Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giáo án hình học 8 tiết 44 45- Tuần 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.34 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>



<b> CHỦ ĐỀ: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC</b>


<b>(6 tiết - từ tiết 44- tiết 49)</b>


<b>II, Nội dung chủ đề dạy học.</b>
<b>Tiết theo</b>


<b>chủ đề</b>


<b>Tiết theo</b>
<b>ppct</b>


<b>Tên bài dạy</b>


1 44 Trường hợp đồng dạng thứ nhất


2 45 Trường hợp đồng dạng thứ hai.


3 46 Trường hợp đồng dạng thứ ba.


4 47 Luyện tập.


5 48 Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
6 49 Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông (tiếp)
<b>III. Mục tiêu:</b>


<i>1.1. Về kiến thức:</i>


- HS biết được ba định lí về ba trường hợp đồng dạng của tam giác, các trường hợp đồng
dạng của tam giác vuông, biết được các bước để chứng minh mỗi định lí.



<i>1.2. Về kỹ năng:</i>


- HS rèn kĩ năng vận dụng ba định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng với nhau,
sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó
tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong các hình vẽ ở phần bài tập.Chứng minh hai tam
giác đồng dạng.


1.3. Về thái độ:


- HS rèn luyện tính chính xác trong vẽ hình, chứng minh, rèn thái độ học tập nghiêm túc,
u thích bộ mơn.


- Thấy được mối liên hệ giữa các môn học và thực tế.
- Tinh thần hợp tác nhóm, rèn tính độc lập, sáng tạo.


<i>1.4.Về tư duy: tư duy sáng tạo trong học tập</i>


<i>* Giáo dục hS Trách nhiệm, trung thực, giản dị, hợp tác, yêu thương, khoan </i>


<i>1.5. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề</i>
và sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực tính tốn


<b> IV. Bảng mơ tả kiến thức</b>
<b> </b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>NHẬN BIẾT</b> <b>THÔNG HIỂU</b> <b>VẬN DỤNG</b>


<b>THẤP</b>



<b>VẬN DỤNG</b>
<b>CAO</b>


<b>1. Trường</b>
<b>hợp đồng</b>


<b>dạng thứ</b>
<b>nhất.</b>


HS phát biểu
được định lí về
trường hợp
đồng dạng thứ
nhất


Câu 1.1.1


HS nhận ra được
hai tam giác
đồng dạng khi
biết độ dài các
cạnh


Câu1.1.2


HS chứng minh
được hai tam
giác đồng dạng
theo trường hợp
thứ nhất



Tính tỉ số chu vi
của hai tam giác
đồng dạng.


HS chứng
minh được hai
tam giác đồng
dạng theo
trường hợp thứ
nhất


Câu 1.1.3
<b>2. Trường</b>


<b>hợp đồng</b>
<b>dạng thứ</b>


<b>hai.</b>


HS phát biểu
được định lí về
trường hợp
đồng dạng thứ
hai


HS nhận ra được
hai tam giác
đồng dạng



theo trường hợp
đồng dạng thứ


HS c/minh được
hai góc bằng
nhau, tính độ
dài đoạn thẳng
qua việc c/m


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 1.2.1


hai


Câu 1.2.2


tam giác đồng
dạng


Câu 1.2.3


các cạnh.
C/m được tỉ số
hai đường
trung tuyến
tương ứng
bằng tỉ số
đồng dạng.
Câu 1.2.4


<b>3. Trường</b>


<b>hợp đồng</b>
<b>dạng thứ ba.</b>


HS phát biểu
được định lí về
trường hợp
đồng dạng thứ
ba.


Câu 1.3.1


HS nhận ra được
hai tam giác
đồng dạng theo
trường hợp đồng
dạng thứ ba.
Câu 1.3.2
Câu 1.3.3


HS c/minh được
các hệ thức
thông qua việc
c/m tam giác
đồng dạng.
Tính độ dài
cạnh.


Câu 1.3.4
Câu 1.3.7; 3.8



HS c/minh
được tỉ lệ thức,
bất đẳng thức
thông qua việc
c/m tam giác
đồng dạng.
Câu 1.3.5; 3.6


<b>4. Các </b>
<b>trường hợp </b>
<b>đồng dạng </b>
<b>của tam giác </b>
<b>vng</b>


HS phát biểu
được định lí về
trường hợp
đồng dạng của
tam giác


vuông.
Câu 1.4.1
Câu 1.4.4
Câu 1.4.5


HS nhận ra được
hai tam giác
vuông đồng
dạng



Câu 1.4.4 ?


