Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

GIAO AN TOAN LOP 2 TUAN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.96 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 7</b>


<i>Ngày soạn: 14/10/2016</i>


<i>Ngày giảng: Thứ hai ngày 17/10/2016</i>


TOÁN
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


a. Kiến thức:


- Giúp học sinh củng cố khái niệm ít hơn, nhiều hơn.
- Củng cố cách giải bài tốn về ít hơn, nhiều hơn.
b. Kỹ năng:


- Rèn kĩ năng giải bài toán về ít hơn, nhiều hơn.
c. Thái độ:


- Có thái độ học tập tíc cực và hứng thú.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Bảng phụ, VBT, bảng con,


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>* Khởi động: Ban Văn nghệ cho lớp khởi động</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>


- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập trong sách
giáo khoa.



- Gọi học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: (2’)</b>


- Nêu mục đích, yêu cầu của bài.
<b>2. Thực hành: (27’)</b>


Bài 1: Số


- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu


- Hướng dẫn HS quan sát tranh và làm bài
- GV nhận xét


Bài 2. Giải bài tốn theo tóm tắt sau:


- Yêu cầu học sinh đọc bài toán dựa vào tóm
tắt.


- Kém hơn nghĩa là thế nào?
- Bài tốn thuộc dạng bài tốn gì?


- u cầu học sinh giải bài toán vào VBT.
- Gọi học sinh lên bảng làm.


- Học sinh và giáo viên nhận xét.
Bài 3:



- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm.


- Học sinh thực hiện.


- HS ghi đầu bài
- 1HS đọc yêu cầu
- HS làm bài


- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.


- Bài tốn thuộc dạng bài tốn ít hơn.
a) Số tuổi của em là:


15 – 5 = 10 (tuổi)
Đáp số: 10 tuổi


b) Số tuổi của anh là:
10 + 5 = 15(tuổi)
Đáp số: 15 tuổi
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.


- Học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm
vào VBT.


Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Học sinh và giáo viên nhận xét.
Bài 4: Số?



- Yêu cầu học sinh tự làm vào vở bài tập.
- Hỏi: Hình chữ nhật có mấy cạnh, mấy đỉnh?
- Gọi học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét
chốt lại kết quả đúng.


<b>C. Củng cố, dặn dò: (2’)</b>
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà chia sẻ cùng người thân cách giải bài
tốn về ít hơn, nhiều hơn.


17 – 6 = 11 (tầng)
Đáp số: 11 tầng
- Hs làm bài vào vở bài tập.


- Hình chữ nhật có 4 cạnh, 4 đỉnh.
+ Có 1 hình chữ nhật.


+ Có 4 hình tam giác.


- Học sinh lắng nghe và thực hiện.
………


<i>Ngày soạn: 15/10/2016</i>


<i>Ngày giảng: Thứ ba ngày 18/10 /2016</i>


TỐN
<b>KI - LƠ - GAM</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



a. Kiến thức: Giúp học sinh:


- Có biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn.


- Làm quen với cái cân, quả cân và cách cân.


- Nhận biết về đơn vị: kilơgam, biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của kilôgam(kg).
- Tập thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.


- Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số kèm theo đơn vị kg.
b. Kỹ năng:


- Rèn kĩ năng làm tốn với đơn vị là ki- lơ - gam.
c. Thái độ: Có thái độ học tập tíc cực và hứng thú.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Bảng phụ, VBT, tranh vẽ SGK, cân đĩa, các quả cân 1kg, 2kg, 5kg.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>* Khởi động: Ban Văn nghệ cho lớp khởi động</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>


- Gọi học sinh lên bảng làm phép tính trong
SGK.


- Học sinh và giáo viên nhận xét.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: (2’)</b>



- Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ làm
quen với đơn vị đo khối lượng kilôgam. Đơn
vị này cho chúng ta biết độ nặng, nhẹ của
một vật nào đó.


<b>2. Dạy bài mới:</b>


<b>2.1. Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn: 2p</b>
- Đưa ra 1 quả cân (1kg) và quyển sách. Yêu
cầu học sinh dùng tay lần lượt nhấc 2 vật lên
và trả lời vật nào nặng hơn, nhẹ hơn?


