Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Bài giảng Kế hoạch bộ môn (cá nhân) Vật lí 6,9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.26 KB, 35 trang )

PHÒNG GD – ĐT HỒNG NGỰ
TRƯỜNG THCS THƯỜNG THỚI HẬU A
GVBM : BÙI VĂN CƯ
TỔ: TOÁN – VẬT LÍ – CÔNG NGHỆ
NĂM HỌC 2010 – 2011
TRƯỜNG THCS THƯỜNG THỚI HẬU A CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Tổ : TOÁN – VẬT LÍ – CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Thường Thới Hậu A , ngày 20 tháng 8 năm 2010
KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA BỘ MÔN
Năm học 2010 – 2011
Môn : VẬT LÍ 6
GVBM : Bùi Văn Cư
I.Mục tiêu chung :
-Học sinh phải có kiến thức phổ thông cơ bản , tinh giản , thiết thực , cập nhật , làm nền tảng để từ đó có thể chiếm lĩnh
những nội dung khác của khoa học tự nhiên và công nghệ , khoa học xã hội nhân văn . Bước đầu hình thành và phát triển được
những kĩ năng , phương pháp học tập của bộ môn .
-Học sinh phải có kĩ năng bước đầu vận dụng những kiến thức đã học và kinh nghiệm của bản thân .Biết quan sát , thu thập ,
xử lí và thông báo thông tin thông qua nội dung học tập . Biết vận dụng và trong một số trường hợp vận dụng sáng tạo những kiến
thức đã học để giải quyết những vấn đề trong học tập hoặc thường gặp trong cuộc sống bản thân và cộng đồng .
-Trên nền tảng kiến thức kĩ năng nói trên mà hình thành và phát triển các năng lực chủ yếu đáp ứng yêu cầu phát triển con
người Việt Nam trong thời kì công nghiệp hóa , hiện đại hóa .
II.Mục tiêu bộ môn .
Có được một hệ thống kiến thức Vật lí phổ thông , cơ bản ở trình độ THCS trong các lĩnh vực Cơ học , Nhiệt học , Âm học,
Điện học, Điện từ học và Quang học .
-Các kiến thức về sự vật , hiện tượng và quá trình vật lí thường gặp trong đời sống và sản xuất .
-Các khái niệm và mô hình vật lí đơn giản , cơ bản , quan trọng được sử dụng phổ biến .
-Các quy luật định tính và một số định luật vật lí quan trọng .
-Những hiểu biết ban đầu về một số phương pháp nhận thức đặc thù của Vật lí học (phương pháp thực nghiệm , phương
pháp mô hình ) .
-Những ứng dụng quan trọng nhất của Vật lí học trong sản xuất và đời sống .
III.Mục tiêu cụ thể


1.Khối 6
Tên bài Kiến thức cơ bản Kĩ năng Thái độ
Tích
hợp
Gắn với
thực tế
Phương
pháp
Chuẩn bị
của thầy trò
Thực
hành
KT
Tiết 1
Bài 1
Đo độ
dài
-Nêu được một số dụng cụ đo độ dài
với GHĐ và ĐCNN của nó. Xác định
giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ
nhất (ĐCNN ) của các dụng cụ đo độ
dài. Xác định được độ dài trong một số
tình huống thông thường .
-Biết ước lượng
gần đúng một số
độ dài cần đo
trong một số tình
huống thông
thường, biết tính
giá trị trung bình

các kết quả đo .
-Tích cực
hoạt động
và hoạt
động cùng
nhóm xây
dựng bài .
Không -Tìm hiểu
được
GHĐ và
ĐCNN.
Đo độ dài
-Đàm
thoại
-Thực
hành
nhóm
-Gv:Thước
dây, thước
kẻ hs, bảng
kết quả đo
-Hs:Thước
kẻ
-Thực
hành đo
độ dài
bàn học
và chiều
dày sách
VL 6

M
Tiết 2
Bài 2
Đo độ
dài (tt)
- Biết đo độ dài trong một số thông
thường trong thực tế theo quy tắc đo .
Ước lượng (ngắm chừng ) độ dài cần
đo. Chọn thước đo thích hợp. Xác định
GHĐ và ĐCNN của thước. Xác định
được độ dài trong một số tình huống
thông thường .
- Đặt mắt , đặt
thước , đọc kết
quả đo đúng .Biết
tính giá trị trung
bình kết quả đo .
Tích cực
hoạt động
xây dựng
bài .
Không -Biết ước
lượng độ
dài.Biết đo
độ dài
đúng cách
-Đàm
thoại
-Thảo
luận

nhóm
-Gv:Thước
dây, thước
kẻ hs, tranh
-Hs:Thước
kẻ
-Đo chiều
cao cơ
thể,sãi tay
Bàn chân M
Tiết 3
Bài 3
Đo thể
tích
chất
lỏng
-Nêu được một số dụng cụ thường
dùng để đo thể tích chất lỏng với GHĐ
và ĐCNN của chúng. Xác định được
GHĐ và ĐCNN của bình chia độ. Đo
được thể tích của một lượng chất lỏng
bằng bình chia độ .
- Biết cách xác
định thể tích chất
lỏng bằng dụng cụ
thích hợp .
-Nắm được cách
đo thể tích
- Tích cực
hoạt động

