Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Kế hoạch chủ đề 6. Thực vât

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.79 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ 6: THẾ GIỚI THỰC VẬT</b>


<b>(Thời gian thực hiện 4 tuần: Từ ngày 25/01/2021 đến ngày 05/03/2021)</b>
<b>Mục tiêu giáo dục trong</b>


<b>chủ đề</b> <b>Nội dung giáo dục trong chủ</b>
<b>đề</b>


<b>Dự kiến các hoạt động</b>
<b>giáo dục</b>


<b>(a)</b> <b>(b)</b> <b>(c)</b>


<b>Phát triển thể chất</b>
<b>MT1: Cân nặng và chiều</b>


cao phát triển bình thường
theo lứa tuổi:


- Trẻ trai:


+ Cân nặng: 14,1-24,2 kg
+ Chiều cao: 100,7 – 119,2
cm


- Trẻ gái:


+ Cân nặng: 13,7 – 24,9 kg
+ Chiều cao: 99,9 -118,9
cm



- Chế độ dinh dưỡng đáp ứng
nhu cầu phát triển của trẻ theo
độ tuổi.


- Trẻ được khám sức khỏe định
kỳ một năm 2 lần và thường
xuyên được theo dõi sức khỏe
trên biểu đồ tăng trưởng.


- Cân 3 tháng 1 lần và đo chiều
cao 3 tháng 1 lần. (Đối với trẻ
bình thường)


- Theo dõi 1 lần/tháng đối với
trẻ suy dinh dưỡng, béo phì
- Đánh giá tình trạng dinh
dưỡng của trẻ trên biểu đồ tăng
trưởng chính xác, theo dõi trẻ
thừa cân, trẻ suy dinh dưỡng thể
nhẹ cân và thể thấp cịi.


- Theo dõi tình hình sức khỏe,
đo và theo dõi thân nhiệt của trẻ
trước khi vào lớp để phịng
chống dịch bệnh Covid-19.


<b>- HĐ đón trẻ, trả trẻ: đo và</b>
theo dõi thân nhiệt của trẻ
trước khi vào lớp và sau khi
về để phòng chống dịch


bệnh Covid-19.


<b>- Giáo viên phối kết hợp với</b>
y tế trường và y tế xã cân đo
khám sức khỏe lần 1 cho
trẻ.


<b>- HĐ ăn: Giáo dục trẻ ăn</b>
hết xuất để có sức khỏe tốt.


<b>MT2: Trẻ biết tập các</b>
động tác phát triển nhóm
cơ và hơ hấp.


<b>- Động tác hơ hấp: </b>


+ Hít vào thật sâu, thở ra từ từ.
+ Hít vào thật sâu khi mở rộng
lồng ngực bằng các động tác: 2
tay dang ngang, đưa tay ra phía
trước lên cao.


+ Thở ra từ từ thu hẹp lồng ngực
bằng động tác: Hai tay thả xuôi
xuống, đưa tay ra trước bắt chéo
trước ngực.


+ Hít vào, thở ra kết hợp với sử
dụng đồ vật ( thổi lá cây, dải



<b>- Thể dục sáng:</b>
+ Hô hấp: Ngửi hoa.


+ Tay: Đưa 2 tay ra phía
trước – sau và vỗ vào nhau.
+ Lưng, bụng, lườn: Ngồi,
cúi về trước, ngửa ra sau.
+ Chân: Đứng lần lượt từng
chân co cao đầu gối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

lụa, sợi len...)


<b>- Các động tác phát triển cơ</b>
<b>tay và bả vai: </b>


+ Đưa 2 tay lên cao, ra phía
trước, sang hai bên


( kết hợp với vẫy bàn tay, nắm,
mở bàn tay)


+ Co và duỗi tay, vỗ 2 tay vào
nhau (phía trước, phía sau, phía
trên đầu)


+ Đưa 2 tay ra phía trước – sau
và vỗ vào nhau.


+ Đưa ra trước, gập khỷu tay
+ Đưa hai tay ra trước, về phía


sau.


+ Đánh xoay trịn hai bả vai.
<b>- Các động tác phát triển cơ</b>
<b>lưng, bụng, lườn: </b>


+ Cúi về phía trước, ngửa người
ra sau.


+ Quay sang trái, sang phải.
+ Nghiêng người sang trái, sang
phải.


+ Ngồi, cúi về trước, ngửa ra
sau.


+ Ngồi, quay người sang bên.
<b>- Các động tác phát triển cơ</b>
<b>chân </b>


+ Nhún chân.


+ Ngồi xổm, đứng lên, bật tại
chỗ.


+ Đứng lần lượt từng chân co
cao đầu gối.


+ Đứng, một chân đưa lên trước,
khuỵu gối..



+ Đứng một chân, nâng cao
gập /gối.


chơi xúc giác, nhặt lá cây,
chuyền bóng, gieo hạt, qua
cầu hái hoa.


<b> - HĐ chiều: Trò chơi: Giấu</b>
tay, nu na nu nống, thả đỉa
ba ba, xếp cây lá hoa bằng
hột hạt.


<b>MT4: Giữ được thăng</b>


bằng cơ thể khi thực hiện


một số vận động.



+ Đi trên ghế thể dục, đi trên


vạch kẻ thẳng trên sàn.