HS c/minh được
các hệ thức
thông qua việc
c/m tam giác
đồng dạng.
Câu 1.4.2;4.3


Tính tỉ số
đường cao, tỉ
số diện tích
của 2 t/g đồng
dạng


Câu 1.4.6


<b>V. Biên soạn câu hỏi, bài tập theo các mức độ nhận thức. </b>
Câu 1.1.1 Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất (c.c.c).
Câu 1.1.2 ?2 (SGK trang 74)


Câu 1.1.3 Bài tập 29, 30,31 (SGK trang 74)


Câu 1.2.1 Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ hai (c.g.c).
Câu 1.2.2 ?2 (SGK trang 76)


Câu 1.2.3 ?3 (SGK trang 77)
Câu 1.2.4 Bài 32, 33,34


Câu 1.3.1 Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ ba (g.g).


Câu 1.3.2?1 (SGK trang 78)


Câu 1.3.3 ?2 (SGK trang 79)


Câu 1.3.4 Bài tập35, 37 (SGK trang 79)
Câu 1.3.5 Bài tập 39,40,41 (sbt)


Câu 1.3.6 Bài tập38, 40(SGK trang 80)


Câu 1.3.7 Cho tam giác vuông ABC(Â = 900<sub>) đường cao AH. Chứng minh</sub>
a) ABC ~HBA


b) ABC ~ HAC


Câu 1.3.8 Cho tam giác ABC có Â = 900<sub> AB = 4,5cm; AC = 6cm.</sub>
Tam giác DEF có D = 900<sub>; DE = 3cm; DF = 4cm.</sub>


Hỏi ABC & DEF có đồng dạng hay khơng? hãy giải thích.
Câu 1.4.1 Phát biểu trường hợp đồng dạng biệt của tam giác vuông.
Câu 1.4.2 Bài 46, 47, 48 sgk/84


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A
3


N


C
2


M


B


8


6
4


A/
3
2


4 C/


B/
Tam giác DEF có <i>D</i> = 900<sub>; EF = 5cm; DF = 3cm.</sub>


Hỏi ABC & DEF có đồng dạng hay khơng? hãy giải thích.
Câu 1.4.4 Phát biểu định lý về tỷ số đường cao của 2 t/g đồng dạng
Câu 1.4.5 Phát biểu định lý về tỷ số diện tích của 2 t/g đồng dạng
Câu 1.4.6 Bài 49, 50,51 sgk/84


<b>VI. Thiết kế tiến trình dạy học </b>
Ngày soạn 23/2/2019


Ngày giảng:28 /2/2019<i><b> Tiết 44</b></i>


<b>TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT</b>
<b>(Tiết 1 chủ đề)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:


- Học sinh hiểu định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác . Hiểu
cách chứng minh định lí theo các bước: Dựng AMN ~ ABC chứng minh AMN = 
A'B'C'  ABC ~ A'B'C'


<i>2. Kỹ năng: </i>


-Vận dụng được định lý để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng và chứng 3. 3. Tư duy:
<i>- Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic về tam giác đồng dạng.</i>
<i>4. Thái độ: - Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình. </i>


<i>5. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng</i>
tạo; năng lực hợp tác; năng lực tính tốn


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.</b>
- GV: MT, MC


- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke, phiếu học tập.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP- KỸ THUẬT DẠY HỌC</b>


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT
trình bày 1 phút


<b>IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<i> 1. Ổn định lớp: (1’) </i>



2. Kiểm tra: (5’)


1. Hãy phát biểu định lý về hai tam giác đồng dạng?
(HS dưới lớp làm nhóm ra phiếu học tập)
- GV: Dùng bảng phụ đưa ra bài tập ?1


*Đáp án ?1:
AN =


1


2<sub>AC = 3 cm</sub>


AM =


1


2<sub>AB = 2 cm</sub>


- M, N nằm giữa AC, AB theo ( gt)


⇒ MN là đường trung bình của tam giác ABC


 <sub>MN = </sub> 2


<i>BC</i>


= 4 cm (T/c đường trung bình cuả tam giác) và MN // BC.
Vậy AMN ~ ABC &AMN = A'B'C'



<i>3. Bài mới:</i>


<i> <b>Hoạt động 1: Tìm hiểu định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A


B C


A'


B' C'


M N


+) Thời gian:15ph


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày 1 phút


+) Cách thức thực hiện


Hoạt động của GV và HS Nội dung


GV Đưa ?1 trên màn hình ?Em có nhận
xét gì về mối quan hệ giữa các tam giác
ABC; AMN; A’<sub>B</sub>’<sub>C</sub>’ <sub>trong? Qua bài tập</sub>
trên cho ta dự đốn gì?