cùng
nhóm xây
dựng bài,
nghiêm
túc.
Không -Biết ước
lượng thể
tích. Biết
đo thể tích
đúng cách
-Đàm
thoại
-Thực
hành
nhóm
-Quan
sát
Gv:Xô đựng
nước, BCĐ,
2 dụng cụ đo
thể tích ,
bảng kết quả
TN .
HS:2 loại
dụng cụ để
đo thể tích .
-Thực
hành đo
thể tích
nước

trong bình
chứa
M
Tiết 4
Bài 4
Đo thể
tích vật
rắn
không
thấm
nước
-Biết sử dụng các dụng cụ đo (bình
tràn, BCĐ ) để xác định thể tích của
vật rắn có hình dạng bất kì không thấm
nước .
-Dùng bình tràn
và BCĐ đo thể
tích vật rắn không
thấm nước
-Tuân thủ các quy
tắc đo và trung
thực với các số
liệu đo được
- Tích cực
hoạt động,
cùng
nhóm xây
dựng bài,
nghiêm
túc .

Không -Biết dùng
BCĐ ,bình
tràn đo thể
tích vật
rắn không
thấm nước
-Đàm
thoại
-Thực
hành
nhóm
-Quan
sát
Gv:Bình tràn
BCĐ, dụng
cụ đựng
nước , bảng
kết quả đo .
HS:10 vật
rắn không
thấm nước ,
khăn lau .
-Thực
hành đo
thể tích
vật rắn
không
thấm
nước .
M

Tiết 5
Bài 5 - Nêu được khối lượng của một vật
-Trình bày được
cách điều chỉnh số
-Tích cực
hoạt động
Không -Đơn vị
khối
-Đàm
thoại
Gv:Cân
Rôbecvan ,
-Dùng
cân Rô để
KT 15
phút
Khối
lượng
Đo khôi
lượng
cho biết lượng chất tạo nên vật .Đo
được khối lượng bằng cân .Trả lời
được các câu hỏi củ thể sau, khi đặt 1
túi đường lên một cái cân , cân chỉ 1
kg . Số đó chỉ gì ?
O cho cân
Robecvan .Chỉ
được GHĐ và
ĐCNN
cùng

nhóm xây
dựng bài
lượng, biết
dùng cân
đo khối
lượng
-Thực
hành
nhóm
-Quan
sát
quản nặng ,
khúc gỗ ,đề
và đáp án bài
kiểm tra 15
phút .
HS:Một vật
nặng khác .
cân một
vật
Tiết 6
Bài 6
Lực -
Hai lực
cân
bằng
- Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy kéo
của lực. Nêu được các thí dụ về vật
đứng yên dưới tác dụng của hai lực
cân bằng và chỉ ra được phương ,

chiều , độ mạnh yếu của hai lực đó.
Nêu được hai thí dụ về hai lực cân
bằng .
- Nêu được nhận
xét sau khi quan
sát, làm các thí
nghiệm .
- Tích cực
hoạt động,
cùng
nhóm xây
dựng bài,
nghiêm
túc .
Không -Xác định
phương,
chiều của
lực, Thế
nào là hai
lực cân
bằng ?
-Đàm
thoại
-Thực
hành
nhóm
-Quan
sát
Gv:1 xe lăn ,
1 giá kẹp lò

xo , 1 lò xo
mềm khoảng
10 cm,1lò xo
lá tròn , giá .
HS:1 NC
thẳng, dây
treo .
-Thực
hành tìm
hiểu tác
dụng đẩy
kéo của
lực
M
Tiết 7
Bài 7
Tìm
hiểu kết
quả tác
dụng
của lực
- Nêu được các thí dụ về tác dụng của
lực làm vật bị biến dạng hoặc biến đổi
chuyển động ( nhanh dần , chậm dần ,
đổi hướng ) .Tìm ra được kết quả tác
dụng của 2 lực lên cùng một vật .
- Quan sát từ thực
tế và làm thí
nghiệm để rút ra
kết luận về tác

dụng của lực .
- Tích cực
hoạt động,
cùng
nhóm xây
dựng bài,
nghiêm
túc .
Không -Khi vật A
tác dụng
lên vật B
làm vật B
biến dạng
và biến
đổi
chuyển
động
-Đàm
thoại
-Thực
hành
nhóm
-Quan
sát
Gv:xe lăn ,
giá đỡ ,lò xo
lá tròn , viên
bi , giá đỡ
kẹp lò xo lá
tròn và mặt

phẳng
nghiêng
HS:viên bi ,
lò xo mềm .
-Thực
hành tìm
hiểu kết
quả tác
dụng của
lực
M
Tiết 8
Bài 8
Trọng
lực –
Đơn vị
lực
- Nêu được trọng lực là lực hút của
Trái đất tác dụng lên vật và độ lớn của
nó được gọi là trọng lượng . Nêu được
phương và chiều của trọng lực.Trả lời
được câu hỏi đơn vị đo cường độ của
lực là gì ?
-Sử dụng được
dây dọi để xác
định phương
thẳng đứng
.Trọng lực có
phương và chiều
như thế nào