+ Bước đi liên tục trên ghế


thể dục hoặc trên vạch kẻ


thẳng trên sàn.



+ Bước lùi liên tiếp khoảng


3m



+ Trẻ biết đi thăng bằng trên


các đồ dùng, dụng cụ…




<b>- HĐ học: Đi trên ghế thể</b>
dục đầu đội túi cát


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MT5: Trẻ biết kiểm soát</b>
được vận động đi, chạy


+ Biết đi/ chạy thay đổi hướng
vận động đúng tín hiệu vật
chuẩn ( 4 – 5 vật chuẩn đặt dích
dắc).


+ Chạy đổi hướng theo vật
chuẩn hoặc hiệu lệnh.


+ Chạy theo đường dích dắc.
+ Chạy theo bóng và bắt bóng.


<b>- HĐ học: Đi chạy dích dắc</b>
đổi hướng theo vật chuẩn


<b>MT7: Trẻ biết phối hợp</b>
tay – mắt trong một số vận
động.


- Áp dụng phương pháp Reggio
Emilia để phát triển khả năng
hợp tác và làm việc nhóm để
giải quyết các kỹ năng:


+ Tung bóng lên cao và bắt.


+ Tung bắt bóng với người đối
diện.


+ Chuyền bóng qua đầu, qua
chân.


+ Đập và bắt bóng được 4 – 5
lần liên tiếp.


- Ném trúng đích đứng ( xa
1,5m xcao 1,2m)


- Ném xa bằng 1 tay.
- Ném xa bằng 2 tay


- Ném trúng đích bằng 1 tay


<b>- HĐ học: + Tung bóng lên</b>
cao và bắt.


+ Chuyền bóng qua đầu,
qua chân.


<b>- HĐ ngồi trời: Tung</b>
bóng, đá bóng, chuyền
bóng, ném bóng.


<b>MT11: Phối hợp được cử</b>
động bàn tay, ngón tay,
phối hợp tay- mắt trong


một số hoạt động.


- Bị theo đường dích dắc- Áp
dụng phương pháp Motesseri để
phát triển kỹ năng cá nhân khi
thực hiện vận động:


+ Gập giấy.


+ Cắt thành thạo theo đường
thẳng.


+ Lắp ghép hình


+ Xé, cắt đường thẳng.
+ Tơ, vẽ hình.


+ Cài, cởi cúc, xâu, buộc dây.
+ Xây dựng, lắp ráp với 10-12
khối.


<b>- HĐ học: </b>


+ Vẽ hoa mùa xuân.
+ Nặn quả bé thích
<b>- HĐ góc, HĐ chiều: </b>


+ Góc tạo hình: Tơ màu
tranh mâm ngũ quả, hoa
đào, hoa mai. Căt dán lá cho


cây, tô màu, vẽ, nặn rau, củ,
hoa, quả bé thích.


+ Góc xây dựng: Xây dựng
vườn rau, vườn cây ăn quả,
vườn hoa ngày tết, khu chế
biến rau sạch.


+ Góc kỹ năng: Hướng dẫn
trẻ cài và cởi cúc áo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thực phẩm cùng nhóm và
ích lợi của chúng đối với
sức khỏe.


thơng thường trong các nhóm
thực phẩm trên tháp dinh dưỡng:
Thịt, cá, trứng, sữa, rau ...


+ Biết thịt, cá, đậu, trứng tơm có
nhiều chất đạm.


+ Biết rau quả chín có nhiều
vitamin và muối khống


+ Biết ích lợi của các thực
phẩm, các món ăn đối với sức
khỏe


+ Nhận biết dạng chế biến đơn


giản của một số thực phẩm, món
ăn.


một số thực phẩm cùng
nhóm và ích lợi của chúng
đối với sức khỏe.


<b>MT21: Trẻ biết hút thuốc</b>
lá là có hại và không lại
gần người hút thuốc hút.


+ Khi hỏi về tác hại của thuốc lá
trẻ biết trả lời: Hút thuốc lá có
hại cho sức khỏe.


+ Tránh chỗ có người hút thuốc.


- Trong hoạt động hàng
ngày: Giáo dục trẻ biết hút
thuốc lá là có hại cho sức
khỏe và không lại gần người
hút thuốc hút


<b>PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC</b>
<b>MT27: Trẻ biết quan tâm</b>


đến những thay đổi của sự
vật, hiện tượng xung
quanh với sự gợi ý, hướng
dẫn của cô như đặt câu hỏi


về những thay đổi của sự
vật, hiện tượng


+ Nhận ra sự thay đổi quá trình
phát triển của cây, con vật.
+ Quan sát, phán đoán mối liên
hệ đơn giản giữa con vật, cây,
hoa quả và các hiện tượng tự
nhiên với mơi trường sống.


<b>- HĐ học: KPKH: Tìm hiểu</b>
về một số loại rau, củ, quả,
hoa, cây xanh, sự đổi màu
của bơng hoa hồng trắng.
<b>- HĐ ngồi trời: Thí</b>
nghiệm về sự nảy mầm của
hạt, sự kỳ diệu của nước.
Quan sát sự thay đổi của
thời tiết, sự thay đổi của cây
hoa, cây rau.


