Chương 7: CÁC KHE NỨT TRONG ĐÁ
7.1. Khái niệm
Phân biệt sự khác
nhau giữa các hình
trên
Các phá hủy dòn trong đá có mấy loại ????
Khe nứt thuộc loại nào ?????
7.2. Phân loại
Chỉ tiêu gồm: Hình thái và nguồn gốc
7.2.1. Dựa vào hình thái
Phân loại khe nứt
theo hình thái
Dựa vào đặc điểm cấu tạo
Như: tính phân lớp,
phân phiến,
đặc điểm phân bố
khoáng vật dạng
tuyến,
dạng vảy,...
Dựa vào sự đònh hướng
khe nứt trong không gian
7.2.1.1. Dửùa vaứo tớnh phaõn phieỏn, phaõn lụựp.
7.2.1.2. Dựa vào góc nghiêng của khe nứt
7.2.2. Phân loại khe nứt theo nguồn gốc
7.2.2.1. Khe nứt phi kiến tạo
Hình thành không phải do các lực kiến tạo gây ra gồm:
Khe nứt nguyên sinh
Hình thành trong quá trình tạo đá
Khe nứt thứ sinh
Hình thành sau quá trình tạo đá do trượt lở, do phong hóa, do thoát nặng.
7.2.2.2. Khe nứt kiến tạo
Gồm hai loại: Khe nứt và thớ chẻ.
Khe nứt
: làm gián đoạn tích tiên tục của đá gồm:
Khe nứt tách
Khe nứt cắt
Thớ chẻ
: Khe nứt chưa làm mất tính liên tục của đá
Dựa vào các tiêu chí khác, người ta phân ra:
Là kết quả của sự xuất hiện các lực bên trong do bò khô, xít lại, thay đổi thể tích, nhiệt độ và
điều kiện hóa lý khác.
Các khe nứt nguyên sinh trong đá trầm tích:
Phát triển phổ biến nhưng thường bò các hoạt động
kiến tạo về sau xóa nhòa, nên chủ yếu phát hiện
trong đá nằm ngang hoặc gần nằm ngang
Có đặc điểm:
Caực khe nửựt nguyeõn sinh trong ủaự phuứn traứo:
Hình thành do sức căng bề mặt khi dung nham nguội lạnh.
Tạo thành khối nứt hình lăng trụ 3 – 9 mặt.
Chiều cao khối nứt nX100mét và lớn hơn.
Khe nứt vuông góc với bề mặt: Thẳng đứng trong dòng dung nham.
Bề dày n X cm đến nxm và lớn hơn.
Nằm ngang – vuông góc với dyke
Khi nguội lạnh nhanh chóng tạo nên hình cấu, hình oval (pillow lava).
Các khe nứt do phong hóa
Xuất hiện do các tác nhân phong hóa trong khí quyển
Số lượng và kích thước giảm theo độ sâu, tồn tại từ 10 đến 15 mét sâu.
Ví dụ khi phun trào gặp mưa, xâm nhập vào các tầng đá
ngậm nước,...