Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.73 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TIẾNG VIỆT</b>
<b>BÀI 2A: VĂN HIẾN NGHÌN NĂM (TIẾT 1)</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu: </b>
- Đọc – hiểu bài “Nghìn năm văn hiến”
<b>II.</b> <b>Chuẩn bị</b>
- Tranh minh họa Văn Miếu – Quốc Tử Giám
<b> III. Nội dung các hoạt động</b>
<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>
<i><b>- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động bằng một bài hát</b></i>
- Mời giáo viên vào tiết học
<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện từ ND1 – 5 của HĐCB
<i><b>C. Hoạt động cơ bản </b></i>
<b>1. Tìm hiểu </b>tranh
- Quan sát kĩ tranh và đọc lời giới thiệu về Khuê Văn Các trong tài liệu hướng
dẫn học trang 22
*GV: Từ ngàn đời xưa con người Việt Nam đã có truyền thống ham học, triều
<b>2. Cơ giáo đọc bài: Nghìn năm văn hiến</b>
- Theo dõi vào bài đọc, lắng nghe cô giáo đọc bài và phát hiện giọng đọc
<b>3. T</b>ừ ngữ và lời giải nghĩa
- Đọc thầm và thực hiện yêu cầu nội dung 3 trang 24
- Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ những từ còn chưa hiểu trong bài.
- Giúp nhau giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có): dùng từ điển, nhờ TBHT. Nếu
cần nhờ thầy cô trợ giúp.
- Các bạn đặt câu với từ vừa giải nghĩa
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất kết quả, báo cáo GV
4. Luyện đọc
*Nhóm trưởng yêu cầu:
- Đọc nối tiếp đoạn đến hết bài và sửa lỗi cho nhau.
- Hai bạn đọc toàn bài 1 lượt
- Thống nhất kết quả, báo cáo GV
5. Tìm hiểu nội dung bài
- Đọc và trả lời nhanh câu hỏi trong HDH trang 24
- Chia sẻ câu trả lời với bạn.
- Nhận xét, bổ sung
<b>Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ: </b>
- Chia sẻ các câu trả lời trong nhóm
- Chia sẻ câu hỏi:
+ Nêu tên một số trạng nguyên của nước ta? Nêu những hiểu biết về vị trạng
ngun đó?
+ Bài văn giúp bạn hiểu điều gì về truyền thống văn hoá dân tộc Việt Nam?
+ Nêu nội dung bài đọc?
- Nhận xét, bổ sung
- Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo cô giáo.
<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>
1. Ban học tập chia sẻ:
- Nêu những hiểu biết về Văn Miếu – Quốc Tử Giám?
- Nêu cảm nghĩ về truyền thống văn hoá dân tộc Việt Nam?
- Nêu nội dung bài đọc?
- Nhận xét, bổ sung, thống nhất ý kiến
- Mời cô giáo chia sẻ
<b> 2. Giáo viên chia sẻ:</b>
- Nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử thể hiện nền văn hóa lâu đời.
Qua đó, học sinh cần nâng cao tinh thần ham học để phát huy truyền thống của
cha ông.
<i> - Nhận xét tiết học.</i>
<i><b>E. Hoạt động ứng dụng</b></i>
1. Chia sẻ với người thân những điều em biết về Văn Miếu – Quốc Tử Giám
2. Tìm đọc những câu chuyện về các anh hùng, danh nhân của nước ta
<b></b>
<b>---TIẾNG VIỆT</b>
<b>BÀI 2A: VĂN HIẾN NGHÌN NĂM (TIẾT 2)</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu: </b>
- Mở rộng vốn từ Tổ quốc
<b>II.</b> <b>Chuẩn bị</b>
- Tài liệu hướng dẫn học Tiếng Việt 5 tập 1A, Vở thực hành Tiếng
Việt
<i><b>- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động bằng một bài hát</b></i>
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng
+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.
+ Nhận xét, bổ sung.
