Tuần 12
Soạn:14/11/2009
Giảng thứ hai: 16/11/2009
Toán (Tiết 56) (5A)
Nhân một số thập phân với 10; 100; 1000
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nắm đợc quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.
- Củng cố kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Củng cố kỹ năng viết các số đo đại lợng dới dạng số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, bảng nhóm, Hình SGK.
HS: SGK, vở, bút.
III. Các phơng pháp dạy học:
- Phơng pháp thực hành, phơng pháp quan sát ..
IV. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Hãy nêu lại cách nhân một số thập phân
với một số tự nhiên.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS nêu.
- Nhận xét, bổ sung.
2.Bài mới:
* Hoạt động 1:. Hình thành kiến thức
VD1: Tìm kết qủa của phép nhân
- HS thực hiện vào nháp
27,867 x 10 - 1 HS lên bảng thực hiện phép nhân
- Em có nhận xét gì về dấu phẩy của 27,867
và 278,670
- HS nêu
- Vậy khi nhân một số thập phân với 10 ta
có thể làm nh thế nào ?
- Khi nhân một số thập phân với 10 ta chỉ
cần chuyển dấu phẩy của số đó sang bên
phải một chữ số.
VD2: Tìm kết quả của phép nhân
53,286 x 10 = ?
- HS làm nháp và nêu kết quả.
- Y/C HS nêu cách tính. - Muốn nhân một số thập phân với 100 ta chỉ
việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên
phải hai chữ số.
- Từ đó rút ra quy tắc: - HS nêu quy tắc.
* Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: (57) Nhân nhẩm
- 1, 2 HS đọc yêu cầu bài tập
- Y/C HS nêu miệng. - Lần lợt HS nêu.
KQ: ý c) 5,328 x 10 = 53,28
4,061 x 100 = 406,1
0,894 x 1000 = 894
- GV nhận xét chung, tuyên dơng.
Bài 2: (57) Viết các số đo sau dới dạng số
đo có đơn vị là xăng- ti mét:
- 2 HS đọc
- Em hãy cho biết quan hệ đo giữa đơn vị
đo chiều dài m và cm; giữa dm và cm?
- HS nêu
- Y/C HS thảo luận theo nhóm. - Thảo luận, báo cáo, nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dơng. ĐS: 10,4 dm = 104 cm; 12,6 m = 1260 cm
0,856 m = 85,6 cm ; 5,75 dm = 57,5 cm
*Bài 3: (57) Giải toán
- 2 HS đọc yêu cầu bài- Quan sát hình SGK;
tóm tăt.
- Y/C HS nêu cách giải. - HS nêu
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
ĐS: 9,3 kg.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Hãy nêu lại cách nhân với 10, 100,
1000....
- Về nhà làm BT trong VBT (T70). Chuẩn
bị trớc bài giờ sau: Luyện tập.
- HS nêu
Địa lý (Tiết 12) (5B+ A) Dạy lớp 5A chiều thứ hai: 16/11/2009
Công nghiệp
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS biết:
- Nêu đợc vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Biết đợc tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp.
- Kể đợc tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp.
- Xác định đợc trên bản đồ một số địa phơng có các mặt hàng thủ công nổi tiếng.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh, ảnh; Bản đồ hành chính Việt Nam.
HS: SGK, vở, bút.
III. Các phơng pháp dạy học:
- Phơng pháp quan sát, phơng pháp thảo luận, phơng pháp trò chơi .
IV. các Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Nêu ghi nhớ bài 11 - 1 số HS nên, lớp nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
- HS làm bài tập trong SGK- T 91.
- HS trình bày kết quả và chơi trò đối đáp về
sản phẩm công nghiệp.
- GV giảng và kết luận: nớc ta có nhiều
ngành công nghiệp. Sản phẩm của từng
ngành công nghiệp rất đa dạng.
- Hình a: Thuộc ngành công nghiệp cơ khí
-Hình b: Thuộc ngành công nghiệp điện
(nhiệt điện)
- Hình c và d: thuộc ngành sản xuất hàng
tiêu dùng. Hàng công nghiệp xuất khẩu nớc
ta là dầu mỏ, than, quần áo, giầy dép, cá
tôm
- Ngành công nghiệp nớc ta có vai trò quan
trọng đối với đời sống và sản xuất nh thế
nào?
- Cung cấp máy móc, cho sản xuất đồ dùng
và đời sống xuất khẩu.
- Nêu nội dung bảng số liệu dới đây - HS nêu.
- GV nêu, KL: ngành công nghiệp ở nớc ta
rất đa dạng, có nhiều loại sản phẩm công
nghiệp khác nhau.
Ngành công nghiệp Sản phẩm Sản xuất đợc xuất khẩu
- Khai thác khoáng sản - Than , dầu mỏ, quặng sắt,
bô xít
- Than , dầu mỏ
- Điện (thuỷ điện, nhiệt
điện).
- Điện
- Luyện kim. - Gang, thép, đồng , thiếc
- Cơ khí ( sản xuât, lắp ráp,
sửa chữa).
- Các loại máy móc phơng
tiện giao thông.
- Hoá chất. - Phân bón thuốc trừ sâu, xà
phòng.
- Dệt, may mặc. - Các loại vải quần áo - Các loại vải quần áo
- Chế biến lơng thực, thực
phẩm
- Gạo, đờng, mía, bia rợu - Gạo
- Chế biến thuỷ , hải sản - Thịt hộp, cá hộp, tồm - Thịt hộp, cá hộp
- Sản xuất hàng tiêu dùng - Dụng cụ y tế, đồ dùng gia
đình
Hoạt động 2: làm việc cả lớp
- Y/C HS quan sát hình vẽ SGK, trả lời các
câu hỏi SGK- T92.
