Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

BG địa chất cấu tạo (chương 6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 42 trang )


Chương 6: DẠNG NẰM UỐN NẾP CỦA CÁC LỚP
6.1. Nếp uốn và các yếu tố của chúng
6.1.1. Khái niệm
Những đoạn uốn cong dạng sóng trong các tầng phân lớp được hình thành khi đất đá bò
biến dạng dẻo gọi là nếp uốn.


Hiện tượng uốn nếp xảy ra trong nhiều loại đá.
Chúng ta nhận biết nếp uốn thông qua cấu tạo mặt như: mặt phân lớp, mặt phiến, mặt thớ
chẻ,..
Nếp uốn hình thành và quan sát
được ở nhiều tỷ lệ khác nhau.

Ở tỷ lệ trung bình (cm đến hàng chục
mét) có thể quan sát bằng mắt
thường.
Ở tỷ lệ nhỏ, trong hạt khoáng vật chỉ
nhận biết nhờ kính hiển vi.

Ở tỷ lệ lớn phát hiện qua công tác đo
vẽ bản đồ.
6.1.2. Các nếp uốn cơ bản và các yếu tố của chúng
- Nếp lồi: Phần trung tâm phân bố các
đá cổ hơn phần rìa xung quanh.
- Nếp lõm: Phần trung tâm phân bố các
đá trẻ hơn phần rìa xung quanh.

Các yếu tố của nếp uốn
- Vòm hay nhân nếp uốn: Là phần nếp uốn các lớp bò uốn cong.
Khi nghiên cứu đặc điểm hình dạng gọi là vòm


Khi nghiên cứu thành phân vật chất gọi là nhân.
- Cánh nếp uốn: Phần nối liền các vòm
Một nếp lõm và nếp lồi kề nhau có chung cánh
- Góc nếp uốn: Góc tạo bởi đường kéo dài của các cánh.

-
Mặt trục nếp uốn
: mặt phẳng đia
qua điểm uốn cong của các lớp và chia
đôi góc nếp uốn

-
Đường trục nếp uốn
: Giao tuyến giữa mặt
trục với bề mặt đòa hình, vò trí được xác đònh bằng
phương vò đường phương.
-
Bản lề nếp uốn
: Giao tuyến giữa mặt trục với
mái hoặc đáy lớp nào đó tạo nên nếp uốn.
Vò trí xác đònh bằng góc phương vò chìm (nỗi)
và góc chìm (nỗi) của nỏ.
Bản lề nếp uốn: CD, C’D’.
Thể hiện trên mặt cắt (b) và bình đồ

Mặt trục
Điểm uốn
cong nhất
Bản lề
nếp uốn

-
Mặt đỉnh nếp uốn
: là mặt phẳng nối liền các vò trí cao nhất của lớp tạo nên nếp uốn.
Mặt đỉnh (CD) và mặt trục (AB) của nếp uốn

-
Đường đỉnh nếp uốn
: Là giao tuyến của đường đỉnh với mài hay đáy của một lớp bất kì
trong nếp uốn.
-
Kích thước của nếp uốn
:
-
Chiều dài
: Khoảng cách theo đường trục của hai
đỉnh uốn cong cùng chiều của bản lề
-
Chiều rộng
: Khoảng cách giữa hai mặt trục giữa
hai nếp lồi hay nếp lõm bằng nhau.
-
Chiều cao
: Khoảng cách theo chiều thẳng đứng
giữa vòm nếp lồi và vòm nếp lõm kề nhau trong cùng
một lớp.

6.2. Phân loại nếp uốn theo hình thái
6.2.1. Phân loại nếp uốn theo vò trí mặt trục
Gồm: Đối xứng, không đối xứng,
nghiêng, đảo lộn, nằm, chúc đầu.


6.2.2. Dựa vào tương quan giữa các cánh
NU đơn giản NU đẳng nghiêng thẳng đứng
NU đẳng nghiêng đảo lộn
NU hình quạt

6.2.3. Theo hỡnh daùng voứm
NU voứm nhoùn NU voứm thoaỷi NU voứm daùng hỡnh hoọp

6.2.4. Tương quan bề dày lớp ở vòm và ở
cánh
NU đồng dạng: vòm dày hơn
NU đồng tâm: bằng nhau.
NU vòm dày
NU vòm mỏng

6.2.4. Tương quan giữa chiều dài và chiều rộng
NU dạng tuyến: dài/rộng > 3
NU dạng đoản: dài/rộng < 3
NU dạng vòm hay lòng chảo:
dài xấp xỉ rộng

6.3. Cơ chế thành tạo nếp uốn cơ
sở.
6.3.1. Nếp uốn cong dọc
Sườn nằm xê dòch lên phía trên vòm lồi
Tạo thành nếp uốn đồng tầm dạng thứ nhất:
Hình thành do lực tác dụng
song song với lớp
Sườn treo dòch chuyển tương đối về phía dưới

×