Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giái án đại 8 tiết 11- Tuần 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.65 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> Ngày soạn: 21/9/2018</i>
Ngày giảng: 27/9/2018


<b>Tiết 11</b>
<b> </b>


<b>KIỂM TRA 45 PHÚT</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


<i>1.Kiến thức : Kiểm tra việc học và ghi nhớ các kiến thức về qui tắc nhân đơn thức với đa</i>
thức, nhân đa thức với đa thức, 7 hằng đẳng thức đáng nhớ


<i>2.Kĩ năng : Vận dụng qui tắc nhân đơn thức, đa thức. Vận dụng 7 hằng đẳng thức đáng</i>
nhớ để phân tích đa thức thành nhân tử, tìm x, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức


3. Tư duy:


-Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp loogic.


- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
<i>4.Thái độ : Làm bài chính xác, khoa học, biết cân đối thời gian hợp lí</i>
* Giáo dục tinh thần trách nhiệm, tính trung thực khi làm bài


<i>5. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng</i>
tạo; năng lực hợp tác; năng lực tính tốn


<b>II.Chuẩn bị :</b>
GV : Đề kiểm tra


HS : Chuẩn bị kiến thức theo hướng dẫn
<b>III.Phương pháp : Kiểm tra viết</b>



<b>IV.Tiến trình bài dạy :</b>
<i>1. Ổn địnhlớp :</i>


<i>2.Ma trận đề kiểm tra:</i>
<b>Tên Chủ đề</b>


(nội dung,
chương…)


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b><sub>Cộng</sub></b>


TN TL TN TL Cấp độ thấp<sub>TN</sub> <sub>TL</sub> <sub>TN</sub>Cấp độ cao<sub>TL</sub>
<b>Nhân đơn</b>


<b>thức, đa thức</b>


Hiểu cách
nhân đơn thức


với đơn thức,
đơn thức với


đa thức


VD được phép
nhân đơn thức,
đa thức vào bài
tốn chứng
minh GTBT


khơng phụ
thuộc vào biến.
<i>Số câu</i>


<i>Số điểm</i>
<i>% </i>


<i>2</i>
<i>1,0</i>
<i>10%</i>


<i>C 1,</i>
<i>C2</i>


<i>1</i>
<i>1,5</i>
<i>15%</i>
<i>Câu 2</i>


<i>3</i>
<i>2,5</i>
<i>25%</i>
<b>Các hằng </b>


<b>đẳng thức </b>
<b>đáng nhớ</b>


Nhận biết các
hằng đẳng
thức



Vận dụng được
các hằng đẳng
thức rút gọn,
tính giá trị BT,
tìm x


Vận dụng
hằng đẳng
thức để tìm
GTLN,
GTNN của
biểi thức
<i>Số câu</i>


<i>Số điểm </i>
<i>% </i>


<i>4</i>
<i>2,0</i>
<i>20%</i>
<i>C3,4,7</i>


<i>1</i>
<i>0,5</i>
<i>5%</i>
<i>C5</i>


<i>3</i>
<i>2,5</i>


<i>25%</i>
<i>Câu 1,</i>


<i>Câu 4</i>
<i>(a,b)</i>


<i>1</i>
<i>0,5</i>
<i>5%</i>
<i>Câu 5</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Phân tích đa </b>
<b>thức thành </b>
<b>nhân tử</b>


Hiểu được 2
phương pháp


phân tích đa
thức thành


nhân tử.
<i>Số câu</i>


<i>Số điểm</i>
<i>% </i>


<i>1</i>
<i>0,5</i>
<i>5%</i>


<i>C6</i>


<i>2 </i>
<i>1,5</i>
<i>15%</i>
<i>Câu3</i>


<i>3</i>
<i>2,0</i>
<i>20%</i>


<i><b>Tổng số câu</b></i>
<i><b>Tổng số điểm</b></i>
<i><b>Tồng số %</b></i>


<i><b>4</b></i>
<i><b>2,0</b></i>
<i><b>20%</b></i>


<i><b>3</b></i>
<i><b>1,5</b></i>
<i><b>15%</b></i>


<i><b>2</b></i>
<i><b>1,5</b></i>
<i><b>15%</b></i>


<i><b>1</b></i>
<i><b>0,5</b></i>
<i><b>5%</b></i>



<i><b>4</b></i>
<i><b>4,0</b></i>
<i><b>40%</b></i>


<i><b>1</b></i>
<i><b>0,5</b></i>
<i><b>5%</b></i>


<i><b>15</b></i>
<i><b>10,0</b></i>
<i><b>100%</b></i>
<i><b>3. Đề bài. </b></i>


<b>I. Trắc nghiệm. (4 điểm)</b>


<i>Câu1 (0,5đ). Kết quả của phép tính 2x.(4x</i>2<sub> – 3x) là:</sub>


A. 8x3<sub> – 5x</sub>2<sub> B. 8x</sub>3<sub> + 6x</sub>2<sub> </sub> <sub>C. 8x</sub>3<sub> - 6x</sub>2<sub> D. 8x</sub>3<sub> – x </sub>
<i>Câu 2 (0,5đ). Kết quả của phép tính ( 5 + 3x)( 2x – 1) là:</i>