- 2 học sinh lên bảng


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cho học sinh làm tương tự với 3 cặp đồ vật
khác nhau và nhận xét "vật nặng hơn- vật nhẹ
hơn".


- Kết luận: Muốn biết một vật nặng nhẹ thế
nào ta cần phải cân vật đó.


<b>2.2. Giới thiệu cái cân và quả cân: (4’)</b>
- Cho học sinh quan sát chiếc cân đĩa. Nhận
xét về hình dạng của cân.


- Giới thiệu: Để cân các vật ta dùng đơn vị đo
là kilôgam, kilôgam được viết tắt là kg.



- Viết lên bảng: kilôgam - kg.
- Yêu cầu học sinh đọc.


- Cho học sinh xem các quả cân 1kg, 2kg,
5 kg và đọc số đo ghi trên quả cân.


<b>2.3. Giới thiệu cách cân và thực hành cân: </b>
(7’)


- Giới thiệu cách cân thông qua cân 1 túi gạo.
- Đặt 1 túi gạo (1kg) lên đĩa cân phía bên kia
là quả cân 1kg (vừa nói vừa làm).


- Nhận xét cho cơ vị trí của kim thăng bằng?
- Vị trí hai đĩa cân như thế nào?


- GV: Khi đó ta nói túi gạo nặng 1kg.
- Xúc một ít gạo từ trong túi ra và yêu cầu
nhận xét về vị trí của kim thăng bằng, vị trí
hai đĩa cân.


- Kết luận: túi gạo nhẹ hơn 1kg.


- Đổ thêm vào túi gạo một ít gạo (túi gạo
nặng hơn 1kg) tiếp tục hướng dẫn học sinh
nhận xét để rút ra kết luận: túi gạo nặng hơn
1kg.


<b>2.4. Thực hành: (17p)</b>


Bài 1. Đọc, viết (theo mẫu):
- Hướng dẫn học sinh cách làm.
- Gọi 2 học sinh đọc bài làm.


- Giáo viên nhận xét,chốt kết quả đúng.
Bài 2. Tính (theo mẫu):


- Hướng dẫn học sinh cách làm.
- Gọi học sinh lên bảng làm.


- Giáo viên và học sinh nhận xét, chốt lại kết
quả đúng.


<b>C. Củng cố, dặn dò: (2’)</b>
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà chia sẻ cùng người thân cách viết
tên gọi và kí hiệu của kilơgam.


- Cân có 2 đĩa, giữa 2 đĩa có vạch thăng
bằng, kim thăng bằng.


- Ki-lô-gam.
- Quan sát.


- Kim chỉ đúng giữa


- Hai đĩa cân ngang bằng nhau.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại.



- Kim thăng bằng lệch về phía quả cân. Đĩa
cân có túi gạo cao hơn so với đĩa cân có quả
cân.


- Học sinh nhắc lại kết quả cân.


- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm: 2kg, 1kg, 3kg.


- Học sinh đọc y/c bài tập.


- Học sinh dướ ớ ài l p l m v o VBT.à
1kg + 2kg = 3kg


16kg +10kg = 16kg
727kg +8kg = 35kg


30kg – 20kg = 10kg
26kg – 14kg = 12kg
10kg – 4kg = 6kg
- Học sinh nghe và thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Ngày soạn: 16/10/2016</i>


<i>Ngày giảng: Thứ tư ngày 19/10/2016</i>


TOÁN
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



a. Kiến thức:


- Giúp học sinh làm quen với cân đồng hồ, và tập cân với cân đồng hồ.


- Củng cố kiến thức làm tính và giải tốn với các số kèm theo đơn vị ki- lô-gam.
b. Kỹ năng:


- Rèn kĩ năng làm tính và giải tốn với các số kèm theo đơn vị ki- lô-gam.
c. Thái độ: Có thái độ tích cực và hứng thú trong học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Bảng phụ, VBT, bảng con, cân đồng hồ, cân bàn.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>* Khởi động: </b>


<b>- Ban V n ngh cho l p kh i </b>ă ệ ớ ở động
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>


- Gọi học sinh lên bảng làm phép tính:
25 + 10.


- Giáo viên và học sinh nhận xét.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: (2’)</b>


- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu tiết
học.



<b>2. Bài tập thực hành: (30’)</b>
Bài 1: Số?


