm
thành một nhóm
4 đối tượng và
đếm


Vẽ con cá


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>


<b>1. Góc nghệ thuật: </b>


<b>- Tô màu, vẽ tranh các con vật sống dưới nước - In hình con con vật sống dưới </b>
nước. xếp hình con vật sống dưới nước từ hột hạt.


- Hát biểu diễn các bài hát về các con vật sống dưới nước
<b>2. Góc sách:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Xé dán tranh con cá.
<b>3. Góc xây dựng: </b>



- Xây dựng bể cá, ao thả cá. Lắp ráp xếp hình các con vật sống dưới nước
<b>4. Góc phân vai: </b>


Cửa hàng bán cá. Chế biến các món ăn từ cá.
<b>5. Góc thiên nhiên</b>


<b>- Chăm sóc cây, tưới cây, lau lá cây.</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngồ</b>
<b>i trời</b>


<i><b>*Hoạt động có chủ đích: </b></i>
- Trị chuyện về ao cá nhà bé


- Thăm quan bếp, trò chuyện về những món ăn từ tơm, cua, cá.
- Xếp hình các con vật sống dưới nước bằng lá rụng...


<i><b>*Trò chơi vận động:</b></i>
- Trị chơi có luật: Câu cá.


- Trị chơi dân gian: Cắp cua, thả đỉa ba ba.
* Chơi tự do:


Chơi tự do với đồ chơi ngồi trời.


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>


<b>ăn</b>


<i><b>* Vệ sinh:</b></i>


+ Có thái độ văn minh trong xếp hàng: Không chen lấn, xô đẩy....


+ Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau
miệng sau khi ăn.


<i><b>* Ăn trưa:</b></i>


+ Rèn nề nếp giờ ăn


+ Dạy trẻ cách chấp nhận ăn các loại thức ăn khác nhau: cơm, canh, thức ăn
mặn ...


+ Rèn một số hành vi tốt trong ăn uống: Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn
từ tốn, nhai kĩ, ăn nhiều loại thức ăn khác nhau ...


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngủ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Chơi</b>
<b>hoạt </b>
<b>động</b>
<b>theo </b>
<b>ý </b>
<b>thích</b>



<i><b> - Rèn kỹ năng đọc ca dao: Bài ca dao “Con Gà cục tác cục te, vè loài vật”</b></i>
- Các trị chơi: Tìm người nhà, Thi xem ai nhanh, bé hãy tìm nhanh


- Biểu diễn văn nghệ cuối tuần.
- Chơi theo ý thích.


- Nhận xét nêu gương cuối ngày, tuần
<b>Trả</b>


<b>trẻ</b>


- Hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân.


- Nhắc trẻ cất đồ chơi đúng quy định, chào cô giáo, chào các bạn trước khi ra
về. Trao đổi với phụ huynh một số thông tin cần thiết trong ngày của trẻ.


<b>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 20</b>
<b>Chủ đề: Thế giới động vật.</b>
<b> Chủ đề nhánh 4: Chim và côn trùng</b>


<b>Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ ngày 18/01/2021 đến 22/01/2021</b>


<b> Th</b>
<b>ứ</b>


<b>Thời</b>
<b>điểm</b>


<b>Thứ 2 </b>
<b>18/01/2021</b>



<b>Thứ 3 </b>
<b>19/01/2021</b>


<b>Thứ 4 </b>
<b>20/01/2021</b>


<b>Thứ 5 </b>
<b>21/01/2021</b>


<b>Thứ 6 </b>
<b>22/01/2021</b>


<b>Đón</b>
<b>trẻ,</b>
<b>chơi,</b>


<b>thể</b>
<b>dục</b>
<b>sáng</b>


<i><b>* Đón trẻ:</b></i>


- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo, hướng dẫn cất đồ dùng cá
nhân. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.