A. 6x2<sub> + 7x - 5</sub> <sub>B. 13x - 5 + 6x</sub>2 <sub>C. 6x</sub>2<sub> + 7x + 5 D. 6x</sub>2<sub> + 10x - 1</sub>
<i>Câu 3 (0,5đ). Kết quả của biểu thức (x - 5 )</i>2


đúng là:


A. x2<sub> - 10x + 10 B. x</sub>2<sub> - 10x + 25 C. x</sub>2<sub> + 10x - 25 D. x</sub>2<sub> + 10x +10</sub>
<i>Câu 4 (0,5đ). Chọn đẳng thức đúng trong các đẳng thức sau:</i>


A. (x - y)2<sub> = x</sub>2 <sub>+ 2xy + y</sub>2 <sub>C. (x + y)</sub>2<sub>= x</sub>2 <sub>- 2xy + y</sub>2


B. (x – y)3<sub> = x</sub>3<sub> + 3x</sub>2<sub>y + 3xy</sub>2<sub> + y</sub>3 <sub>D. x</sub>2<sub> - y</sub>2<sub> = (x – y)(x + y)</sub>
<i>Câu 5 (0,5đ). Giá trị của biểu thức x</i>3<sub> - 3x</sub>2<sub> + 3x - 1 tại x = -1 là:</sub>


A. 8 B. -8 C. 0 D. - 6


<i>Câu 6 (0,5đ). Phân tích đa thức 5x</i>2<sub> – 2x thành nhân tử ta được kết quả là:</sub>


A. x( 5x -1) B. x( 5x + 2) C. x( 5x - 2) D. x( 5 -2x)
<i>Câu 7 (0,5đ). Điền biểu thức thích hợp vào chỗ ...</i>


A. (x +1)2<sub> = ... + 2x + 1</sub>


B. x3<sub> +... = (x + y)(x</sub>2 <sub>- xy+y</sub>2<sub>)</sub>
<b>II. Tự luận. (6 điểm)</b>


<i>Câu 1. (1,0 đ) Rút gọn các biểu thức sau:</i>
N= (x +1)(x2<sub> - x + 1) – x</sub>3<sub> + 5x</sub>


<i>Câu 2. (1,5 đ) Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của </i>
biến: M= (x 3)( <i>x</i>2)<i>x x</i>( 2) 2 x 2 <i>x</i>


<i>Câu 3. (1,5 đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:</i>
a) x2<sub> + 6xy + 9y</sub>2


b) x (y - 1) + 5(1 - y)
<i>Câu 4. (1,5 đ) Tìm x, biết: </i>


a) 4 - x2<sub> = 0</sub>


b) (x + 3)2 <sub>- ( x +5)( x - 5) = 13</sub>



<i>Câu 5. (0,5 đ) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:</i>
A = 2x - 3x2<sub> +1</sub>


<b>4. Đáp án + Biểu điểm:</b>
<b>I. Trắc nghiệm.</b>


1. C 2. A 3. B 4. D 5. B 6. C 7. A. x2<sub> B: y</sub>3
<b>II. Tự luận.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Câu 1.</i>
<i>(1,0 đ)</i>


N= (x +1)(x2<sub> - x + 1) – x</sub>3<sub> + 5x</sub>
= x3<sub> – 1 – x</sub>3<sub> +5x</sub>


= 5x -1


0,5
0,5
<i>Câu 2. </i>


<i>(1,5 đ)</i> M =


2
(x 3)( <i>x</i>2)<i>x x</i>( 2) 2 x  <i>x</i>
= x2<sub> + 2x - 3x – 6 + x</sub>2<sub> + 2x –2x</sub>2 <sub>– x</sub>
= - 6


Vậy giá trị của BT M đã cho không phụ thuộc vào biến x.



0,5
0,5
0,5
<i>Câu 3. </i>


<i>(1,5 đ)</i>


a) x2<sub> + 6xy + 9y</sub>2 <sub> = (x + 3y)</sub>2
b) 2x (y - 1) + 5(1 - y)
=2x (y - 1) - 5(y - 1)
= ( y – 1)(2x- 5)


0,5
0,5
0,5
<i>Câu 4. </i>


<i>(1,5 đ) </i>


<i>Câu 5. </i>
<i>(0,5 đ)</i>


a)4 - x2<sub> = 0</sub>


(2 - x)(2 + x) = 0


(2 - x) = 0 Hoặc (2 + x)= 0
x = 3 hoặc x = -3



b) (x + 3)2 <sub>- ( x +5)( x - 5) = 13</sub>
6x + 34= 13


6x = -21


7
2


<i>x</i>


2 2 2 1 4 1 2 4


2 3 1 3( ) 3( )


3 3 3 3 3


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>A</i>         


Vậy GTLN của A =


4
3<sub> tại </sub>


1
3


<i>x</i>



0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25


<b>V.Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

×