<b>MT28: Trẻ biết phối hợp</b>
các giác quan để xem xét
sự vật, hiện tượng.


+ Phối hợp các giác quan như,
nhìn, sờ, ngửi, nếm... để tìm
hiểu đặc điểm của đối tượng.
+ Quan sát, nhận biết các sự vật
hiện tượng xung quanh trẻ .



<b>- HĐ học: KPKH: Tìm hiểu</b>
về một số loại rau, củ, quả,
hoa, cây xanh, sự đổi màu
của bông hoa hồng trắng.
<b>- HĐ ngoài trời: Thí</b>
nghiệm về sự nảy mầm của
hạt. Quan sát sự thay đổi
của thời tiết, sự thay đổi của
cây hoa, cây rau.


<b>MT34: Trẻ biết phân loại</b>
các đối tượng theo một
hoặc hai dấu hiệu.


+ So sánh, phân loại sự giống và
khác nhau theo 1 -2 đặc điểm
của cây/ con vật/ hoa quả.


+ Cách chăm sóc và bảo vệ cây,


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hoa, con vật.
<b>MT49: Trẻ biết gộp hai</b>


nhóm đối tượng có số
lượng trong phạm vi 5,
đếm và nói kết quả


+ Gộp các nhóm đối tượng trong
phạm vi 5, đếm và nói kết quả.



<b>- HĐ học: Gộp 2 nhóm đối</b>
tượng và đếm trong phạm vi
4.


<b>PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ</b>
<b>MT59: Trẻ hiểu nghĩa từ</b>


khái quát: Rau quả, con
vật, đồ gỗ.


- Nghe, hiểu các từ chỉ đặc điểm,
tính chất, cơng dụng: đồ
dùng/thực vật/động vật….


- Nghe, hiểu nghĩa của từ khái
quát: rau quả, con vật, đồ gỗ...
+ Hiểu các từ chỉ đặc điểm tính
chất, công dụng và các từ biểu
cảm.


+ Hiểu các từ khái quát chỉ tên
gọi, đặc điểm, tính chất, cơng
dụng, hành động, hiện tượng gần
gũi quen thuộc và các từ biểu
cảm.


- Nhận biết được một số từ trái
nghĩa hiền lành – độc ác, nóng –
lạnh…



<b>- HĐ học: KPKH: Tìm hiểu</b>
về một số loại rau, củ, quả,
hoa, cây xanh. Sự đổi màu
của bông hoa hồng trắng
<b>- HĐ ngồi trời: Thí</b>
nghiệm về sự nảy mầm của
hạt. Quan sát sự thay đổi
của thời tiết, sự thay đổi của
cây hoa, cây rau.


<b>MT63: Trẻ nghe hiểu nội</b>
dung truyện, thơ, đồng
dao, ca dao, phù hợp với
độ tuổi.


- Nghe các bài hát, bài thơ, ca
dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố,
hò, vè phù hợp với độ tuổi..
+ Nghe và cảm nhận được các
vần điệu, nhịp điệu của bài hát,
bài thơ, ca dao, đồng dao, tục
ngữ, câu đố, hò vè phù hợp với
độ tuổi, phù hợp với chủ đề.
+ Nghe hiểu nội dung truyện kể,
truyện đọc phù hợp với độ tuổi.
+ Trẻ kể lại được những truyện
đồng thoại, ngụ ngôn ngắn đơn
giản.



+ Trẻ biết thể hiện sự hiểu biết
về nội dung câu chuyện, thơ,
đồng dao, ca dao... qua khả năng
phản ứng phù hợp với các câu hỏi
của giáo viên, qua các hoạt động
vẽ, đóng kịch, hát, vận động, kể
lại truyện...


<b>- HĐ học:</b>


+ Thơ: Cây đào đầu xóm,
hoa kết trái.


+ Truyện: Củ cải trắng, nhà
em có một cây cau


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>MT71: Trẻ có thể bắt</b>
chước giọng nói, điệu bộ
của nhân vật trong truyện


- Áp dụng phương pháp Reggio
Emilia để phát triển khả năng
tưởng tượng, sáng tạo của trẻ khi:
+ Kể lại chuyện, bắt chước được
giọng nói, điệu bộ của nhân vật
trong truyện.


+ Nghe, sử dụng các từ biểu cảm
+ Đóng kịch.



<b>- HĐ học: Truyện: Củ cải</b>
trắng, nhà em có một cây
cau


<b>- HĐ góc thư viện, HĐ</b>
<b>chiều: Truyện: </b> cây táo
thần, sự tích hoa hồng, chú
đỗ con


- HĐ ngoài trời: Vè trái
cây


<b>MT76: Trẻ biết cầm sách</b>
đúng chiều và giơ từng
trang để xem tranh ảnh.


+ Đọc sách minh họa (đọc vẹt)
+ Trẻ xem và nghe đọc các loại
sách khác nhau.


+ Phân biệt được phần mở đầu,
phần kết thúc của sách. Đọc
chuyện qua các tranh vẽ.


+ Cầm sách đúng chiều và giở
từng trang để xem tranh ảnh “
Đọc” sách theo tranh minh họa.
+ Biết nhặt sách dưới sàn, đặt lên
giá đúng chiều.