- Hướng dẫn học sinh cách làm.
- Học sinh làm bài vào VBT.


- Gọi học sinh đọc kết quả, giáo viên và
học sinh nhận xét.


Bài 3: Tính


- Hướng dẫn học sinh làm.
- Học sinh tự tính.


- Gọi 2 học sinh lên bảng làm.


Bài 4:


- Gọi học sinh tóm tắt:
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


- Gọi học sinh lên bảng làm.


- Học sinh thực hiện.


- HS ghi đầu bài


- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.


- Học sinh làm.


- 3kg, 1kg, 4kg.


- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.


- Học sinh làm, giáo viên và học sinh nhận xét.
2kg + 3kg – 4kg = 1kg


15kg – 10kg + 5kg = 10kg
6kg – 3kg + 5kg = 8kg
16kg + 4kg – 10kg = 10kg
- Học sinh tóm tắt.


+ Bài tốn cho biết: mẹ mua về 25kg gạo tẻ và
nếp, trong đó 20kg gạo tẻ.


+ Bài toán hỏi: mẹ mua về bao nhiêu kg
gạo nếp?


- Hs lên bảng làm bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Giáo viên và học sinh nhận xét.
<b>C. Củng cố, dặn dò: (2’)</b>


- Nhận xét giờ học.


- Về nhà chia sẻ cùng người thân cách
làm quen với cân đồng hồ, và tập cân
với cân đồng hồ.



25 – 20 = 5(kg)
Đáp số: 5kg
- Học sinh thực hiện.


………
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI


<b>ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


1. Kiến thức:


- Hiểu ăn đủ, uống đủ sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh.
- Có ý thức ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ nước và ăn thêm hoa quả.
2. Kĩ năng:


- Rèn kĩ năng ăn uống đủ chất hợp vệ sinh.
3. Thái độ:


- Giáo dục HS lòng ham mê học tập.
<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:</b>


<b>- Kĩ năng ra quyết định nên và khơng nên làm gì trong việc ăn uống hàng ngày.</b>
- Kĩ năng quản lí thời gian để đảm bảo ăn uống hợp lí


- Kĩ năng làm chủ bản thân để đảm bảo ăn đủ 3 bữa và uống đủ nước
<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- GV: Tranh vẽ minh họa trong sách giáo khoa trang 16, 17.


- HS: Vở bài tập.


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: </b>
<b>* Khởi động: Ban VN cho lớp khởi động</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
- Giờ trước học bài gì?


- ? Nêu sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ
dày?


- Giáo viên nhận xét.
<b>2. Bài mới: (28’)</b>
* Giới thiệu bài


* Hoạt động 1: Thảo luận về các bữa ăn và
thức ăn hàng ngày.


- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp
+ Hàng ngày các em ăn mấy bữa?


+ Mỗi bữa ăn những gì và ăn mấy bát cơm?
+ Ngồi ra các em cịn uống thêm những gì ?
- Gọi HS trình bày


- GV kết luận: Ăn uống đầy đủ là chúng ta ăn


- Tiêu hóa thức ăn


- Thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi


nhào trộn, nước bọt tẩm ướt. Một phần
thức ăn được biến thành chất bổ nuôi cơ
thể.


- Ghi đầu bài.


- Học sinh thực hành theo cặp.
+ Hàng ngày em ăn 3 bữa.


+ Mỗi bữa ăn 3 bát cơm và ăn thêm rau,
cá, thịt, …


- Đại diện 1 số nhóm lên lên phát biểu ý
kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đều đặn và đầy đủ các chất dinh dưỡng.
- Gọi HS nhắc lại.


* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về ích lợi của
việc ăn uống đầy đủ.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo câu hỏi:
+ Tại sao chúng ta phải ăn đủ no, uống đủ
nước?


+ Nếu chúng ta thường xuyên bị đói, khát
thì điều gì xảy ra?


- Gọi các nhóm trình bày



- GV kết luận: Muốn cho cơ thể khoẻ mạnh
thì chúng ta phải ăn uống đầy đủ các chất
dinh dưỡng, uống đủ nước, ăn thêm hoa quả,
* Hoạt động 3: Trò chơi đi chợ.