- Tích cực
hoạt động,
cùng
nhóm xây
dựng bài,
nghiêm
túc .
Không -Trọng lực
,đơn vị .
-Biết xác
định được
phương và
chiều
trọng lực
-Đàm
thoại
-Thực
hành
nhóm
-Quan
sát
Gv:giá treo ,
lò xo , quả
nặng có móc
treo , dây dọi
,khay nước .
HS:quả nặng
, dây mềm .
-Trọng
lực là gì,

phương
chiều và
đơn vị lực
M
Tiết 9
Bài 9 -Nhận biết được lực đàn hồi là lực của
-Dựa vào bảng kết
quả TN rút ra
- Tích cực
hoạt động,
Không -Nhận biết
được lực
-Đàm
thoại
Gv:Giá đỡ,
lò xo, cây
-Lực đàn
hối là gì,
M
Lực
đàn
hồi
một vật bị biến dạng tác dụng lên vật
làm nó biến dạng . So sánh được độ
mạnh , yếu của lực đàn hồi dựa vào
lực tác dụng làm nó biến dạng nhiều
hay ít .Trả lời câu hỏi về đặc điểm của
lực đàn hồi.
được nhận xét về
sự phụ thuộc của

lực đàn hồi vào
độ biến dạng của
lò xo .
cùng
nhóm xây
dựng bài,
nghiêm
túc .
đàn hồi,
tác dụng
của nó,
phụ thuộc
vào yếu tố
nào ?
-Thực
hành
nhóm
-Quan
sát
thướcđộ chia
nhỏ nhất là
mm ,hộp quả
nặng là 50 g,
bảng kết quả
TN 9.1 .
HS:Bảng kết
quả TN.
phụ thuộc
vào yếu
tố nào,

đặc điểm
của nó
Tiết 10
Bài 10
Lực kế-
Phép đo
lực-
Trọng
lượng
và khối
lượng
- Đo được lực bằng lực kế .Viết được
công thức tính trọng lượng P = 10 m ,
nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P , m.
Vận dụng được công thức P = 10 m .
Ngoài ra còn nhận biết được cấu tạo
của lực kế ,GHĐ , ĐCNN của một lực
kế . Sử dụng được công thức liên hệ
giữa khối lượng và trong lượng của
cùng một vật để tính trọng lượng của
vật và biết khối lượng của nó .
-Sử dụng được
lực kế để đo lực .
-Công thức chỉ
mối liên hệ giữa
trọng lượng và
khối lượng
- Tích cực
hoạt động,
cùng

nhóm xây
dựng bài,
nghiêm
túc .
Không -Sử dụng
cân, lực kế
xác định
trọng
lượng của
vật
-Đàm
thoại
-Thực
hành
nhóm
-Quan
sát
Gv:Lực kế lò
xo , sợi dây
chỉ mảnh .
HS: Sợi dây
chỉ mảnh ,
SGK.
-Dùng lực
kế để đo
trọng
lượng của
vật
M
Tiết 11

Kiểm
tra 1
tiết
-Củng cố thêm kiến thức đã học về độ
dài , thể tích , khối lượng , lực ,hai lực
cân bằng , kết quả tác dụng của lực ,
trọng lực , lực đàn hồi , mối liên hệ
giữa trọng lượng và khối lượng .
-Ap dụng lí thuyết
vào giải các bài
tập và giải thích
được các hiện
tượng gặp trong
tự nhiên .
Tích cực,
nghiêm
túc, trung
thực
trong khi
làm bài
kiểm tra .
Không Không Không Gv:Đề, đáp
án .
HS:Giấy
viết, dụng cụ
học tập
-Áp dụng
lí thuyết
vào bài
kiểm tra

1 tiết
Tiết 12
Bài 11
Khối
lượng
riệng-
Trọng
lượng
riêng
- Phát biểu được định nghĩa khối
lượng riêng (D) và viết được công
thức D = m/V . Nêu được đơn vị khối
lượng riêng .Nêu được cách xác định
khối lượng riêng của một chất .Nắm
được khối lượng riêng của một chất là
gì để tính khối lượng là gì ? Sử dụng
các công thức m = D . V để tính khối
lượng của một vật .
- Sử dụng bảng số
liệu để tra khối
lượng riêng và
trọng lượng
riêng .
-Tích cực
hoạt động
xây dựng
bài .
Không - Sử dụng
bảng số
liệu để

tính khối
lượng
riêng và
khối lượng
của vật
-Đàm
thoại,
gợi mở
Gv:Lực kế ,
BCĐ và quả
cân , bảng số
liệu khối
lượng riêng.
HS:Bảng báo
cáo TN
M
Tiết 13
Bài 11
- Phát biểu được định nghĩa trọng
lượng riêng (d) và viết được công thức
-Sử dụng bảng số
liệu để tra khối
- Tích cực
hoạt động,
Không - Sử dụng
bảng số
-Đàm
thoại
Gv: Lực kế ,
BCĐ và quả

Xác định
trọng
M
Khối
lượng
riệng-
Trọng
lượng
riêng(tt)
d = P/V . Nêu được đơn vị trọng
lượng riêng . Nêu được cách xác định
khối lượng riêng của một chất .Vận
dụng được công thức tính khối lượng
riêng và trọng lương riêng để giải một
số bài tập đơn giản .
lượng riêng và
trọng lượng
riêng .
cùng
nhóm xây
dựng bài,
nghiêm
túc .
liệu để
tính khối
lượng
riêng và
khối lượng
của vật
-Thực

hành
nhóm
-Quan
sát
cân .
HS: Bảng
báo cáo TN
lượng
riêng của
chất làm
quả cân
Tiết 14
Bài 12
Xác
định
khối
lượng
riêng
của sỏi
-Phát biểu được định nghĩa khối lượng
riêng D và viết được công thức D =
m/V và nêu được đơn vị đo khối lượng
riêng nêu được cách xác định khối
lượng riêng của một chất .Tra được
bảng khối lượng riêng của các chất .
Áp dụng công thức m = D . V và d =
P/ V . Biết xác định khối lượng riêng
của một vật không thấm nước .
- Phối hợp thực
hiện một thí