-HS nêu dự đốn: Hai tam giác ABC và
A’<sub>B</sub>’<sub>C</sub>’<sub>đồng dạng.</sub>


-GV: Qua nhận xét trên em hãy phát biểu
thành lời định lý?


-HS phát biểu định lí, nêu GT, KL của
định lí.


-GV yêu cầu HS áp dụng bài tập ?1 hãy
nêu cách c/m định lí?




? Nêu các bước chứng minh


<i>Bước 1: Dựng MN // BC (M </i> AB, N
AC), c/m AMN ~ABC.


<i>Bước 2: C/m </i>AMN = A'B'C' (c.c.c)
-HS tham gia c/m định lí theo các bước
trên.


<b>1) Định lý:</b>







*


Định lí: (sgk - 73)


GT ABC & A'B'C'


' ' ' ' ' '


<i>A B</i> <i>A C</i> <i>B C</i>


<i>AB</i>  <i>AC</i>  <i>BC</i> <sub>(1)</sub>


KL A'B'C' ~ ABC
<b>Chứng minh.</b>


+ Trên cạnh AB đặt AM = A'B' (2)
+ Từ điểm M vẽ MN // BC ( N AC)
Xét AMN, ABC & A'B'C' có:


AMN ~ ABC (vì MN // BC) do đó:


<i>AM</i> <i>AN</i> <i>MN</i>


<i>AB</i> <i>AC</i> <i>BC</i> <sub> (3)</sub>


Từ (1)(2)(3) ta có:


' '



<i>A C</i> <i>AN</i>


<i>AC</i> <i>AC</i>  <sub> A'C' = AN (4)</sub>


' '


<i>B C</i> <i>MN</i>


<i>BC</i> <i>BC</i>  <sub>B'C' = MN (5)</sub>


Từ (2)(4)(5)  AMN = A'B'C' (c.c.c)
Vì AMN ~ ABC


nên A'B'C' ~ ABC


<i><b>Hoạt động 2: Vận dụng</b></i>


+) Mục tiêu: Vận dụng trường hợp đồng dạng thức nhất của 2 tam giác vào bài tập
+) Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống


+) Thời gian: 18ph


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày 1 phút


+) Cách thức thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV: Đưa trên màn hình ?2. cho HS


làm bài tập


- GV: Khi cho tam giác biết độ dài 3
cạnh muốn biết các tam giác có đồng
dạng với nhau không ta làm như thế
nào?


GV. Lưu ý h/s khi lập tỉ số cuả hai tam
giác ta phải lập tỉ số giữa hai cạnh lơn
nhất cuả hai tam giác, tỉ số giữa hai
cạnh nhỏ nhất cuả hai tam giác, tỉ số
giữa hai cạnh cịn lại rồi so sánh ba tỉ số
đó.


Áp dụng: Xét xem ABC có đồng
dạng với IKH khơng?


Ta có


4 6


1,


4 5


8 3


6 4


<i>AB</i> <i>AC</i>



<i>IK</i> <i>IH</i>


<i>BC</i>
<i>KH</i>


  


 


Vậy tam giác ABC không đồng dạng
với tam giác IKH. Do đó cũng khơng
đồng dạng với tam giác DEF.


- GV: Cho HS làm bài 29/74 sgk


? Để xét xem hai tam giác có đồng dạng
với nhau khơng ta làm thế nào?


-HS: Xét xem ba cặp cạnh tương ứng có
tỉ lệ khơng.


.-GV cho HS làm câu b, từ đó rút ra
nhận xét gì?


<b>2) Áp dụng:</b>
?2:











* Ta có:


2 3 4


( )


4 6 8


<i>DF</i> <i>DE</i> <i>EF</i>


<i>do</i>


<i>AB</i> <i>AC</i> <i>BC</i>  


 DEF ~ ACB (c.c.c)


<b>Bài 29/74 sgk:</b>


ABC & A'B'C' có


3
' ' ' ' ' ' 2


<i>AB</i> <i>AC</i> <i>BC</i>



<i>A B</i> <i>A C</i> <i>B C</i>  <sub> vì ( </sub>


6 9 12
4 6 8 <sub>)</sub>


 ABC ~A'B'C'(c.c.c)
b)Ta có:


' ' '


27 3


' ' ' ' ' ' 18 2


<i>ABC</i>
<i>A B C</i>
<i>CV</i>
<i>AB AC BC</i>


<i>A B</i> <i>A C B C</i> <i>CV</i>


 


  


 


<b>*Nhận xét:</b>ABC ~A'B'C suy ra:
' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' '



3
2


<i>AB</i> <i>AC</i> <i>BC</i> <i>AB AC BC</i>


<i>A B</i> <i>AC</i> <i>B C</i> <i>A B</i> <i>AC</i> <i>B C</i>


 


   


 


(Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau).


