Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

GA đại 9 tiết 23 24 tuần 12 năm học 2019- 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.05 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

y


x
5 B


O
A
-2,5


3
2


M
N
E


2


1 F


C


7,5
5
x
3
2
y 


x
3


2
y 


y=2x
y=2x+5
Ngày soạn:2/11/2019


Ngày giảng: 4/11/2019 Tiết 23
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<i>1. Kiến thức: Củng cố : Đồ thị của hàm số y = ax + b (a </i><sub> 0) là một đường thẳng luôn cắt</sub>
trục tung tại điểm có tung độ bằng b, song song với đường thẳng y = ax nếu b <sub> 0 và</sub>
trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.


<i>2. Kĩ năng : Biết vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm</i>
phân biệt thuộc đồ thị. Vận dụng vào bài tập, rèn kĩ năng vẽ đồ thị.


<i>3. Tư duy: Suy luận logic, linh hoạt trong tính tốn</i>
<i>4. Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.</i>


* Giáo dục học sinh: Cẩn thận khi tính tốn và vẽ đồ, tinh thần trách nhiệm
<i>5. Năng lực: </i>


- Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính tốn, năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



- GV: Thước thẳng, bảng phụ


- HS: Thước thẳng, ôn lại cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax, y = ax + b. Giấy kẻ ô vuông


<b>III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học </b>


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi


<b>IV: Tổ chức các hoạt động dạy học</b>
<i>1.Ổn địnhtổ chức(1')</i>


<i>2. Kiểm tra: </i>


<i>3. Bài mới: <b>Hoạt động 1 : Chữa bài tập</b></i>


+ Mục tiêu: Củng cố kiến thức về đồ thị hàm số
+ Thời gian: 15ph


+ Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, thực hành luyện tập, quan sát, phát hiện và giải
quyết vấn đề,


- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi


+ Cách thức thực hiện


Hoạt động của GV&HS Nội dung



<b>HS1: Hãy nêu dạng đồ thị hàm số</b>
y = ax + b( a  0)


? Nêu cách vẽ đồ thị


y = ax + b với a  0, b  0.
Làm bài 15 SGK


a) HS2 Vẽ đồ thị các hàm số y= 2x; y =
2x + 5


HS3Vẽ đồ thị hs y =


2


3 <sub>x và y = </sub>
-2
3 <sub>x </sub>


+ 5 trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
HS hoạt động cá nhân


b)Bốn đường thẳng trên cắt nhau tạo
thành tứ giác OABC. Tứ giác OABC có
là hình bình hành khơng? Vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A


b)Ta có:- Đường thẳng y = -2x + 5 song
song với đường thẳng y = 2x



Đường thẳng y =


-2


3 <sub> + 5 song song với</sub>


đường thẳng y =


-2
3 <sub>x.</sub>


Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là
hình bình hành.


<i><b>Hoạt động 2 : Luyện tập</b></i>


+ Mục tiêu: Củng cố cách vẽ đồ thị, tìm các hệ số của hàm số bậc nhất
+ Thời gian: 22ph


+ Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, thực hành luyện tập, quan sát, phát hiện và giải
quyết vấn đề


- Kỹ thuật dạy học:KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi


+ Cách thức thực hiện


Hoạt động của GV&HS Nội dung


- H: Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y =


ax + b?


- Đưa ra bảng phụ có hệ trục toạ độ.
GV gọi một học sinh lên bảng vẽ đồ thị


GV tổ chức HS nhận xét bài làm của học
sinh trên bảng.


-H: Hãy đánh dấu vị trí điểm A, B, C
theo đúng đầu bài ra?


- H: Muốn tìm tọa độ của những điểm
này em làm như thế nào?


- H: Nêu cách tính chu vi và diện tích tam
giác ABC?


Gợi ý: Hạ CH vng góc với AB. Tính
CH?


- Tổ chức nhận xét.