<b>- HĐ góc: Góc nghệ thuật,</b>
góc thư viện: Trẻ thích thú
lật dở từng trang sách, xem
và trò chuyện theo cảm
nhận.


<b>PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI</b>
<b>MT90: Trẻ thích chăm</b>


sóc cây cối, con vật quen
thuộc.


+ Cách chăm sóc cây cối con vật:
tham gia tưới cây, nhổ cỏ, chơi
đùa với con vật gần gũi, quen
thuộc, cho con vật ăn.


+ Thái độ, lời nói của bé khi thấy
con vật bị đau, cây cối bị gãy


- HĐ ngồi trời: Chăm sóc
vườn rau, cây xanh, hoa lá.


<b>MT97: Trẻ biết làm một</b>
số công việc đơn giản
giúp người lớn.


- Áp dụng phương pháp
Montesseri để phát triển kỹ năng
cá nhân, sự độc lập như:



+ Gấp quần, áo; kê bàn ghế; lấy
gố, mặc áo, cài khuy, kéo khóa, ,
chăm sóc nhà cửa, chăm sóc cây
cối, chăm sóc con vật nuôi, quét
nhà, nhặt rau,..


<b>- Trong hoạt động hằng</b>
<b>ngày: Trẻ biết làm một số</b>
công việc tự phục vụ bản
thân, giúp đỡ bạn bè và
người lớn: Gấp quần, áo; kê
bàn ghế; lấy đố, mặc áo, cài
khuy, kéo khóa, chăm sóc
nhà cửa, chăm sóc cây cối,
chăm sóc con vật ni, qt
nhà, nhặt rau,..


<b>MT98</b>: Trẻ có thói quen


chào hỏi, cám ơn, xin lỗi và
xưng hô lễ phép với người


+ Thực hiện các qui tắc trong sinh
hoạt hàng ngày:


+ Chào hỏi, xưng hô, cám ơn, xin lỗi
lễ phép với người lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

lớn



các qui tắc trong sinh hoạt
hàng ngày: Chào hỏi, xưng hô,
cám ơn, xin lỗi lễ phép với
người lớn


<b>PHÁT TRIỂN THẨM MỸ</b>
<b>MT104: Trẻ biết dán các</b>


hình vào đúng vị trí cho
trước.


+ Bơi hồ đều.


+ Các chi tiết khơng bị chồng lên
nhau.


+ Dán hình vào đúng vị trí.


<b>- HĐ góc: Góc tạo hình:</b>
Dán lá, quả cho cây


<b>- HĐ chiều: Làm sách theo</b>
chủ đề


<b>MT113: Trẻ biết giữ gìn</b>
sản phẩm của mình và
của bạn, biết đặt tên cho
sản phẩm của mình và
của bạn.



+ Giữ gìn sản phẩm chung của
mình và của bạn


+ Đặt tên cho sản phẩm của mình
và của bạn


<b>- HĐ học, HĐ góc, HĐ</b>
<b>chiều: Trẻ biết giữ gìn sản</b>
phẩm của mình và của bạn,
biết đặt tên cho sản phẩm
của mình và của bạn.


<b>MT116: Lựa chọn và tự</b>
thể hiện hình thức vận
động theo bài hát, bản
nhạc.


Áp dụng phương pháp Reggio
emilia để trẻ phát triển khả năng
sáng tạo tự nghĩ ra các hình thức
vận động phù hợp


+ Lựa chọn, thể hiện các hình
thức vận động theo nhạc.


<b>- HĐ học: Hát: em yêu cây</b>
xanh.


+ Nghe hát: màu hoa, mùa


xuân ơi, lý cây xanh, quả, lý
cây bơng, bầu và bí


+ VĐTN: Sắc hoa


<b>- HĐ góc nghệ thuật, HĐ</b>
<b>chiều: Mùa xuân long</b>
phùng, mưa xuân, lý cây đa.
<b>(d) Dự kiến môi trường giáo dục trong chủ đề:</b>


<b>Thế giới thực vật.</b>
<b>* Môi trường trong lớp học: </b>


- Đảm bảo sạch sẽ, an tồn, các góc chơi được sắp xếp khoa học, hợp lý.


- Cơ và trẻ trang trí lớp, các góc làm nổi bật chủ để: Thế giới thực vật, ngày tết Nguyên Đán
- Chuẩn bị các nguyên vật liệu phế thải đã qua sử dụng: Chai, lọ, vở hộp sữa chua, váng sữa,
rơm rạ, một số sản phẩm của một số nghề...để cô và trẻ cùng làm đồ dùng dạy học, đồ chơi
phục vụ các hoạt động giáo dục trong chủ đề.


- Đồ dùng, đồ chơi, học liệu, nguyên vật liệu sẵn có được sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng để nơi
trẻ dễ lấy, dẫ cất… Có nguyên vật liệu mang tính mở (lá cây, hột hạt, …), sản phẩm hồn
thiện, sản phẩm chưa hồn thiện.


<b>* Mơi trường ngoài lớp học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Các khu vực hoạt động ngoài trời trên sân trường như vườn hoa, cây cối,có nhiều cây xanh,
bóng mát, đồ chơi ngoài trời được đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, an toàn.


- Các đồ dùng đồ chơi mang theo để hoạt động ngoài trời phải đảm bảo an toàn cho trẻ.