nghiệm vật lí .
- Tích cực
hoạt động,
cùng
nhóm xây
dựng bài,
nghiêm
túc .
Không -Biết cách
xác định
khối lượng
riêng của
một chất
-Đàm
thoại
-Thực
hành
nhóm
-Quan
sát
Gv:BCĐ, sỏi
nước , cân
Rôbecvan ,
HS:Báo cáo
TN , giấy
lau, sỏi sạch
lau khô .
-Xác định
khối
lượng

riêng của
sỏi.
Lấy
điểm 1
tiết
Tiết 15
Bài 13
Máy cơ
đơn
giản
-Nêu được các máy cơ đơn giản có
trong vật dụng và thiết bị thông
thường. Tác dụng của các máy cơ đơn
giản. Biết làm TN để so sánh trọng
lượng của một vật và dụng lực kế để
kéo vật trực tiếp lên theo phương
thẳng đứng .
- Kể tên được một
số máy cơ đơn
giản thường dùng.
- Tích cực
hoạt động,
cùng
nhóm xây
dựng bài,
nghiêm
túc .
Không Kể tên,
nếu tác
dụng của

máy cơ đơ
giản
-Đàm
thoại
-Thực
hành
nhóm
-Quan
sát
Gv:Lực kế ,
quả nặng ,
kéo , kìm ,
giá đỡ, thước
HS:Một số ví
dụ về máy cơ
đơn giản .
-Tác dụng
của máy
cơ đơn
giản
M
Tiết 16
Bài 14
Mặt
phẳng
nghiêng
-Nêu được tác dụng của mặt phăng
nghiêng là làm giảm lực kéo hoặc đẩy
vật và đổi hương của lực .Nêu được
tác dụng này trong các ví dụ thực tế .

Sử dụng mặt phẳng nghiêng phù hợp
trong những trường hợp thực tế củ thể
và chỉ rõ lợi ích của nó .
-Biết sử dụng hợp
lí mặt phẳng
nghiêng trong
từng thí nghiệm
và cuộc sống hàng
ngày .
- Tích cực
hoạt động,
cùng
nhóm xây
dựng bài,
nghiêm
túc .
Không Kể tên,
nếu tác
dụng của
máy cơ đơ
giản
-Đàm
thoại
-Thực
hành
nhóm
-Quan
sát
Gv:Lực kế ,
mặt phăng

nghiêng , quả
nặng
HS:Bảng
14.1 .
-Tác dụng
của máy
cơ đơn
giản( mặt
phẳng
nghiêng)
M
Tiết 17
Bài 15
Đòn bẩy
- Nêu được tác dụng của đòn bẩy là
giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi
hướng của lực. Nêu được tác dụng này
-Biết sử dụng hợp
lí đòn bẩy trong
từng thí nghiệm ,
- Tích cực
hoạt động,
cùng
Không Kể tên,
nếu tác
dụng của
-Đàm
thoại
-Thực
Gv:Lực kế ,

quả nặng ,
giá đỡ .
-Tác dụng
của máy
cơ đơn
M
trong các ví dụ thực tế . Sử dụng đòn
bẩy phù hợp trong những trường hợp
thực tế củ thể và chỉ rõ lợi ích của nó .
Xác định điểm tựa O và các lực tác
dụng lên đòn bẩy .
trong những công
việc thích hợp và
vị trí của điểm tựa
0
1
, 0
2
, 0
nhóm xây
dựng bài,
nghiêm
túc .
máy cơ đơ
giản
hành
nhóm
-Quan
sát
HS:Bảng kết

quả thí
nghiệm .
giản ( đòn
bẩy)
Tiết 18
Ôn tập
kiểm
tra học
kì I
-Củng cố lại kiến thức về cơ học và
các đại lượng vật lí
-Trọng lực, đơn vị lực, trọng lượng
riêng, khối lượng riêng
- Biết vận dụng lí
thuyết vào giải
các bài tập , giải
thích được các
hiện tượng vật lí
gặp trong tự nhiên
.
- Tích cực
hoạt động,
nghiêm
túc .
Không -Đàm
thoại
Gv:SGK,
SBT, cấu
trúc, đề
cương ôn tập

Hs:Tập,
SGK
M
Tiết 19
Kiểm
tra học
kì I
Nghiêm
túc
Hs:Dụng cụ
hs . Kiểm
tra
học kì
Tiết 20
Bài 16
Ròng
rọc
-Nêu được tác dụng của ròng rọc là
giảm lực kéo vật và đổi hướng của lực.
Nêu được tác dụng này trong các ví dụ
thực tế. Sử dụng ròng rọc phù hợp
trong những trường hợp thực tế củ thể
và chỉ rõ lợi ích của nó . Biết được sử
dụng ròng rọc trong trường hợp nào có
lợi về lực.
-Biết sử dụng
ròng rọc trong các
trường hợp thích
hợp.
- Tích cực

hoạt động,
cùng
nhóm xây
dựng bài,
nghiêm
túc .
Không -Sử dụng
ròng rọc
nào trong
các trường
hợp thích
hợp.
-Đàm
thoại
-Thực
hành
nhóm
-Quan
sát
Gv:Giáo án ,
ròng rọc, lực
kế , quả
nặng, giá đỡ
HS:Bảng kết
quả thí
nghiệm .
-Tác dụng
của máy
cơ đơn
giản (ròng

rọc)
M
Tiết 21
Bài 17
Tổng
kết
chương
I
- Ôn lại toàn bộ kiến thức chương I Cơ
học đã học .
-Củng cố và đánh
giá trình độ nắm
vững kiến thức ,
kĩ năng .
- Tích cực
hoạt động,
nghiêm
túc .
Không -Đàm
thoại
Gv:Giáo án ,
bảng 17.2 và
17.3 .
HS:Tự làm
các bài tập
phần tự kiểm
tra .
M
Tiết 22
Bài 18