- Chiếu 1 số hình ảnh thức ăn, nước uống
- Phát giấy màu cho HS


- Hướng dẫn cách chơi
- Thời gian : 2’


- Gọi HS trình bày


<b>3. Củng cố - Dặn dị. (2’)</b>


? Chúng ta ăn uống thế nào để cơ thể khỏe
mạnh ?


- Nhận xét giờ học.


- Học sinh về nhà ôn lại bài.


- Học sinh nhắc lại kết luận nhiều lần.
- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi:
+ Cơ thể phát triển khỏe mạnh,…
+ Suy nhược cơ thể,..


- Các nhóm báo cáo.
- Cả lớp nhận xét.
- Nhắc lại kết luận.



- Quan sát


- Lựa chọn đồ ăn, thức uống
+ Giấy vàng: đồ ăn bữa sáng
+ Giấy xanh: bữa trưa


+ Giấy đỏ: bữa tối
- Trình bày


- Ăn uống đầy đủ, đủ các chất dinh
dưỡng và luyện tập thể dục thể thao đều
đặn.


………
<i>Ngày soạn: 17/10/2016</i>


<i>Ngày giảng: Thứ năm ngày 20/ 10/ 2016</i>


TOÁN


<b>6 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 6 + 5</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


a. Kiến thức:


- Giúp học sinh thực hiện phép cộng dạng 6 + 5 (từ đó lập và thuộc các cơng thức 6
cộng với một số).


- Biết tính nhẩm (thuộc bảng 6 cộng với một số).


b. Kỹ năng:


- Rèn kĩ năng tính nhẩm (thuộc bảng 6 cộng với một số).
c. Thái độ: Có thái độ tích cực và hứng thú trong học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Bảng phụ, VBT, bảng con, 11 que tính rời, bảng gài.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>* Khởi động: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3 SGK
mà cô giáo đã giao.


- Học sinh và giáo viên nhận xét.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: (2’)</b>


- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của bài.
<b>2. Giới thiệu phép cộng 6 + 5: (7’)</b>


Bước1: Giới thiệu


- Nêu bài tốn: có 6 que tính, thêm 5 que tính
nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?


- Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm
phép tính gì?



Bước 2. Đi tìm kết quả:


- Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm
kết quả.


- 6 que tính, thêm 5 que tính là bao nhiêu que
tính?


- Yêu cầu học sinh nêu cách làm.


Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng đặt tính.


- Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và thực
hiện phép tính.


- Kết luận về cách thực hiện phép cộng 6 + 5.
<b>3. Bảng cộng tiểu học thức 6 cộng với một </b>
<b>số: (4’)</b>


- Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm
kết quả các phép tính sau đó điền vào bảng.
- Xố dần bảng các cơng thức cho học sinh
học thuộc lịng.


<b>4. Thực hành: (20’)</b>
Bài 1: Tính nhẩm


- Yêu cầu học sinh tự làm vào VBT.
- Gọi học sinh đọc kết quả.



- Học sinh và giáo viên nhận xét.


Bài 2: Tính


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Gọi 4 học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm
bài vào VBT.


? Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính


- Học sinh thực hiện.


- Học sinh nghe.


- Nghe và phân tích đề bài tốn.
- Phép cộng 6 + 5.


- Thao tác trên que tính.
- Là 11 que tính.


- Trả lời.
- Đặt tính.


- Thao tác trên que tính.


- Học thuộc lịng bảng các cơng thức 6
cộng với một số.



- H c sinh ọ đọc k t quế ả
6 + 1 = 7


6 + 2 = 8
6 + 3 = 9
6 + 4 = 10
6 + 0 = 6


6 + 5 = 11
6 + 6 = 12
6 + 7 = 13
6 + 8 = 14
6 + 9 = 15
- Học sinh đọc.


- Học sinh làm.
- Học sinh đọc.


- Học sinh làm bài vào vở.
7 + 5 = 12 6 + 6 = 12
6 + 5 = 11 8 + 3 = 11
6 + 9 = 15 9 + 6 = 15
- HS đọc yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

6+4; 7+6


- Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét
chốt lại kết quả đúng.


Bài 3: Số?



- Gọi HS đọc yêu cầu


? Số nào điền được vào ô trống? Vì sao?
- Yêu cầu HS làm vào VBT


- Gọi học sinh đọc kết quả.