<b>* Môi trường xã hội:</b>


- Phối hợp phụ huynh tham gia cùng với giáo viên sưu tầm các nguyên vật liệu phế thải để
làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho chủ đề: Thế giới thực vật.


- Giáo viên cởi mở vui tươi, tạo các mối quan hệ gần gũi, yêu thương để trẻ cảm thấy an
toàn. Khuyến khích trẻ cùng tham gia vào các hoạt động. Ln tôn trọng và đối xử công
bằng với trẻ.


- Tuyên truyền kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ tới các bậc phụ huynh
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 21


<b>Chủ đề nhánh 1: Một số loại hoa</b>


<b>Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ ngày 25/01 đến ngày 29/01/2021</b>
<b>Thứ </b>


<b>Thời điểm</b>


<b>Thứ 2</b>
<b>25/01/2021</b>


<b>Thứ 3</b>
<b>26/01/2021</b>


<b>Thứ 4</b>
<b>27/01/2021</b>


<b>Thứ 5</b>
<b>28/01/2021</b>



<b>Thứ 6</b>
<b>29/01/2021</b>


<b>Đón trẻ </b>
<b>- </b>
<b>Chơi </b>


<b></b>
<b>-thể dục</b>


<b>sáng</b>


<b>* Đón trẻ: Đón trẻ vào lớp, nhắc nhở chào bố mẹ, chào cô giáo, hướng dẫn trẻ </b>
cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định.


- Đo và theo dõi thân nhiệt của trẻ trước khi vào lớp để phòng chống dịch bệnh
Covid-19.


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.


<b>* Trị chuyện: Trị chuyện về các lồi hoa.</b>
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.


<b>* Thể dục sáng: </b>
+ Hô hấp : Ngửi hoa


+ Tay: Đưa 2 tay ra phía trước – sau và vỗ vào nhau.
+ Lưng, bụng, lườn: Ngồi, cúi về trước, ngửa ra sau.


+ Chân: Đứng lần lượt từng chân co cao đầu gối.
+ Bật: Nhảy lên xuống


<b>* Điểm danh: Điểm danh trẻ theo danh sách, đánh dấu trẻ vắng mặt.</b>


<b>Hoạt động</b>
<b>học</b>


<b>Thể dục</b>
Tung bóng


lên cao và
bắt.


<b>KPKH</b>
Sự đổi màu của


bơng hoa hồng
trắng


<b>Văn học</b>
Thơ: Hoa kết


trái


<b>Tốn</b>
Gộp 2 nhóm
đối tượng và
đếm trong
phạm vi 4



<b>Âm nhạc</b>
VĐTN: Sắc


hoa
NH: Màu


hoa
<b>Hoạt động</b>


<b>góc</b>


<b>* Góc phân vai: cửa hàng bán hoa, bác sĩ, mẹ con, nấu ăn. </b>


<b>* Góc xây dựng: Chơi bộ ghép hình sáng tạo, bộ kỹ thuật vận chuyển hàng</b>
hóa, xây dựng công viên, cửa hàng, vườn hoa, bồn trồng hoa, bệnh viện.


<b>* Góc nghệ thuật: Múa hát, đọc thơ về các lồi hoa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>* Góc thư viện: xem tranh ảnh, kể truyện về các loài hoa.</b>


<b>Hoạt động</b>
<b>ngoài trời</b>


<b>* Hoạt động có chủ đích: Quan sát cửa hàng bán hoa, làm một số thí nghiệm</b>
về sự đổi màu của cây rau cải thảo, sự thay đổi của màu hoa, quan sát cây hoa
dâm bụt, bé tập làm báo cáo viên thời tiết.


<b>* Trò chơi: Chơi bộ vận động tay, chân, giữ bóng thăng bằng, qua cầu hái hoa,</b>
cờ lúa ngô, trồng nụ trồng hoa, người làm vườn, chi chi chành chành.



<b>* Chơi tự do theo ý thích: Chơi đồ chơi ngồi trời, nhặt lá cây cành khơ làm</b>
và xếp hình u thích.


<b>Hoạt động</b>
<b>ăn</b>


<b>* Vệ sinh: Có thái độ văn minh trong xếp hàng: Không chen lấn, xô đẩy....</b>
+ Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau
miệng sau khi ăn.


<b>* Ăn trưa: Rèn nề nếp giờ ăn: Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn tốn, nhai kĩ, ăn</b>
nhiều loại thức ăn khác nhau ...


+ Dạy trẻ cách chấp nhận ăn các loại thức ăn khác nhau: cơm, canh, thức ăn
mặn.


<b>Hoạt động</b>
<b>ngủ</b>


<b>* Ngủ trưa: Chuẩn bị tốt chỗ ngủ cho trẻ, cho trẻ nằm thoải mái, đóng cửa, tắt </b>
điện, giảm ánh sáng trong phòng, cho trẻ nghe các băng nhạc hát ru êm dịu.