Sự nở vì
-Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt
của chất rắn. Nhận biết được các
chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác
-Giải thích được
một số hiện
tượng đơn giản
-Quan sát
tích cực
hoạt động
Không Giải thích
được các
hiện tượng
-Đàm
thoại ,
thảo
Gv :Quả
cầu bằng
kim loại ,
-Mô tả
được
hiện
M
nhiết
của chất
rắn
nhau. Vận dụng kiến thức về sự nở
vì nhiệt của chất rắn để giải thích
được một số hiện tượng và ứng
dụng thực tế.

về sự nở vì nhiệt
của chất rắn .
xây dựng
bài,
nghiêm
túc .
về sự nở
vì nhiệt
gặp trong
thực tế
luận,
quan sát,
giải
thích
đèn cồn ,
cốc nước
sạch, khăn
lau khô .
Hs:Khâu
tượng nở
vì nhiệt
của chất
rắn.
Tiết 23
Bài 19
Sự nở vì
nhiệt
của chất
lỏng
-Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt

của chất lỏng. Nhận biết được các
chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt
khác nhau. Vận dụng kiến thức về
sự nở vì nhiệt của chất lỏng để giải
thích được một số hiện tượng và
ứng dụng thực tế.
-Giải thích được
một số hiện tượng
đơn giản về sử nở
vì nhiệt của chất
lỏng . Thể tích của
một chất lỏng tăng
khi nóng lên, giảm
khi lạnh đi. Các
chất lỏng khác
nhau nở vì nhiệt
khác nhau .
-Quan sát
tích cực
hoạt động
xây dựng
bài,
nghiêm
túc .
Không Giải thích
được các
hiện tượng
về sự nở
vì nhiệt
của chất

lỏng gặp
trong thực
tế
-Đàm
thoại ,
thảo
luận,
quan sát,
giải
thích
Gv :Tranh
phóng to
hình 19.1 ,
19.2 và 19.3
Hs:SGK
-Mô tả
được
hiện
tượng nở
vì nhiệt
của chất
lỏng.
M
Tiết 24
Bài 20
Sự nở vì
nhiệt
của chất
khí
-Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt

của chất khí. Nhận biết được các
chất khí khác nhau nở vì nhiệt
giống nhau. Vận dụng kiến thức về
sự nở vì nhiệt của chất khí để giải
thích được một số hiện tượng và
ứng dụng thực tế.
-Giải thích được
một số hiện
tượng đơn giản
về sự nở vì nhiệt
của chất khí .
- Tìm được ví dụ
về hiện tượng
thể tích của chất
khí tăng khi
nóng lên , giảm
khi lạnh đi . Các
chất khí khác
nhau nở vì nhiệt
giống nhau .
-Quan sát
tích cực
hoạt động
xây dựng
bài,
nghiêm
túc .
Không
-Giải
thích

được một
số hiện
tượng
đơn giản
về sự nở
vì nhiệt
của chất
khí trong
thực tế.
-Đàm
thoại ,
thảo
luận,
quan sát,
giải
thích
Gv: Dụng
cụ thí
nghiệm,
tranh như
hình 20.1và
20.2 , nước
nóng.
Hs:Quả
bóng bàn
-Mô tả
được
hiện
tượng nở
vì nhiệt

của chất
khí.
Kiểm
tra 15
phút
Tiết 25
Bài 21
Một số
ứng
dụng
-Nêu được ví dụ về các vật khi nở
vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra
lực rất lớn.Vận dụng kiến thức về
-Giải thích được
một số ứng dụng
của sự nở vì
nhiệt. Tìm được
-Quan sát
tích cực
hoạt động,
nghiêm
túc,ý thức
Tiết
kiệm
năng
lượng
(băng
-Vật khi
nở vì
nhiệt, nếu

bị ngăn
-Đàm
thoại ,
thảo
luận,
quan sát,
Gv:Dụng cụ
TN như
hình vẽ 21.1
và băng kép
-Biết cách
khắc phục
sự nở vì
nhiệt của
các chất
M
của sự
nở vì
nhiệt
sự nở vì nhiệt để giải thích được
một số hiện tượng và ứng dụng
thực tế.
ví dụ về hiện
tượng này .Mô
tả được cấu tạo
của băng kép .
tiết kiện
điện năng
khi sử
dụng điện.