<i>Chữa bài tập 18/SGK</i>


GV đưa đề bài lên bảng phụ


Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm(3’)
Nhóm 1, 2, 3 làm 18(a)


<b>Bài 17/51/SGK</b>


a) Vẽ đồ thị hàm số:
y = x + 1 (d1)


y = -x + 3 (d2)


*) y = x + 1


Cho x = 0=> y = 1
y = 0=> x = -1


Đồ thị hàm số y = x + 1 là đường thẳng
đi qua (0;1) và ( -1; 0)


*) y = -x + 3


Cho x = 0 => y = 3
y = 0=> x = 3


Đồ thị hàm số y = -x + 3 là đường thẳng
đi qua ( 0;3) và (3;0)


b. A (-1; 0); B (3; 0) ;
C (1; 2)


*Tìm toạ độ của điểm C:
Xét phương trình:


x + 1 = -x + 3=> x = 1
và y= 2; => C ( 1;2)
c. P = AB+BC+CA



AB = 4 (cm); BC = 2

2 (cm)
 P = 4+4

2 (cm)


SABC =1/2 . 2 . 4 = 4 (cm2)


<b>Bài 18 tr 52</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nhóm 4, 5, 6làm 18(b)


GV kiểm tra hoạt động của các nhóm.
-GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 5
phút rồi các nhóm cử đại diện lên trình
bày.


- Tổ chức HS nhận xét bài làm các nhóm
<i>* Giáo dục tính cẩn thận khi tính tốn </i>
Bài tập(BS)


Cho hàm số y=(a -1)x + a. Tìm a, biết:
a. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có
tung độ bằng 2.


b. Đồ thị hàm số đi qua điểm M(-3; 0)


y = 3x + b ta có:
11 = 3.4 + b


 b = 11 – 12 = -1
Hàm số cần tìm là y = 3x



b)Ta có x =-1; y = 3 thay vào y = ax + 5
 3 = -a + 5  a = 5 – 3 = 2


Hàm số cần tìm: y = 2x + 5


<i>4. Củng cố(2’)</i>


<i>- Cách vẽ đồ thị hàm sô y = ax + b </i>
<i>- Một số bài toán vận dụng</i>


<i>5. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà 5ph</i>
Bài tập số 17 ,19 (SGK- 51, 52), bài tập 1/ Vở bài tập
Số 14,15,16(c) (SBT- 58, 59)


* Hướng dẫn tự học tiết 25:


- Đọc kĩ bài 4: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau


+ Vẽ đồ thị hai hàm số y = 2x + 3 và y = 2x - 2 trên cùng mặt phẳng toạ độ.


+ H: Hai đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ song song khi nào ? cắt nhau khi nào? cắt
nhau tại một điểm trên trục tung khi nào ?


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...


Ngày soạn:2/11/2019



Ngày giảng: 5/11/2019 Tiết 24
<b>§4 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ</b>


<b>ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Học sinh điều kiện hai đường thẳng y = ax + b ( a  0) và y = a’x + b’(a’  0) cắt nhau,
song song với nhau, trùng nhau.


- Học sinh hiểu và nhận biết được hai đường thẳng song song, trùng nhau và cắt nhau.
<i>2. Kỹ năng: </i>


- Học sinh biết chỉ ra các cặp đường thẳng song song, cắt nhau.


- Học sinh biết xác định các hệ số a, b trong các bài toán cụ thể. Rèn kĩ năng vẽ đồ thị
hàm số bậc nhất. Xác định được giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất
sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
<i>3. Tư duy </i>


- Rèn luyện tư duy sáng tạo, linh hoạt, độc lập trong tính tốn.
- Biết tư duy suy luận, sáng tạo, có tinh thần hợp tác nhóm học tập.
<i>4.Thái độ: </i>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
* Giúp các em có tinh thần trách hhiệm


<i>5. Năng lực:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


2


-2


-3
-1,5


1 2


-1
1


-1 0


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>
<i>1. Chuẩn bị của giáo viên: MTBT, Bảng phụ </i>


<i>2. Chuẩn bị của học sinh: Nháp, bảng con, bảng nhóm, MTBT</i>
Kiến thức: - Ơn kĩ năng về vẽ đồ thị hàm số y = ax+b


<b>III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học </b>


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT
trình bày 1 phút



<b>IV: Tổ chức các hoạt động dạy học</b>
<i>1.Ổn địnhtổ chức(1')</i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ:(5')</i>
GV đưa yêu cầu kiểm tra.


Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ, đồ thị hàm số y = 2x và y = 2x + 3
? Nhận xét về hai đồ thị này.


GV nhận xét, cho điểm.


<i> GV đặt vấn đề: Trên cùng một mặt phẳng hai đường thẳng có những vị trí tương đối nào?</i>
<b>GV: Với hai đường thẳng y = ax + b (a  0) và y = a’x + b’( a  0) khi nào song song,</b>
khi nào trùng nhau, khi nào cắt nhau, ta lần lượt xét.


<i><b> 3. Bài mới: </b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu đường thẳng song song </b></i>


+ Mục tiêu: Học sinh biết được khi nào thì hai đường thẳng song song.
+ Thời gian: 10ph


+ Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, thực hành luyện tập, quan sát, phát hiện và giải
quyết vấn đề


- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi


+ Cách thức thực hiện



Hoạt động của GV&HS Nội dung


GV yêu cầu một học sinh khác lên vẽ tiếp đồ
thị hàm số y = 2x – 2 trên cùng mặt phẳng
toạ độ với hai đồ thị y = 2x + 3 và y = 2x đã
vẽ.


Toàn lớp làm ?1 phần a


Vẽ sơ đồ các hàm số sau trên cùng một mặt
phẳng toạ độ :


y = 2x + 3; y = 2x – 2 vào vở


H: Giải thích vì sao hai đường thẳng y = 2x
+ 3 và y = 2x – 2 song song với nhau?


GV bổ sung : hai đường thẳng y = 2x + 3 và
y = 2x – 2 cùng song song với đường thẳng
y = 2x, chúng cắt trục tung tại hai điểm khác
nhau (0; 3) khác (0;-2) nên chúng song song
với nhau.


GV: Một cách tổng quát, hai đường thẳng
y = ax + b (a  0)


Và y = a’x + b (a’  0)


? Khi nào song song với nhau ? khi nào
trùng nhau ?



GV ghi kết luận lên bảng


<b>1. Đường thẳng song song</b>
?1


<i><b>* Tổng quát:</b></i> SGK/53


Đường thẳng: y = ax + b (a0) (d)
y = ax + b (a0) (d)
(d)//(d)


a a '
b b '




 


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

HS ghi lại kết luận vào vở. Một học sinh đọc


to kết luận SGK <sub>(d)  (d) </sub>


a a '
b b '




 






<i><b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu đường thẳng cắt nhau </b></i>


+ Mục tiêu: Học sinh biết khi nào thì hai đường thẳng cắt nhau.
+ Thời gian: 10ph


+ Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, thực hành luyện tập, quan sát, phát hiện và giải
quyết vấn đề


- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi.


+ Cách thức thực hiện


Hoạt động của GV&HS Nội dung


GV nêu ?2 (có bổ sung câu hỏi)


? Tìm các cặp đường thẳng song song,
các cặp đường thẳng cắt nhau trong các
đường thẳng sau:


y = 0,5x + 2 ; y = 0,5x – 1 ; y =1,5x + 2
Giải thích.


GV đưa hình vẽ sẵn đồ thị ba hàm số trên
để minh hoạ cho nhận xét trên.


? :Một cách tổng quát đường thẳng y = ax


+ b (a  0) và y = a’x + b’ (a’ 0) cắt
nhau khi nào?


GV đưa ra kết luận (tiếp theo kết luận
phần 1 đã nêu)


(d) cắt (d’)  a  a’


-H: Khi nào hai đường thẳng y = ax + b
(a  0) và y = a’x + b’(a’ 0) cắt nhau
tại một điểm trên trục tung?


(GV chỉ vào đồ thị hai hàm số
y = 1,5x + 2 và y = 0,5x + 2 để gợi ý cho
học sinh).


<b>2. Đường thẳng cắt nhau</b>
?2


<i><b>Tổng quát:</b></i> SGK/53
<b>(d): y = ax + b (a  0 )</b>
(d'): y = a’x + b’ ( a’0)
(d) cắt (d’)  a  a’


<i><b>Hoạt động 3 : Bài toán áp dụng</b></i>


+ Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức vào giải bài tập.
+ Thời gian: 14ph


+ Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, thực hành luyện tập, quan sát, phát hiện và giải


quyết vấn đề, hoạt động nhóm.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi.