- Trị chuyện, đàm thoại về một số lồi chim và cơn trùng.
<b>+ Thể dục sáng: </b>


- Hô hấp: Gà gáy



+ Tay: Dang ngang, gập trước ngực
+ Chân: Khụy gối


+ Bụng: Cúi người về phía trước
+ Bật: Bật tại chỗ


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>học</b>


Đi trên ghế
thể dục đầu
đội túi cát


Tìm hiểu về
một số loại
cơn trùng


Thơ: Ong
và bướm


Bỏ rác đúng nơi
quy định


- Biểu diễn văn
nghệ cuối chủ đề


<b>Hoạt động</b>
<b>góc</b>



<i><b>* Góc chơi phân vai: </b></i>
- Bác sĩ thú y


- Làm người chăm sóc các con vật
<i><b>* Góc chơi xây dựng:</b></i>


- - Lắp ráp ghép hình chim và cơn trùng.
- Xếp chuồng trại chăn ni


<i><b>* Góc tạo hình:</b></i>


- Nặn một số con vật mà trẻ thích


- Vẽ, tơ màu một số hình con chim và cơn trùng
- Gấp con chim, con bướm


<i><b>* Góc học tập:</b></i>


- Xem tranh, làm sách về chim và côn trùng.
- Kể chuyện theo tranh


- Chơi lơ tơ, xếp hình, xếp số lượng chim và côn trùng, phân loại theo 2, 3
dấu hiệu


* Góc KH - TN:
- Chơi với nước, cát.
- Chăm sóc cây cối.


<b>Hoạt động</b>


<b>ngồi trời</b>


<i><b>* Hoạt động có chủ đích:</b></i>


* Dạo chơi quan sát con ong và con bướm.
- Giải câu đố về các loài chim và cơn trùng.
<i><b>* Trị chơi vận động:</b></i>


* Trị chơi có luật: Chim bay, cò


Bay; Bắt trước tạo dáng; Mèo và chim sẻ.
<i><b>* Chơi tự do: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoạt động</b>
<b>ăn </b>


<i><b>* Vệ sinh:</b></i>


+ Có thái độ văn minh trong xếp hàng: Không chen lấn, xô đẩy....


+ Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh,
lau miệng sau khi ăn.


<i><b>* Ăn trưa:</b></i>


+ Rèn nề nếp giờ ăn


+ Dạy trẻ cách chấp nhận ăn các loại thức ăn khác nhau: cơm, canh, thức
ăn mặn ...



+ Rèn một số hành vi tốt trong ăn uống: Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn
từ tốn, nhai kĩ, ăn nhiều loại thức ăn khác nhau ...


<b>Hoạt động</b>
<b>ngủ</b>


<i><b>* Ngủ trưa:</b></i>


- Chuẩn bị tốt chỗ ngủ cho trẻ, cho trẻ nằm thoải mái, Đóng của, tắt điện,
giảm ánh sáng trong phòng, cho trẻ nghe các băng nhạc hát ru êm dịu.
<i><b>* Vận động nhẹ, ăn quà chiều</b></i>


<b> Chơi hoạt</b>
<b>động theo</b>


<b>ý thích</b>


- Chơi các trị chơi: Truyền tin, chìm nổi, mèo đuổi chuột.
- Rèn kỹ năng:


+ Thực hành: Chải tóc, vuốt tóc.


+ Thực hành: Chỉnh trang quần áo khi mặc xong.
+ Cơng việc u thích của bé


- Biểu diễn văn nghệ


- Nhận xét nêu gương cuối ngày, tuần.
- Chơi theo ý thích ở các góc.



<b>Trả trẻ</b>


- Hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân.


- Nhắc trẻ cất đồ chơi đúng quy định, chào cô giáo, chào các bạn trước khi
ra về. Trao đổi với phụ huynh một số thông tin cần thiết trong ngày của
trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

………
………
………
………
………
………
………
- Nguyên nhân:


………
………
………
………
………
………
………
- Biện pháp khắc phục:


</div>

<!--links-->

×