kép)
cản thì
gây ra lực
rất lớn.
giải
thích
, đèn cồn
,giá đỡ
Tiết 26
Bài 22
Nhiệt kế
- nhiệt
giai
-Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và
cách chia độ của nhiệt kế dùng chất
lỏng. Nêu được một số loại nhiệt kế
thường dùng. Xác định được GHĐ
và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi
quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh
chụp hay hình vẽ . Nêu được ứng
dụng của nhiệt kế dùng trong phòng
thí nghiệm , nhiệt kế rượu và nhiệt
kế y tế . Nhận biết được một số
nhiệt độ thường gặp theo thang
nhiệt độ Xenxiut.
- Phân biệt được
nhiệt giai Xen xi
ut và nhiệt giai
Fa ren hai và có
thể chuyển từ

nhiệt giai này
sang nhiệt giai
tương ứng
-Quan sát
tích cực
hoạt động
xây dựng
bài,
nghiêm
túc, ý thức
sử dụng
tránh làm
vỡ, biết
tiêu hủy
đúng cách.
Bảo vệ
MT vì
thủy
ngân
độc và
ảnh
hưởng
đến
môi
trường
-Mô tả
được
nguyên
tắc cấu
tạo nhiệt

kế dùng
chất lỏng,
phân biệt
được
0
C

0
F .
-Đàm
thoại,
quan sát,
thảo
luận
nhóm
- Gv: Nhiệt
kế Y tế ,
nhiệt kế
thủy ngân .
Hs : Sưu
tầm thêm
các loại
nhiệt kế
khác
-Sử dụng
nhiệt kế,
đổi từ
nhiệt giai
Xenciut
sang

Farenhai
và ngược
lại
M
Tiết 27
Bài 23
Thực
hành đo
nhiệt độ
-Biết dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt
độ cơ thể người theo đúng quy định
. Lập được bảng theo dõi sự thay
đổi nhiệt độ của một vật theo thời
gian .
-Biết theo dõi sự
thay đổi nhiệt độ
theo thời gian và
vẽ đường biểu
diễn sự thay đổi
này .
-Tích cực
hoạt động
-Thái độ
nghiêm
túc,
nghiêm
túc tránh
làm vỡ
dụng cụ
TN

Bảo vệ
MT vì
thủy
ngân
độc và
ảnh
hưởng
đến
môi
trường
-Dùng
nhiệt kế y
tế và thủy
ngân đo
nhiệt độ
cơ thể và
nhiệt độ
của nước
-Đàm
thoại,
quan sát,
thảo
luận
nhóm
Gv: Nhiệt kế
y tế, thủy
ngân, giá,
đèn cồn , li
thủy tinh ,
đồng hồ .

Hs : Mẫu báo
cáo TN trang
74 .
-Sử dụng
được
nhiệt kế
và theo
dõi nhiệt
độ khi đo
Lấy
điểm
kiểm
tra 1
tiết
Tiết 28
Kiểm
tra 1
tiết
-Củng cố lại các kiến thức về sự nở
vì nhiệt của các chất (rắn , lỏng ,
khí ) . Biết chuyển đổi từ nhiệt giai
Xen xi út sang nhiệt giai Fa ren hai
và ngược lại .
-Biết áp dụng
kiến thức về sự
nở vì nhiệt của
các chất để giải
thích một số
-Trung
thực,

nghiêm
túc, cẩn
thận.
Không Không Không
Gv: Đề, đáp
án, ma trận
đề kiểm tra,
biểu điểm .
Hs:Máy
-Áp dụng
lí thuyết
vào bài
kiểm tra
Lấy
điểm 1
tiết
hiện tượng
thường gặp đơn
giản .
tính, dụng
cụ hs
Tiết 29
Bài 24
Sự nóng
chẩy và
sự đông
đặc
-Mô tả được quá trình chuyển từ thể
rắn sang thể lỏng của các chất. Nêu
được đặc điểm về nhiệt độ trong

quá trình nóng chảy của chất rắn.
Dựa vào bảng số liệu đã cho , vẽ
được đường biểu diễn sự thay đổi
nhiệt độ trong quá trình nóng chảy
của chất rắn .
-Bước đầu biết
khai thác bảng
kết quả TN có
trước.
-Quan sát
tích cực
hoạt động
xây dựng
bài,
nghiêm
túc .
Không
-Mô tả
được quá
trình
chuyển từ
thể rắn
sang thể
lỏng của
các chất.
-Đàm
thoại,
thảo
luận
nhóm

Gv:Bảng phụ
biểu diễn sự
thay đổi
nhiệt độ theo
thời gian
Hs: Kẻ bảng
24.1 vào
tập.
-Mô tả
quá trình
chuyển
từ thể rắn
sang thể
lỏng.
M
Tiết 30
Bài 25
Sự nóng
chảy và
sự đông
đặc (tt)
-Mô tả được quá trình chuyển thể từ
thể lỏng sang thể rắn của các chất .
Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của
quá trình đông đặc .Dựa vào bảng
số liệu đã cho vẽ được đường biểu
diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá
trình đông đặc . Vận dụng được
kiến thức về quá trình chuyển thể
của sự nóng chảy và đông đặc để

giải thích một số hiện tượng trong
thực tế .
-Bước đầu biết
khai thác bảng
kết quả TN .
-Quan sát
tích cực
hoạt động
xây dựng
bài,
nghiêm
túc .
Không
-Mô tả
được quá
trình
chuyển từ
thể lỏng
sang thể
rắn.
-Đàm
thoại,
thảo
luận
nhóm
Gv: Bảng
25.1 và bảng
phụ
Hs:Kẻ bảng
25.1 vào tập