- Mời giáo viên vào tiết học
<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện ND1 – 4 của HĐTH
<i><b>C. Hoạt động thực hành</b></i>
<i><b>Mở rộng vốn từ Tổ quốc</b></i>
- Suy nghĩ và nêu nghĩa của từ Tổ quốc?
- Đọc thầm lần lượt ND 1, 2, 3, 4 trong VTH trang 12 – 13 (2 lần)
- Thực hiện lần lượt các yêu cầu vào VTH
- Chia sẻ bài làm
- Nhận xét, bổ sung.
*Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ:
+ Lần lượt chia sẻ các nội dung trong vở thực hành
+ Tìm ví dụ về từ đồng nghĩa và đặt câu với cặp từ đồng nghĩa
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến, báo cáo GV
<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>
1. Ban học tập chia sẻ:
- Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Nêu các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc? Đặt câu với từ đó?
- Nêu một ví dụ về cặp từ đồng nghĩa đặt câu với cặp từ đồng nghĩa
?
- Nhận xét, bổ sung, thống nhất ý kiến
- Mời giáo viên chia sẻ
<b> 2. Giáo viên chia sẻ:</b>
- Nội dung: Qua tiết học, mở rộng vốn từ Tổ quốc, tìm được một số từ đồng
nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả đã học; tìm thêm được một
số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc; tìm được một số từ chứa tiếng quốc. Đặt câu
được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương. Từ đó có vốn từ
phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ
- Nhận xét tiết học.
<i><b>E. Hoạt động ứng dụng</b></i>
1. Chia sẻ với người thân một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc
<b>---TIẾNG VIỆT</b>
<b>BÀI 2A: VĂN HIẾN NGHÌN NĂM (TIẾT 3)</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu: </b>
- Nghe – viết đúng bài “Lương Ngọc Quyến”; nắm được cấu tạo và
viết đúng phần vần của tiếng
<b>II. Chuẩn bị</b>
- Vở chính tả, vở thực hành
<b> III. Nội dung các hoạt động</b>
<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>
<i><b>- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động bằng một bài hát</b></i>
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng
+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.
+ Nhận xét, bổ sung.
- Mời giáo viên vào tiết học
<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện từ ND 5 – 7 của HĐTH
<i><b>C. Hoạt động thực hành</b></i>
<b>1. Nghe – viết bài: “Lương Ngọc Quyến”</b>
<b>a. Tìm hiểu bài</b>:
- Đọc thầm bài “Lương Ngọc Quyến” trong hướng dẫn học trang 26
- Ghi các từ khó ra nháp.
- Trao đổi với nhau các từ tìm được.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhóm trưởng:
+ Yêu cầu các bạn chia sẻ những từ khó.
+ Nhận xét, bổ sung.
? Khi viết ta cần trình bày như thế nào?
? Tên bài cách lề mấy ô?
? Nêu tư thế khi ngồi viết?
- Cả nhóm thống nhất câu trả lời, báo cáo cô giáo.
* Nghe cô đọc bài và viết vào vở bài “Lương Ngọc Quyến”
<i><b>b. Chữa lỗi</b></i>
- Báo cáo với thầy cô giáo
<b>*GV: - Thu 7 – 10 chấm nhận xét</b>
- Phát vở, nhận xét chung
2. Cấu tạo phần vần của tiếng
- Đọc thầm lần lượt yêu cầu của nội dung 6, 7 trong vở thực hành trang 13, 14
- Thực hiện các yêu cầu trong vở thực hành.
- Đổi vở kiểm tra bài nhau.
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ bài làm.
- NT thống nhất kết quả.
- Báo cáo cô giáo.
<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>
1. Ban học tập chia sẻ:
? Nêu những hiểu biết về ông Lương Ngọc Quyến?
? Nêu cấu tạo của tiếng?
? Nêu những điều hiểu biết qua tiết học?