- Giáo viên và học sinh nhận xét.
<b>C. Củng cố, dặn dò: (2’)</b>


- Nhận xét giờ học.


- Về nhà chia sẻ cùng người thân cách làm
quen với cân đồng hồ, và tập cân với cân
đồng hồ.


- Nhận xét


- HS đọc yêu cầu


- Điền 5 vào ơ trống, vì 6+5=11
- HS làm vào VBT


6 + 6 = 12; 6 + 7 = 13
- Nhận xét


………
<i>Ngày soạn: 18/10/2016</i>



<i>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21/10/2016</i>


TOÁN


<b>26 + 5</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
a. Kiến thức:


- Giúp học sinh biết thực hiện phép cộng dạng 26 + 5.


- Củng cố giải toán đơn về nhiều hơn và cách đo đoạn thẳng.


b. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng dạng 26 + 5 và giải toán đơn về nhiều
hơn.


c. Thái độ: Có thái độ tích cực và hứng thú trong học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Bảng phụ, VBT, bảng con,


- 2 bó que tính mỗi bó 10 que, 11 que tính rời, bảng gài que tính.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>* Khởi động: </b>


<b>- Ban V n ngh cho l p kh i </b>ă ệ ớ ở động
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>


- Gọi 3 học sinh đọc thuộc lịng các cơng


thức 6 cộng với một số.


- 2 học sinh tính nhẩm:


6 + 5 + 3; 6 + 9 + 2; 6 + 7 + 4
- Học sinh và giáo viên nhận xét.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: (2’)</b>


- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu bài.
<b>2. Giới thiệu phép cộng 26 + 5: (10’) </b>
Bước 1: Giới thiệu


- Nêu bài toán: có 26 que tính, thêm 5
que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que
tính?


- Học sinh thực hiện, dưới lớp chú ý
theo dõi bài làm của bạn để nhận xét.


- Học sinh nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta
làm như thế nào?


Bước 2: Đi tìm kết quả.


- Yêu cầu học sinh sử dụng que tính
để tìm kết quả.



Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính
- Gọi 1 học sinh lên bảng đặt tính. Các
học sinh khác làm bài vào nháp.


- Hỏi: Em đặt tính như thế nào?


- Em thực hiện phép tính như thế nào?
- Yêu cầu học sinh khác nhắc lại.
<b>3. Thực hành: (18’)</b>


<b>Bài 1: Tính</b>


- GV hướng dẫn học sinh cách làm.
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
<b>Bài 2: </b>


- Gọi học sinh đọc bài tốn.
- Gọi học sinh tóm tắt bài tốn.
- Hỏi: + Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
- 1 học sinh lên làm bảng lớp.


- Học sinh và giáo viên nhận xét.


Bài 3. Đo rồi viết số thích hợp vào chỗ
chấm:


- Hướng dẫn học sinh cách làm.
- Học sinh làm bài vào VBT.


- Giáo viên nhận xét.


<b>C. Củng cố, dặn dò: (2’)</b>
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà chia sẻ cùng người thân cách
cách đặt tính và thực hiện tính 26 + 5.


- Ta thực hiện phép cộng 26 + 5.


- Thao tác trên que tính và báo cáo kết
quả: có tất cả 31 que tính.


- Đặt tính: 26
+
5

31


- Viết 26 rồi viết 5 xuống dưới thẳng
cột với 6. Viết dấu + và kẻ gạch ngang.
- Thực hiện phép tính từ phải sang trái.
6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1. 2 thêm
1 là 3, viết 3 vào cột chục.Vậy 26 cộng
5 bằng 31.


- Học sinh làm bài tập vào VBT, 2 học
sinh đọc kết quả.


- Học sinh làm bài vào VBT.


- Học sinh lên bảng làm.
- Con lợn cân nặng 16kg.
Tháng sau tăng lên 8kg


- Hỏi tháng sau con lợn bao nhiêu kg?
- Học sinh làm bài vào VBT.


Bài giải


Tháng sau con lợn cân nặng số kg là:
16 + 8 = 24(kg)


Đáp số: 24kg
- Hs nghe giáo viên hướng dẫn cách
làm.


- Hs đọc kết quả.


- Học sinh lắng nghe
………


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×