-Mô tả
quá trình
chuyển
từ thể
lỏng
sang thể
rắn.
M
Tiết 31
Bài 26
Sự bay
hơi và
sự
ngưng
tụ
-Mô tả được quá trình chuyển thể
trong sự bay hơi của chất lỏng . Nêu
được dự đoán về các yếu tố ảnh hưởng
đến sự bay hơi. Nêu được phương
pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của hiện
tượng đồng thời vào ba yếu tố.Xây
dựng được phương án thí nghiệm đơn
giản để kiểm chứng tác dụng của từng
yếu tố .vận dụng kiến thức về bay hơi
để giải thích được một số hiện tượng
bay hơi trong thực tế .
-Khai thác hình
ảnh và kết quả thí
nghiệm rút ra kết
luận

-Quan sát,
tích cực
phối hợp
nhóm hoạt
động,
nghiêm
túc, đẩy
kín dụng
cụ tránh
bay hơi
Sử
dụng
nhiều
biện
pháp
hạn
chế
bay
hơi
nước
-Tốc độ
bay hơi
của chất
lỏng phụ
thuộc vao
các yếu tố
nào?
-Đàm
thoại,
thảo

luận
nhóm
Gv:Tranh vẽ
hình 26.2
a,b,c và đĩa
nhôm , nước,
và đèn cồn
Hs:Kẻ bảng
26.1 vào tập.
-Mô tả
được quá
trình
chuyển
thể trong
sự bay
hơi của
chất lỏng
M
Tiết 32
Bài 27 - Mô tả được quá trình chuyển thể
-Thực hành, khai
thác kết quả thí
-Quan sát,
tích cực
Không -Giải thích
hiện tượng
-Đàm
thoại,
Gv:Giá đỡ ,
kẹp vạn năng

- Mô tả
được quá
M
Sự bay
hơi và
sự
ngưng
tụ (tt)
trong sự ngưng tụ của chất lỏng . Nêu
được ảnh hưởng của nhiệt độ đối với
quá trình ngưng tụ . Vận dụng được
kiến thức về sự ngưng tụ để giải thích
được một số hiện tượng đơn giản
nghiệm trả lới câu
hỏi
phối hợp
nhóm hoạt
động xây
dựng bài,
nghiêm
túc .
tạo thành
giọt sương
đọng trên
lá cây vào
ban đêm
thảo
luận
nhóm
, cốc đốt ,

nhiệt kế,
đồng hồ
Hs:Kẻ bảng
28.1 cho các
nhòm và
bảng cả lớp .
trình
chuyển
thể trong
sự ngưng
tụ của
chất lỏng.
Tiết 33
Bài 28
Sự sôi
-Mô tả được hiện tương sôi và kể được
các đặc điểm của sự sôi .
-Vẽ và nêu được hiện tượng xảy ra
trong lòng và trên mặt chất lỏng khi
đun.
- Biết cách tiến
hành thí nghiệm ,
theo dõi thí
nghiệm và khai
thác các số liệu
thu thập được từ
thí nghiệm .
-Quan sát,
tích cực
phối hợp

nhóm hoạt
động,
nghiêm
túc, tiết
kiệm
nhiên liệu
khi đun
nóng.
TKNL
Khi
nước
sôi ta
không
cần
đun
lâu
nữa
-Mô tả
được hiện
tương sôi
và kể
được các
đặc điểm
của sự sôi.
-Đàm
thoại,
thảo
luận
nhóm
Gv:Giá đỡ ,

kẹp vạn năng
, cốc đốt,
nhiệt kế,
đồng hồ .
Hs:Kẻ bảng
28.1 cho các
nhóm và
bảng cho cả
lớp .
M
Tiết 34
Bài 29
Sự sôi
(tt)
-Mô tả được hiện tương sôi và kể được
các đặc điểm của sự sôi .
-Vẽ và nêu được hiện tượng xảy ra
trong lòng và trên mặt chất lỏng khi
đun.
- Biết cách tiến
hành thí nghiệm ,
theo dõi thí
nghiệm và khai
thác các số liệu
thu thập được từ
thí nghiệm .
-Quan sát,
tích cực
phối hợp
nhóm hoạt

động,
nghiêm
túc, tiết
kiệm
nhiên liệu
khi đun
nấu nước.
TKNL
Khi
nước
sôi ta
không
cần đun
lâu nữa
-Mô tả
được hiện
tương sôi
và kể
được các
đặc điểm
của sự sôi.
-Đàm
thoại,
thảo
luận
nhóm
-Gv: Kẻ
bảng 28.1
cho cả lớp
Hs:Trả lời

câu hỏi C1-
C4.
-Tại sao
ta chọn
hơi nước
đang sôi
làm mốc
chia nhiệt
độ
M
Tiết 35
Bài tập -Củng cố lại kiến thức về nhiệt học
-Hướng dẫn học sinh vẽ đường biểu
diễn sự thay đổi nhiệt độ khi nóng
chảy, ngưng tụ, đông đặc, bay hơi,
ngưng tụ theo thời gian
-Nhận xét được các quá trình đó
-Nhận xét được
về sự thay đổi
nhiệt độ khi nóng
chảy, ngưng tụ,
đông đặc, bay hơi,
ngưng tụ theo thời
gian
-Quan sát,
tích cực
phối hợp
nhóm hoạt
động xây
dựng bài,

nghiêm
Không -Đàm
thoại,
thảo
luận
nhóm
Gv:Hệ thống
câu hỏi, bảng
phụ
Hs:Các câu
trả lời
-Mô tả sự
thay đổi
nhiệt độ khi
nóng chảy,
ngưng tụ,
đông đặc,
bay hơi,
M
túc . ngưng tụ
theo thời
gian
Tiết 36
Tổng
kết
chương
II nhiệt
học
-Hệ thống hóa lại toàn bộ kiến thức về
nhiệt học , áp dụng các kiến thức trên

để giải các bài tập về nhiệt học.
-Áp dụng kiến
thức vào giải các
bài tập đơn giản
và giải thích được
các hiện tượng về
nhiệt học .
-Tích cực
hoạt động
và phối
hợp các
bạn trong
nhóm xây
dựng bài .
Không Trả lời
được các
câu hỏi
phần tự
kiểm tra
-Đàm
thoại,
thảo
luận
nhóm
Gv:Giáo án ,
bảng phụ,
thước thẳng.
HS:Kiến
thức về nhiệt
học .