+ Cách thức thực hiện


Hoạt động của GV&HS Nội dung


GV yêu cầu học sinh tìm hiểu và
làm bài 4 SGK-54


-H: Hàm số y = 2mx + 3 và


y = (m + 1)x + 2 có các hệ số a,
b, a’, b’ bằng bao nhiêu ?


? Tìm điều kiện của m để hai hàm
số là hàm số bậc nhất.


GV ghi điều kiện m  0 và m 
-1.


Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh


<b>3. Bài toán áp dụng </b>
Bài toán: SGK/54
y = 2mx + 3 (d )
y = (m + 1)x + 2(d' )


Bài giải:



- Hàm số y = 2mx + 3 có hệ số a = 2m; b = 3
- Hàm số y = (m + 1)x + 2 có hệ số


a’= m + 1: b’ = 2


- Hai hàm số trên là hàm số bậc nhất khi
6


4


2


-2
y


-5 5x


t x  = 1.5x+2


s x  = 0.5x-1
r x  = 0.5x+2


O 1


-4


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

hoạt động theo nhóm(3’) để hồn
thành bài tốn.



Nhóm 1, 2, 3 làm câu a
Nhóm 4, 5, 6 làm câu b


GV kiểm tra hoạt động của các
nhóm.


GV nhận xét và kiểm tra thêm bài
làm của vài nhóm.


*Giúp các em làm hết khả năng
<i>cho cơng việc của mình</i>


<i>Bài 21 (SGK- 54)</i>


- GV yêu cầu học sinh làm bài tập
vào vở bài tập.


- Yêu cầu hai học sinh lên bảng
cùng lúc.


- Tổ chức học sinh nhận xét bài
làm trên bảng.


G Chốt lại kết quả và cách trình
bày bài


2m  0 => m  0
m + 1  0 => m  -1


a) Đồ thị hàm số y = 2mx + 3 và y = (m + 1)x +


2 cắt nhau  a  a’ hay 2m  m + 1  m  1
Kết hợp điều kiện trên, hai đường thẳng cắt nhau
khi và chỉ khi m  0; m  -1; m  1.


b) Hàm số y = 2mx + 3 và y = (m+1)x+2 đã có b
 b’ (3  2), vậy hai đường thẳng song song
với nhau ,  a = a’ hay 2m = m + 1 m = 1
(TMĐK)


<b>Bài 21: (Sgk/54)</b>


Để 2 hàm số trên là hàm số bậc nhất


m 0
m 0


1
2m 1 0 m


2






 


 <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>


  



 <sub></sub>


a. y = xm + 3 (d)


y = (2m + 1)x - 5 (d)
Đã có b  b (vì 3  -5)


Do đó (d)//(d)  m = 2m + 1  m = -1 (tmđk)
b) (d) cắt (d’)


 m  2m + 1 m  -1


Kết hợp điều kiện trên (d) cắt (d’)
c)  m  0 ; m 


-1


2 <sub> và m </sub><sub></sub><sub> -1</sub>


<i>4. Củng cố.(2')</i>


? Trên cùng một mặt phẳng hai đường thẳng có những vị trí tương đối nào


? Muốn xét xem hai đường thẳng y = ax + b ( a <i>≠</i>  0) và đường thẳng y = a’x + b’


( a’ <i>≠</i>  0) song song, cắt nhau, trùng nhau ta làm như thế nào?


<i>5. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà(3')</i>
- Nắm vững các kết luận trong bài.



- Làm bài tập 22, 23, 24 (Sgk), bài số 18,19 (SBT- 59)


* Hướng dẫn: 22 a. Vận dụng điều kiện để 2 đường thẳng thẳng song song là: Hệ số a
bằng nhau. Hệ số b khác nhau.


b. Thay x = 2, y = 7 vào công thức hàm số (y = ax + 3) để tính a.


</div>

<!--links-->

×