- Nhận xét, bổ sung, thống nhất ý kiến
- Mời giáo viên chia sẻ
<b> 2. Giáo viên chia sẻ:</b>
- Nội dung: cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh. Tiếng
nào cũng phải có vần và thanh. Phần vần của các tiếng đều có âm chính. Một số
vần cịn có thêm âm cuối.
- Nhận xét tiết học.
<i><b>E. Hoạt động ứng dụng</b></i>
1. Chia sẻ với người thân hiểu biết về ông Lương Ngọc Quyến
2. Tìm một số tiếng và phân tích cấu tạo của tiếng đó
<b></b>
<b>---TIẾNG VIỆT</b>
<b>BÀI 2B: SẮC MÀU VIỆT NAM (TIẾT 1)</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu: </b>
- Đọc – hiểu bài “Sắc màu em yêu”
<b>II. Chuẩn bị</b>
- Tranh minh họa sắc màu gắn với những cảnh vật gần gũi có trong bài
thơ.
<b>III. Nội dung các hoạt động</b>
<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>
<i><b>- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động bằng một bài hát</b></i>
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng
+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
+ Nhận xét, bổ sung.
- Mời giáo viên vào tiết học
<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện từ ND 1 – 5 của HĐCB
<i><b>C. Hoạt động cơ bản </b></i>
<b>1. Trò chơi: Thi tìm nhanh tên 7 sắc cầu vồng</b>
*Nhóm trưởng tổ chức chơi trị chơi: Thi tìm nhanh tên 7 sắc cầu vồng
- Phổ biến luật chơi: Mỗi bạn ghi tên gọi màu trong 7 sắc cầu vồng. Ai viết
đúng, đủ 7 màu thì thắng cuộc.
- Tổ chức cho cả nhóm chơi
- Nhận xét, khen ngợi
- Thống nhất kết quả, báo cáo GV
<b>2. Cô giáo đọc bài: “Sắc màu em yêu” </b>
- Theo dõi vào bài đọc, lắng nghe cô giáo đọc bài và phát hiện giọng đọc
<b>3</b>. Luyện đọc
- Đọc thầm bài thơ
- Đọc cho nhau nghe
- Nhận xét, sửa lỗi
*Nhóm trưởng yêu cầu:
- Mỗi bạn đọc nối tiếp 2 khổ thơ đến hết bài và sửa lỗi cho nhau.
- Ba bạn đọc toàn bài 1 lượt
- Thống nhất kết quả, báo cáo GV
- Đọc và trả lời nhanh câu hỏi trong HDH trang 30
- Chia sẻ câu trả lời với bạn.
- Nhận xét, bổ sung
Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ:
- Chia sẻ các câu trả lời trong nhóm
- Hỏi:
+ Nêu hình ảnh thích nhất trong bài? Giải thích?
+ Nêu cảm nghĩ về các hình ảnh trong bài?
+ Nêu nội dung bài đọc?
- Nhận xét, bổ sung
- Đọc thầm yêu cầu của ND 5 trong hướng dẫn học trang 30 và thực hiện yêu
cầu
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc thuộc lịng
- Tiêu chí: + Đọc đúng các từ
+ Đọc đúng tốc độ, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu
+ Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- Nhận xét, bình chọn
- Thống nhất kết quả, báo cáo GV
<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>
1. Ban học tập chia sẻ:
- Tổ chức thi đọc câu thuộc lịng giữa các nhóm
- Tiêu chí: + Đọc đúng các từ
+ Đọc đúng tốc độ, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu
+ Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt
- Chia sẻ câu hỏi:
+ Nêu cảm nghĩ về các hình ảnh trong bài?
+ Nêu nội dung bài đọc?
- Nhận xét, bổ sung, thống nhất ý kiến
- Mời cô giáo chia sẻ
<b> 2. Giáo viên chia sẻ:</b>
- Nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với những màu sắc,những con người và
vật xung quanh nói lên tình yêu của bạn nhỏ đối với quê hương đất nước.
