Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.46 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Ngày soạn: 25 .4.20120</i>
<i>Ngày giảng:28/4/2020</i> <i><b>Tiết: 50</b></i>
<b>§5. CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN. LUYỆN TẬP </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<i>1. Kiến thức: Thấy được lợi ích của cơng thức nghiệm thu gọn; Xác định được b’ khi</i>
cần thiết và nhớ kĩ cơng thức tính ’, cơng thức nghiệm thu gọn.
<i>2. Kĩ năng: - Sử dụng được công thức nghiệm thu gọn tìm được nghiệm của phương</i>
trình bậc hai một ẩn trong trường hợp thích hợp
- Xác định được b’, tính được ' và sử dụng cơng thức nghiệm thu gọn tìm được
nghiệm trong trường hợp thích hợp; kĩ năng giải các phương trình bậc hai khuyết; kĩ
năng xác định tham số để phương trình bậc hai thỏa mãn đk về nghiệm số.
<i>3. Tư duy: Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic; Các</i>
phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
<i>4. Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; Có</i>
đức tính cần cù, vượt khó, cẩn thận, quy củ, chính xác.
<i>*Giáo dục đạo đức: Giúp các ý thức về sự đoàn kết,rèn luyện thói quen hợp tác.</i>
<i>5. Năng lực cần đạt: </i>
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp,
năng lực tính tốn, năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn, năng lực tư duy
<b>II. Chuẩn bị:</b>
HS: Học CT nghiệm của PT bậc hai một ẩn. Đọc trước bài mới.
<b>III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: </b>
+ Phương pháp: Vấn đáp-gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề.
+ Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
<b>IV. Tổ chức các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1’):</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ (5’):</b>
* HS1: Giải phương trình sau bằng cơng thức nghiệm: 3x2<sub> + 8x + 4 = 0</sub>
* HS2: Đối với phương trình ax2<sub> + bx + c = 0 (a </sub><sub></sub><sub> 0) và </sub><sub></sub><sub> = b</sub>2<sub> – 4ac.</sub>
Đặt b = 2b’. Tính theo b’, a và c.
* GV giới thiệu: Đặt b = 2b’ thì giải đơn giản hơn
<b>3. Bài mới:</b>
<b>*HĐ1: Tìm hiểu cơng thức nghiệm thu gọn</b>
- Mục tiêu: HS xác định được b’ khi cần thiết và nhớ kĩ cơng thức tính ’, cơng thức
nghiệm thu gọn.
- Thời gian: 8’
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
- Cách thức thực hiện:
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
? Tính theo ’?
? Có những khả năng nào xảy ra với ’?
? Ứng với những trường hợp đó thì ?
√❑ =?
? Hồn thiện bảng sau
Nếu ’> 0 … thì pt có… phân biệt
x1 =
−<i>b</i>+√❑
2<i>a</i> =
<i>…</i>
<i>…</i> =
<i>…</i>
<i>…</i> =
<i>…</i>
<i>…</i> =
x2 =
−<i>b</i>−√❑
2<i>a</i> =
<i>…</i>
<i>…</i> =
<i>…</i>
<i>…</i> =
<i>…</i>
<i>…</i> =
Nếu ’ = 0 … thì pt có …
x1 = x2 = –
<i>b</i>
2<i>a</i>=
<i>…</i>
<i>…</i> = …
Nếu ’ < 0 … thì pt …
- Sau khi thống nhất kết quả GV giới
thiệu đó là công thức nghiệm thu gọn.
? So sánh công thức nghiệm và công thức
nghiệm thu gọn.
? Dùng công thức nghiệm thu gọn để làm
gì? (giải phương trình)
<b>1. Cơng thức nghiệm thu gọn</b>
* Đối với pt ax2<sub> + bx + c = 0 (a </sub>
0)
và = b2 – 4ac.
Đặt b = 2b’, = (2b’)2 – 4ac
= 4(b’2<sub> – ac)</sub>
Kí hiệu ’ = b’2 – ac
Khi đó = 4’
<i><b>*Cơng thức nghiệm thu gọn: sgk T48</b></i>
<b>*HĐ2: Áp dụng công thức nghiệm thu gọn</b>
- Mục tiêu: Thấy được lợi ích của cơng thức nghiệm thu gọn; Sử dụng được cơng thức
nghiệm thu gọn tìm được nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn trong trường hợp
thích hợp
- Thời gian: 8’
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
+ Phương pháp: Vấn đáp-gợi mở.
+ Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
- Cho HS đọc đề và GV hướng dẫn trình
bày
? Nêu cách giải bằng công thức nghiệm
thu gọn?
B1: Xác định hệ số a, b’, c
B2: Tính ’ và so sánh với số 0.
B3: KL về số nghiệmvà tính nghiệm (nếu
có)
? So sánh các bước giải vừa nêu với các
<b>2. Áp dụng</b>
<i><b>?2. Giải phương trình 5x</b></i>2<sub> + 4x – 1 </sub>
Có a = 5; b’ = 2; c = – 1
= b’2 – ac = 4 + 5 = 9 > 0
PT có 2 nghiệm phân biệt:
x1 = −<i>b</i>
<i>'</i>
+
<i>a</i> =
−2+3
5 =
1
5
x2= −b
<i>'</i>
−
<i>a</i> =
−2−3
bước giải khi dùng công thức nghiệm?
? So sánh với bài kiểm tra bài cũ?