<b>Chơi hoạt</b>
<b>động theo</b>


<b>ý thích</b>


- Vận động nhẹ, ăn quà chiều



- Ôn các kiến thức đã học buổi sáng
- Làm sách theo chủ đề


- Rèn kỹ năng: mạnh dạn tự tin khi giao tiếp với mọi người xung quanh
- Hoạt động tại phòng kitmasrt


- Biểu diễn văn nghệ tại phòng nghệ thuật
- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần


<b>Trả trẻ</b>


- Hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân. Đo thân nhiệt của trẻ trước khi trẻ về.
- Trao đổi với phụ huynh một số thông tin cần thiết trong ngày của trẻ.
- Biết chào cô giáo, chào các bạn trước khi ra về.


<b>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 22</b>
<b>Chủ đề nhánh 1: Tết và mùa xuân</b>


<b>Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ ngày 01/02 đến ngày 05/02/2021</b>
<b>Thứ </b>


<b>Thời điểm</b>


<b>Thứ 2</b>
<b>01/02/2021</b>


<b>Thứ 3</b>
<b>02/02/2021</b>


<b>Thứ 4</b>


<b>03/02/2021</b>


<b>Thứ 5</b>
<b>04/02/2021</b>


<b>Thứ 6</b>
<b>05/02/2021</b>


<b>Đón trẻ </b>
<b>- </b>
<b>Chơi </b>


<b></b>


<b>-* Đón trẻ: Đón trẻ vào lớp, nhắc nhở chào bố mẹ, chào cô giáo, hướng dẫn trẻ </b>
cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định.


- Đo và theo dõi thân nhiệt của trẻ trước khi vào lớp để phòng chống dịch bệnh
Covid-19.


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.


<b>* Trị chuyện: Trị chuyện về một sô hoạt động của ngày tết Nguyên Đán</b>
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>thể dục</b>
<b>sáng</b>


+ Tay: Đưa 2 tay ra phía trước – sau và vỗ vào nhau.


+ Lưng, bụng, lườn: Ngồi, cúi về trước, ngửa ra sau.
+ Chân: Đứng lần lượt từng chân co cao đầu gối.
+ Bật: Nhảy lên xuống


<b>* Điểm danh: Điểm danh trẻ theo danh sách, đánh dấu trẻ vắng mặt.</b>


<b>Hoạt động</b>
<b>học</b>


<b>Thể dục</b>
Đi trên ghế
thể dục đầu
đội túi cát


<b>KPKH</b>
Tìm hiểu về


ngày tết
Nguyên Đán


<b>Văn học</b>
Thơ: Cây đào


đầu xóm


<b>GDKN</b>
Kỹ năng khi


nhận lì xì
trong dịp tết



<b>Tạo hình: </b>
Vẽ hoa màu


xn


<b>Hoạt động</b>
<b>góc</b>


<b>* Góc phân vai: cửa hàng bán hoa, bác sĩ, chợ tết và trang trí ngơi nhà ngày tết</b>
<b>* Góc xây dựng: Chơi bộ ghép hình sáng tạo, bộ kỹ thuật vận chuyển hàng</b>
hóa, xây dựng cơng viên, cửa hàng, siêu thị, xây dựng trang trí ngơi nhà ngày
tết, bệnh viện.


<b>* Góc nghệ thuật: Múa hát, đọc thơ về các lồi hoa</b>


<b>* Góc tạo hình: Trang trí mâm ngũ quả ngày tết, cắm hoa nghệ thuật, vẽ và tô</b>
màu hoa, xếp hình hoa bằng hột hạt.


<b>* Góc thư viện: xem tranh ảnh, kể truyện về các loài hoa trong ngày tết.</b>


<b>Hoạt động</b>
<b>ngồi trời</b>


<b>* Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây hoa đào, hoa mai, làm một số thí</b>
nghiệm về giấy, trò chuyện về ngày tết Nguyên Đán, bé tập làm báo cáo viên
thời tiết.


<b>* Trò chơi: Chơi bộ phát triển xúc giác, nón xoay, lá và gió, thi xem ai nhanh,</b>
trồng nụ trồng hoa, rồng rắn lên mây.



<b>* Chơi tự do theo ý thích: Chơi đồ chơi ngồi trời, nhặt lá hoa về ép khô, chơi</b>
với cát nước.


<b>Hoạt động</b>
<b>ăn</b>


<b>* Vệ sinh: Có thái độ văn minh trong xếp hàng: Không chen lấn, xô đẩy....</b>
+ Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau
miệng sau khi ăn.


<b>* Ăn trưa: Rèn nề nếp giờ ăn: Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn tốn, nhai kĩ, ăn</b>
nhiều loại thức ăn khác nhau ...


+ Dạy trẻ cách chấp nhận ăn các loại thức ăn khác nhau: cơm, canh, thức ăn
mặn.


<b>Hoạt động</b>
<b>ngủ</b>


<b>* Ngủ trưa: Chuẩn bị tốt chỗ ngủ cho trẻ, cho trẻ nằm thoải mái, đóng cửa, tắt </b>
điện, giảm ánh sáng trong phòng, cho trẻ nghe các băng nhạc hát ru êm dịu.