<i> - Nhận xét tiết học.</i>
<i><b>E. Hoạt động ứng dụng</b></i>
Đọc cho người thân nghe khổ thơ yêu thích của bài “Sắc màu em yêu”
<b></b>
<b>---TIẾNG VIỆT</b>
<b>BÀI 2B: SẮC MÀU VIỆT NAM (TIẾT 2)</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu: </b>
- Viết được đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày
<b>II. Chuẩn bị</b>
- Vở thực hành Tiếng Việt
<b>III. Nội dung các hoạt động</b>
<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>
<i><b>- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động bằng một bài hát</b></i>
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng
+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.
+ Nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện ND1 của HĐTH
<i><b>C. Hoạt động thực hành</b></i>
<b>1. Viết đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày</b>
- Đọc thầm yêu cầu của nội dung 1, gợi ý trong hướng dẫn học trang 31
- Đọc thầm các đoạn văn, bài văn tham khảo trong hướng dẫn học trang 31, 32
- Viết một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày
- Chia sẻ đoạn văn
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn lần lượt chia sẻ đoạn văn
?Trong đoạn văn có dùng câu mở đoạn và kết đoạn hay khơng? Có sử dụng
các hình ảnh so sánh, nhân hóa hay khơng? Diễn đạt câu đã đủ ý hay chưa?
- Nhận xét, bổ sung
- Bình chọn bạn viết đoạn văn hay.
- Báo cáo cô giáo
<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>
1. Ban học tập chia sẻ:
- Gọi đại diện các nhóm đọc đoạn văn hay.
- Bình chọn bạn có đoạn văn hay nhất lớp.
- Mời cô giáo chia sẻ
<b> 2. Giáo viên chia sẻ:</b>
- Chia sẻ nội dung bài: Khi viết đoạn văn tả cảnh, cần sử dụng các hình ảnh so
sánh, nhân hóa để bài văn giàu hình ảnh và sinh động.
<i> - Nhận xét tiết học</i>
Chia sẻ với người thân đoạn văn tả cảnh đã viết
<b>---TIẾNG VIỆT</b>
<b>BÀI 2B: SẮC MÀU VIỆT NAM (TIẾT 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về một anh hùng, danh nhân của
nước ta
<b>II. Chuẩn bị</b>
- Tài liệu hướng dẫn học Tiếng Việt tập 1A
<b>III. Nội dung các hoạt động </b>
<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>
- Ban văn nghệ thực hiện
- Mời giáo viên vào tiết học
<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện nội dung 2 của HĐTH.
<i><b>C. Hoạt động thực hành</b></i>
<b>1. Kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về </b>một anh hùng, danh nhân của nước ta
- Đọc phần gợi ý trong hướng dẫn học trang 33
- Kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về một anh hùng, danh nhân của
nước ta
- Kể cho bạn nghe câu chuyện.
- Nói cho bạn nghe ý nghĩa câu chuyện mình vừa kể.
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn kể chuyện trong nhóm.
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
- Báo cáo Ban học tập những việc nhóm đã làm
<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>
<b>1. Ban học tập chia sẻ: Tổ chức cho các bạn thi kể chuyện; trao </b>
đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện:
- Gọi đại diện của các nhóm lên kể lại câu chuyện.
? Câu chuyện muốn nói gì với chúng ta?
? Bạn học được gì qua câu chuyện này?
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay, nêu được nội dung câu chuyện
- Mời cô giáo chia sẻ
<b>2. Giáo viên chia sẻ:</b>
- Chia sẻ nội dung bài: Mỗi câu chuyện đều có một ý nghĩa riêng nhưng đều
mang đến một ý nghĩa: Ca ngợi tài năng, nhân cách của các anh hùng, danh
<i> - Nhận xét tiết học</i>
<i><b>E. Hoạt động ứng dụng</b></i>
Kể cho người thân nghe về một anh hùng, danh nhân của nước ta.