(hệ số b’ < b, ’ <, tính tốn nghiệm
đơn giản hơn)
? Nếu thuận tiện hơn hãy giải phương
x2<sub> + 5x – 1 = 0</sub>
a = 1; b’ = 2,5; c = – 1
? Có nên dùng cơng thức nghiệm thu gọn
khơng? Vì sao? Nên dùng khi nào?
- Cho HS giải câu b và bài 17a
<i><b>?3. X/đ a, b’, c rồi dùng công thức</b></i>
nghiệm thu gọn giải các pt:
a) 3x2<sub> + 8x + 4 = 0 (a = 3; b’ = 4; c = 4)</sub>
’ = b’2 – ac = 42 – 3.4 = 4 > 0
Pt có 2 nghiệm phân biệt:
x1 = −<i>b</i>
<i>'</i>
+
<i>a</i> =
−4+2
3 =
−2
3
x2 = −<i>b</i>
<i>'</i>
−
<i>a</i> =
−4−2
3 =−2
<b>*HĐ3: Luyện tập</b>
- Mục tiêu: Xác định được b’, tính được ' và sử dụng công thức nghiệm thu gọn tìm
được nghiệm trong trường hợp thích hợp; kĩ năng giải các pt bậc hai khuyết
- Thời gian: 14’
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
+ Phương pháp: Vấn đáp-gợi mở, luyện tập-thực hành.
+ Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
- Cách thức thực hiện:
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
<i><b>- Cho HS nghiên cứu đề bài</b></i>
? Pt này thuộc loại nào? Cách giải? (pt
khuyết b, đưa về dạng x2<sub> = k)</sub>
HS: trình bày bài.
? Câu b cịn có cách lập luận nào nữa?
? Với pt a, b, c có những cách nào giải.
? Các pt ở câu c và d thuộc loại nào?
<i><b>*Bài 20/sgk T49.</b></i>
a) 25x2<sub> – 16 = 0</sub>
2 2 16 4
25 16
25 5
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
Vậy phương trình có hai nghiệm:
x1 =
4
5<sub>; x</sub><sub>2</sub><sub> = – </sub>
4
5
b) 2x2<sub> + 3 = 0 </sub>
2 3
2
<i>x</i>
vơ nghiệm.
Vậy phương trình đã cho vơ nghiệm.
Cách 2 : Ta có 2x2<sub></sub><sub> 0 với mọi x </sub>
nên 2x2<sub> + 3 </sub><sub></sub><sub> 3 > 0 với mọi x. </sub>
Vậy phương trình vơ nghiệm.
c) 4,2x2<sub> + 5,46x = 0</sub>
0 0
4, 2 ( 1,3) 0
1,3 0 1,3
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<sub></sub> <sub></sub>
Cách giải? (Câu c là pt khuyết c nên giải
bằng cách đưa về pt tích, câu d là pt bậc
hai đầy đủ nên giải theo công thức
nghiệm)
- Cho HS làm.
- GV chốt lại: cần quan sát và đề ra cách
giải phù hợp, đặc biệt đối với pt bậc hai
khuyết nhìn chung khơng nên giải bằng
cơng thức nghiệm mà nên dùng cách giải
riêng.
d) 4x2<sub> – 2</sub> 3<sub>x + </sub> 3<sub> – 1 = 0</sub>
(a = 4; b’ = – 3; c = 3 – 1)
'
= 3 – 4( 3–1) = 3 – 4 3 + 4
= ( 3– 2)2<sub>> 0</sub>
'
<sub> = – </sub> 3<sub> + 2</sub>
Phương trình có hai nghiệm phân biệt :
x1 =
3 2 3 1
=
4 2
;
x2 =
3 2 3 3 1
=
4 2
? Ta có thể dựa vào đâu để nhận xét số
(Có thể dựa vào dấu của hệ số a và hệ số
c)
? Hãy nhận xét số nghiệm của pt bậc hai
trên.
- GV nhấn mạnh lại nhận xét trên
<i><b>*Bài 22/sgk T49</b></i>
a) 15x2<sub> + 4x – 2005 = 0</sub>
có: a = 15 > 0; c = – 2005 < 0 a.c < 0
Vậy pt có hai nghiệm phân biệt.
b)
2
19
7 1890 0
5 <i>x</i> <i>x</i>
Phương trình có: a.c = (
19
).1890 < 0
Phương trình có hai nghiệm phân
biệt.
<b>4. Củng cớ (4’): Ta đã giải những dạng tốn nào? </b>
(+ Gpt bậc hai khuyết và đầy đủ
+ Xác định số nghiệm của pt bậc hai dựa vào tích ac
+ Xác định tham số để pt thỏa mãn đk về nghiệm số)
? Khi giải phương trình bậc hai ta cần chú ý gì? (cần quan sát và đề ra cách giải phù hợp,
đặc biệt đối với pt bậc hai khuyết nhìn chung khơng nên giải bằng cơng thức nghiệm mà
nên dùng cách giải riêng; nên biến đổi pt đưa hệ số về dạng đơn giản và hệ số a > 0 để
tính tốn thuận lợi).
<b>5. Hướng dẫn về nhà (5’):</b>
- Học kỹ công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai.
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- BTVN: 27, 31, 33, 34/ SBT T42.
- HDCBBS: Đọc trước bài “Hệ thức Viet và ứng dụng”.
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>