- HS quan sát.
- Lần lợt HS trả lời.
Kết luận: nớc ta có nhiều nghề thủ công.
- Nghề thủ công ở nớc ta có vai trò và đặc
điểm gì?
+ Vai trò: tận dụng nguyên liệu, lao động và
tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống
và xuất khẩu.
* Đặc điểm: nghề thủ công ngày càng phát
triển rộng khắp nơi trong cả nớc dựa vào sự
khéo léo của ngời thợ và nguồn nguyên liệu
sẵn có.
- Nớc ta có nhiều hàng thủ công nổi tiếng:
lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng, chiếu Nga
Sơn .
* Y/C HS lên bảng chỉ trên bản đồ những
địa phơng có ngành thủ công.
- HS lên bảng chỉ.
* ở quê em có những ngành thủ công nào?
- HS nêu
- GV giảng và kết luận: GV tóm tắt lại
những đặc điểm và vài trò của nghề thủ
công.
- HS nghe.
- Đọc ghi nhớ SGK.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Hãy kể tên một số sản phẩm công nghiệp;
thủ công nghiệp mà em biết ?
- HS nêu.
- Về nhà học bài, chuẩn bị trớc các câu hỏi
bài giờ sau: Công nghiệp (tiếp).
Chiều thứ hai: 16/11/2009
Khoa học (Tiết 23) (5A+B)
Sắt, gang, thép
I. Mục tiêu.
Sau bài học, HS biết:
- Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.
- Kể tên một số dụng cụ máy móc thờng dùng làm từ gang hoặc thép.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:Thông tin và hình trang 48, 49 SGK.
HS: SGK, vở, bút.
III. Các phơng pháp dạy học:
- Phơng pháp quan sát, phơng pháp thảo luận
iV. Các Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Nêu mục bạn cần biết của bài 22: Tre,
mây, song.
- 1 số HS nêu, lớp nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm
2.Bài mới:
* Hoạt động 1:Xử lý các thông tin.
*Nguồn gốc và tính chất của sắt, gang,
thép.
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi SGK- T48-
theo nhóm đôi.
- HS đọc.
- Thảo luận- Trả lời, nhận xét.
* Nguồn gốc:
- Sắt có ở đâu? + Sắt:Có trong thiên thạch và trong quặng
sắt.
- Gang có nguồn gốc từ đâu? + Gang: Hợp kim của sắt và các bon.
- Em hãy nêu nguồn gốc của thép? + Thép: Có ở hợp kim của sắt và các bon (ít
các bon hơn gang) và thêm một số chất khác.
*Tính chấ:
- Sắt có tính chất gì?
Sắt có tính chất:
- Dẻo, dễ uốn, dễ kéo thành sợi, dễ rèn.
- Có mầu trắng xám, có ánh kim
- Gang có tính chất gì?
Gang có tính chất:
- Cứng, giòn, không thể uốn hay kéo thành
sợi.
- Thép có tính chất gì?
Thép có tính chất:
- Cứng, bền, dẻo.
- Có loại bị gỉ trong không khí ẩm, có loại
không.
- Gang thép đợc làm ra từ đâu? + gang thép đợc làm ra từ quặng sắt.
- Gang thép có đặc điểm nào giống nhau? - Gang thép đều là hợp kim của sắt và các
bon.
- Gang thép khác nhau ở điểm nào? + Gang rất cứng và không thể uốn hay kéo
thành sợi, thép có ít các bon hơn gang và có
thêm một vài chất khác nên bền và dẻo hơn
gang.
-Kết luận: Sắt là kim loại có tính dẻo dễ kéo thành sợi, dễ rèn. Sắt màu xám có ánh kim.
Trong tự nhiên sắt có trong thiên thạch và trong các quặng sắt. Gang cứng, giòn không thể
uốn hay kéo thành sợi. Thép có ít các bon hơn và có thêm một vài chất khác nên nó có tính
chất cứng bền, dẻo.
* Hoạt động 2: Tác dụng của gang, thép trong đời sống.
- Tổ chức HS hoạt động theo cặp. - HS quan sát
- Cho HS quan sát hình minh hoạ 48, 49
SGK trả lời các câu hỏi.
- 6 HS nối tiếp nhau trả lời
- Y/C HS trình bày. - H1: đờng ray xe lửa đợc làn từ thép hoặc
hợp kim của sắt.
- H2: Ngôi nhà có lan can đợc làm bằng
thép.
- H3: Cầu sử dụng thép để xây dựng.
- H4: Nồi đợc làm bằng gang.
- H5: Dao, kéo, cuộn dây thép chúng đợc
làm bằng thép.
- H6: Cờ lê, mỏ lết đợc làm từ sắt,thép.
- Em hãy kể tên các dụng cụ máy móc và
đồ dùng đợc làm từ gang hoặc thép khác mà
em biết.
- cày, cuốc, chảo .
-Nếu cách bảo quản những đồ dùng bằng,
gang, sắt, thép có trong nhà bạn.
- Khi dùng xong chúng ta cần rửa sạch, để
ráo nớc rồi mới cất đi, để ở nơi khô ráo.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Sắt, gang, thép có những tác dụng gì ? - HS trả lời.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài giờ sau:
Tiết 24
Soạn: 14/11/2009
Giảng thứ ba: 17/11/2009
Toán (Tiết 57) (5A)
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS rèn luyện kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên, giải toán có lời
văn.
- Rèn kỹ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000
II. Đồ dùng dạy học:
Gv:SGK, giáo án.
HS:SGK, vở, bút.
III. Các phơng pháp dạy học:
- Phơng pháp thực hành, phơng pháp thảo luận .