<b>Chơi hoạt</b>
<b>động theo</b>


<b>ý thích</b>


- Vận động nhẹ, ăn quà chiều



- Ôn các kiến thức đã học buổi sáng
- Làm sách theo chủ đề


- Rèn kỹ năng: mạnh dạn tự tin khi giao tiếp với mọi người xung quanh
- Hoạt động tại phòng kitmasrt


- Biểu diễn văn nghệ tại phòng nghệ thuật
- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần


<b>Trả trẻ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Biết chào cô giáo, chào các bạn trước khi ra về.
<b> </b>


<b> KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 23</b>
<b>Chủ đề nhánh 1: Cây xanh</b>


<b>Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ ngày 22/02 đến ngày 26/02/2021</b>
<b>Thứ </b>


<b>Thời điểm</b>


<b>Thứ 2</b>
<b>22/02/2021</b>


<b>Thứ 3</b>
<b>23/02/2021</b>


<b>Thứ 4</b>
<b>24/02/2021</b>



<b>Thứ 5</b>
<b>25/02/2021</b>


<b>Thứ 6</b>
<b>26/02/2021</b>


<b>Đón trẻ </b>
<b>- </b>
<b>Chơi </b>


<b></b>
<b>-thể dục</b>


<b>sáng</b>


<b>* Đón trẻ: Đón trẻ vào lớp, nhắc nhở chào bố mẹ, chào cô giáo, hướng dẫn trẻ </b>
cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định.


- Đo và theo dõi thân nhiệt của trẻ trước khi vào lớp để phòng chống dịch bệnh
Covid-19.


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.


<b>* Trị chuyện: Trị chuyện về cây xanh </b>
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.


<b>* Thể dục sáng: </b>
+ Hô hấp: Ngửi hoa



+ Tay: Đưa 2 tay ra phía trước – sau và vỗ vào nhau.
+ Lưng, bụng, lườn: Ngồi, cúi về trước, ngửa ra sau.
+ Chân: Đứng lần lượt từng chân co cao đầu gối.
+ Bật: Nhảy lên xuống


<b>* Điểm danh: Điểm danh trẻ theo danh sách, đánh dấu trẻ vắng mặt.</b>


<b>Hoạt động</b>
<b>học</b>


<b>Thể dục</b>
Chuyền bóng


qua đầu, qua
chân


<b>KPKH</b>
Tìm hiểu về


cây xanh


<b>Văn học</b>
Truyện: Nhà
tơi có một cây


cau


<b>Tốn</b>
Phân thành 3



nhóm theo 1
dấu hiệu


<b>Âm nhạc</b>
Dạy hát: Em


u cây
xanh
Nghe hát:
Lý cây bơng


TCÂN:
Nhảy theo


điệu nhạc


<b>Hoạt động</b>
<b>góc</b>


<b>* Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa, bác sĩ, bán hàng, gia đình.</b>


<b>* Góc xây dựng: Chơi bộ ghép hình sáng tạo, bộ kỹ thuật vận chuyển hàng</b>
hóa, xây dựng cơng viên, bồn hoa, siêu thị, vườn cây cảnh, bệnh viện.


<b>* Góc nghệ thuật: Múa hát, đọc thơ về chủ đề, chủ điểm.</b>


<b>* Góc tạo hình: Xé, dán trang trí cây xanh, vẽ và tơ cho lá cho cây, xếp hình</b>
cây xanh bằng hột hạt.



<b>* Góc thư viện: xem tranh ảnh, kể truyện về cây xanh.</b>


<b>Hoạt động</b>
<b>ngồi trời</b>


<b>* Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây bàng, cây ổi, cây phượng, làm một số</b>
thí nghiệm về sự nảy mầm của hạt, sự lớn lên của cây, bé tập làm báo cáo viên
thời tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>* Chơi tự do theo ý thích: Chơi đồ chơi ngồi trời, nhặt lá hoa, cành khơ xếp</b>
hình u thích.


<b>Hoạt động</b>
<b>ăn</b>


<b>* Vệ sinh: Có thái độ văn minh trong xếp hàng: Không chen lấn, xô đẩy....</b>
+ Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau
miệng sau khi ăn.


<b>* Ăn trưa: Rèn nề nếp giờ ăn: Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn tốn, nhai kĩ, ăn</b>
nhiều loại thức ăn khác nhau ...


+ Dạy trẻ cách chấp nhận ăn các loại thức ăn khác nhau: cơm, canh, thức ăn
mặn.


<b>Hoạt động</b>
<b>ngủ</b>


<b>* Ngủ trưa: Chuẩn bị tốt chỗ ngủ cho trẻ, cho trẻ nằm thoải mái, đóng cửa, tắt </b>
điện, giảm ánh sáng trong phòng, cho trẻ nghe các băng nhạc hát ru êm dịu.



<b>Chơi hoạt</b>
<b>động theo</b>


<b>ý thích</b>


- Vận động nhẹ, ăn quà chiều


- Ôn các kiến thức đã học buổi sáng
- Làm sách theo chủ đề


- Rèn kỹ năng: mạnh dạn tự tin khi giao tiếp với mọi người xung quanh
- Hoạt động tại phòng kitmasrt


- Biểu diễn văn nghệ tại phòng nghệ thuật
- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần


<b>Trả trẻ</b>


- Hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân. Đo thân nhiệt của trẻ trước khi trẻ về.
- Trao đổi với phụ huynh một số thông tin cần thiết trong ngày của trẻ.
- Biết chào cô giáo, chào các bạn trước khi ra về.