<b></b>
<b>---TIẾNG VIỆT</b>
<b>BÀI 2C: NHỮNG CON SỐ NĨI GÌ? (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Bước đầu biết lập báo cáo thống kê
<b>II. Chuẩn bị</b>
- Tài liệu hướng dẫn học Tiếng Việt tập 1A, vở thực hành Tiếng Việt
<b>III. Nội dung các hoạt động </b>
- Gv nhận xét phần khởi động, giới thiệu và ghi tên bài
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện nội dung 1 – 2 của HĐTH.
<i><b>C. Hoạt động thực hành</b></i>
<b>1. Nhận xét về báo cáo thống kê</b>
- Đọc lại bài “Nghìn năm văn hiến”
- Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài
? Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới hình thức nào?
? Các số liệu thống kê trên có tác dụng gì?
- Chia sẻ câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ lần lượt các câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất kết quả, báo cáo giáo viên
<b>2. Thống kê số học sinh trong lớp</b>
- Đọc thầm yêu cầu nội dung 1 trong VTH trang 16
- Thực hiện yêu cầu vào VTH
- Đổi chéo vở kiểm tra
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ lần lượt bài làm
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất kết quả, báo cáo giáo viên
<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>
<b>1. Ban học tập chia sẻ:</b>
? Tác dụng của bảng thống kê?
? Bạn học được gì qua tiết học này?
- Nhận xét, bổ sung
- Mời cô giáo chia sẻ
<b>2. Giáo viên chia sẻ:</b>
- Chia sẻ nội dung bài: Bảng thống kê có tác dụng: Thu thập, xử lý thơng tin,
hợp tác, thuyết trình kết quả tự tin, xác định giá trị.
<i> - Nhận xét tiết học</i>
<i><b>E. Hoạt động ứng dụng</b></i>
Chia sẻ với người thân bảng thống kê đã lập trên lớp.
<b>---TIẾNG VIỆT</b>
- Tìm được các từ đồng nghĩa, sử dụng được từ đồng nghĩa để viết đoạn
văn
<b>II. Chuẩn bị</b>
- Vở thực hành
<b>III. Nội dung các hoạt động</b>
<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>
- Ban văn nghệ thực hiện
- Mời giáo viên vào tiết học
<i><b>B. Hoạt động tiếp nối</b></i>
- Gv nhận xét phần khởi động, giới thiệu và ghi tên bài
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện nội dung 3 – 5 của HĐTH.
Thực hiện các nội dung 3, 4, 5
- Đọc yêu cầu các bài 2, 3, 4 trong vở thực hành trang 16, 17
- Làm vào vở thực hành
- Đổi chéo vở kiểm tra
- Nhận xét
Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ:
- Các bạn chia sẻ kết quả bài làm
- Chia sẻ câu hỏi:
+ Thế nào là từ đồng nghĩa?
+ Cách sử dụng từ đồng nghĩa trong câu văn, đoạn văn?
- Nhận xét, bổ sung
- Báo cáo giáo viên
<i><b>D. Hoạt động cả lớp</b></i>
1. Ban học tập chia sẻ:
- Gọi đại diện các nhóm đọc đoạn văn hay.
- Tiêu chí: Trong đoạn văn có câu mở đoạn và kết đoạn. Có sử
dụng từ đồng nghĩa. Diễn đạt câu đã đủ ý. Câu văn sinh động, logic.
- Bình chọn bạn có đoạn văn hay nhất lớp.
<b> 2. Giáo viên chia sẻ:</b>
- Chia sẻ nội dung bài: Khi viết đoạn văn tả cảnh, cần sử dụng các hình ảnh so
sánh, nhân hóa để bài văn giàu hình ảnh. Sử dụng các từ đồng nghĩa làm cho
đoạn văn tránh bị lặp từ, chặt chẽ, sinh động hơn.
<i> - Nhận xét tiết học</i>
<i><b>E. Hoạt động ứng dụng</b></i>