-Trả lời
đượ các
nội dung
trong trò
chơi ô
chữ
Tiết 19
Kiểm
tra học
kì II
Nghiêm
túc
Hs:Dụng cụ
hs .
Kiểm
tra
học kì
2.Khối 9
Tên bài Kiến thức cơ bản Kĩ năng Thái độ
Tích
hợp
Gắn với
thực tế
Phương
pháp
Chuẩn bị của
thầy trò
Thực hành KT
Tiết 1
Bài 1

Sự phụ
thuộc
- Nêu được cách và bố trí thí nghiệm
khảo sát sự phụ thuộc của cường độ
dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai
đầu dây dẫn
-Vẽ và sử dụng
được đồ thị biểu
diễn mối quan hệ
I , U từ số liệu
-Trung
thực , tích
cực hoạt
động cùng
Không -Khảo sát
sự phụ
thuộc của
cường độ
Đàm
thoại,
Thảo luận
nhóm xây
Gv:Hình vẽ
1.1 , Bảng 1.2
và hình 1.2 .
HS:Mỗi nhóm
Vẽ và sử
dụng được
đồ thị biểu
diễn mối

M
của I
vào U
Giữa
hai đầu
dây dẫn
thực nghiệm .
Nêu được kết
luận về sự phụ
thuộc của cường
độ dòng điện vào
hiệu điện thế
giữa hai đầu dây
dẫn .
nhóm xây
dựng bài .
dòng điện
vào hiệu
điện thế
giữa hai
đầu dây
dẫn
dựng bài 1 điện trở mẫu
, 1 amper kế ,
vôn kế , công
tắc , nguồn ,
dây nối .
quan hệ I ,
U
Tiết 2

Bài 2
Điện
trở của
dây dẫn
Định
luật Ôm
-Nêu được điện trở của một dây dẫn
được xác định như thế nào và có đơn
vị là gì . Nêu được điện trở của mỗi
dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản
trở dòng điện của dây dẫn đó .Phát
biểu được định luật ôm đối với đoạn
mạch có điện trở .Vận dụng định luật
Ôm để giải được một số bài tập đơn
giản .
-Vận dụng được
định luật Ôm để
giải một số bài
tập đơn giản .
-Trung
thực , tích
cực hoạt
động cùng
nhóm xây
dựng bài .
Không Điện trở
của một
dây dẫn
được xác
định như

thế nào và
có đơn vị
là gì
Thảo
luận,
Đàm
thoại
Gv:Bảng kết
quả thí nghiệm
1.1 và 1.2 .một
số điện trở
mẫu 100

,
1k

, 60k


HS:Hoàn
thành bảng 1.2
Ý nghĩa
của điện
trở, Phát
biểu được
định luật
Ôm
M
Tiết 3
Bài 3

Xác
định
điện trở
của dây
dẫn
bằng A,
V
- Xác định được điện trở của dây dẫn
bằng vôn kế và amper kế . Nêu được
cách xác định điện trở từ công thức
tính điện trở .Mô tả được cách bố trí
và tiến hành TN , xác định điện trở
của một dây dẫn bằng amper kế và
vôn kế .
-Có ý thức chấp
hành nghiêm túc
quy tắc sử dụng
các thiết bị điện
trong thí nghiệm .
-Trung
thực , cẫn
thận , tích
cực hoạt
động cùng
nhóm xây
dựng bài .
Không Xác định
được điện
trở của
dây dẫn

bằng vôn
kế và
amper kế
Thực
hành, hợp
tác cùng
nhóm
Gv:Nguồn , V,
A, dây dẫn,
công tắc
HS: Một đoạn
dây đồng ,
nhôm, sắt chưa
biết giá trị
điện trở , mẫu
báo cáo thí
nghiệm .
Đo được
điện trở
của một
dây dẫn
M
Tiết 4
Bài 4
Đoạn
mạch
mắc nối
tiếp
-Viết được công thức tính điện trở
tương đương của đoạn mạch gồm hai

điện trở mắc nối tiếp R

= R
1
+ R
2

hệ thức
1 1
2 2
U R
U R
=
. Xác định được
bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa
điện trở tương đương của đoạn mạch
-Mô tả được cách
bố trí và tiến
hành TN kiểm tra
lại các kiến thức
suy ra từ lí
thuyết. Vận dụng
để giải các bài
-Trung
thực , tích
cực hoạt
động cùng
nhóm xây
dựng bài .
Không Công thức

tính điện
trở tương
đương của
đoạn
mạch gồm
hai điện
Đàm
thoại,
thảo luận
nhóm
Gv:Nguồn ,
amper kế , vôn
kế , công tắc ,
dây nối , điện
trở mẫu HS:
Vẽ hình 4.1
vào tập , sưu
Trong TH
nào thì sử
dụng mạch
nối tiếp
M

×