<b>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 24</b>
<b>Chủ đề nhánh 1: Một số loại rau, củ, quả</b>


<b>Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ ngày 01/03 đến ngày 05/03/2021</b>
<b>Thứ </b>


<b>Thời điểm</b>



<b>Thứ 2</b>
<b>01/03/2021</b>


<b>Thứ 3</b>
<b>02/03/2021</b>


<b>Thứ 4</b>
<b>04/03/2021</b>


<b>Thứ 5</b>
<b>04/03/2021</b>


<b>Thứ 6</b>
<b>04/03/2021</b>
<b>Đón trẻ </b>


<b>- </b>
<b>Chơi </b>


<b></b>
<b>-thể dục</b>


<b>sáng</b>


<b>* Đón trẻ: Đón trẻ vào lớp, nhắc nhở chào bố mẹ, chào cô giáo, hướng dẫn trẻ </b>
cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định.


- Đo và theo dõi thân nhiệt của trẻ trước khi vào lớp để phòng chống dịch bệnh
Covid-19.



- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.


<b>* Trị chuyện: Trị chuyện về một số loại rau, củ, quả.</b>
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.


<b>* Thể dục sáng: </b>
+ Hơ hấp: Ngửi hoa


+ Tay: Đưa 2 tay ra phía trước – sau và vỗ vào nhau.
+ Lưng, bụng, lườn: Ngồi, cúi về trước, ngửa ra sau.
+ Chân: Đứng lần lượt từng chân co cao đầu gối.
+ Bật: Nhảy lên xuống


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoạt động</b>
<b>học</b>


<b>Thể dục</b>
Đi chạy dích


dắc đổi
hướng theo


vật chuẩn


<b>KPKH</b>
Tìm hiểu về
một số loại rau,



củ, quả


<b>Văn học</b>
Truyện: Củ


cải trắng


<b>Tạo hình</b>
Nặn củ, quả


bé thích


<b>Âm nhạc</b>
Biểu diễn
văn nghẹ
cuối chủ đề


<b>Hoạt động</b>
<b>góc</b>


* Góc xây dựng: Xây dựng siêu thị bán thực phẩm, xây nhà bếp, xây vườn
rau, Chơi bộ kỹ thuật vận chuyển hàng hóa, siêu thị, bệnh viện.


* Góc phân vai: Mẹ con, nhà hàng ăn uống, cửa hàng bán thực phẩm, phịng
khám bệnh


<b>* Góc nghệ thuật: Múa hát, đọc thơ về chủ đề, chủ điểm.</b>


<b>* Góc tạo hình: Xé, dán trang trí cây xanh, vẽ và tơ cho lá cho cây, xếp hình</b>
cây xanh bằng hột hạt.



<b>* Góc thư viện: xem tranh ảnh, kể truyện cây xanh.</b>


<b>Hoạt động</b>
<b>ngoài trời</b>


<b>* Hoạt động có chủ đích: Quan sát vườn rau, trị chuyện với trẻ về vệ sinh </b>
môi trường, các tác dụng khi bảo vệ môi trường luôn xanh, sạch, đẹp, các tác
hại khi mơi trường bị ơ nhiễm, thí nghiệm sự nảy mầm của hạt, bé tập làm báo
cáo viên thời tiết.


<b>* Trò chơi: Chơi đua xe đạp, đá bóng, nón xoay, chở lương thực qua cầu, hái</b>
rau cho bà, lăn dưa hấu, nu na nu nống.


<b>* Chơi tự do theo ý thích: Chơi đồ chơi ngồi trời, nhặt lá hoa, cành khơ xếp</b>
hình u thích.


<b>Hoạt động</b>
<b>ăn</b>


<b>* Vệ sinh: Có thái độ văn minh trong xếp hàng: Khơng chen lấn, xô đẩy....</b>
+ Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau
miệng sau khi ăn.


<b>* Ăn trưa: Rèn nề nếp giờ ăn: Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn tốn, nhai kĩ, ăn</b>
nhiều loại thức ăn khác nhau ...


+ Dạy trẻ cách chấp nhận ăn các loại thức ăn khác nhau: canh, thức ăn mặn.
<b>Hoạt động</b>



<b>ngủ</b>


<b>* Ngủ trưa: Chuẩn bị tốt chỗ ngủ cho trẻ, cho trẻ nằm thoải mái, đóng cửa, tắt </b>
điện, giảm ánh sáng trong phịng, cho trẻ nghe các băng nhạc hát ru êm dịu.
<b>Chơi hoạt</b>


<b>động theo</b>
<b>ý thích</b>


- Vận động nhẹ, ăn q chiều


- Ơn các kiến thức đã học buổi sáng
- Rèn kỹ năng: cài cúc, mặc quần áo.
- Hoạt động tại phòng kitmasrt


- Biểu diễn văn nghệ tại phòng nghệ thuật
- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần


<b>Trả trẻ</b>


- Hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân. Đo thân nhiệt của trẻ trước khi trẻ về.
- Trao đổi với phụ huynh một số thông tin cần thiết trong ngày của trẻ.
- Biết chào cô giáo, chào các bạn trước khi ra về.


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

………...
...
………...
...


………...
...
- Nguyên nhân:


………
………...
………...
...
………...
...
- Biện pháp khắc phục:


</div>

<!--links-->

×