<i><b>Tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng </b></i>
<i><b>bằng tỉ số đồng dạng.</b></i>


<i>4. Củng cố.(3’)</i>


Nêu định lí trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.
-Nêu các bước c/m định lí.


<i> 5. Hướng dẫn về nhà. (3’)</i>


-Nắm chắc định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác và cách c/m
định lí.


- Làm bài tập 30; 31(sgk).



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A


B C


D


E F


600
600


4 <sub>3</sub> 8 6


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
...


Ngày soạn:24/2/2019 <i><b> Tiết 45</b></i>


Ngày giảng:2/3/2019


<b>§6. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI </b>
<b>( T2 chủ đề)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:



- Học sinh hiểu được định lý về trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác . Hiểu
cách chứng minh định lí theo các bước: Dựng AMN ~ ABC chứng minh AMN = 
A'B'C'  ABC ~ A'B'C'


<i>2. Kỹ năng: </i>


-Vận dụng được định lý để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng và chứng minh
tam giác đồng dạng.


<i>3. Tư duy:- Rèn khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí và suy luận logic về tam giác </i>
đồng dạng.


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng, trình bày bài khoa học, hợp lý chứng minh hai tam
giác đồng dạng.


<i>4. Thái độ: </i>


* Giáo dục HS tính Tơn trọng, trách nhiệm, trung thực, giản dị


<i>5. Năng lực: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực hợp tác;</i>
năng lực tính tốn


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.</b>
- GV: MT,MC


- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke, phiếu học tập.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP- KỸ THUẬT DẠY HỌC</b>


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,


luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT
trình bày 1 phút


<b>IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i><b> </b>1. Ổn định lớp: (1’) </i>
<i> 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</i>


*HS 1: Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác. Cho ví dụ.
*HS 2: Bài tập ?1 trên màn hình. Lớp làm trên phiếu học tập.


Cho hai tam giác ABC và DEF có các kích thước như hình vẽ.
a) So sánh các tỉ số


<i>AB</i>


<i>DE</i> <sub> và </sub>


<i>AC</i>
<i>DF</i>


b) Đo các đoạn thẳng BC và EF.
tính tỉ số


<i>BC</i>
<i>EF</i> <sub>, </sub>


so sánh với các tỉ số trên.



Nhận xét gì về hai tam giác trên?
<i>*Đáp án: Bài tập ?1 a) </i>


1
2


<i>AB</i> <i>AC</i>


<i>DE</i> <i>DF</i> 


b) Đo BC = 3,6cm . EF = 7,2cm.  <sub> </sub>


3,6 1


7, 2 2


<i>BC</i>


<i>EF</i>   <sub> Vậy </sub>


1
2


<i>AB</i> <i>AC</i> <i>BC</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

A


M N



C
B


A'


B' C'


Nhận xét ABC ~ DEF theo trường hợp c.c.c.


<i><b> 3. Bài mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu trường hợp đồng dạng thứ hai. </b></i>


+ Mục tiêu: Biết trường hợp đồng dạng thức 2 của hai tam giác.
+ Hình thức tổ chức: dạy học theo tình huống


+ Thời gian: 15ph


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày 1 phút


+ Cách thức thực hiện


Hoạt động của GV và HS Nội dung


<b>-Từ bài tập trên GV khẳng định: Như</b>
vậy bằng đo đạc ta nhận thấy tam giác
ABC và tam giác DEF có hai cặp cạnh
tương ứng tỉ lệ và một cặp góc tạo bởi
các cạnh đó bằng nhau thì sẽ đồng dạng


với nhau.


Ta sẽ chứng minh trường hợp đồng
dạng này một cách tổng quát.


Hãy đọc nội dung định lý trong sgk.
-HS đọc định lí. Vẽ hình và ghi GT, KL
-GV: Tương tự như trường hợp đồng
dạng thứ nhất, hãy nêu các bước c/m
định lí ?


-HS nêu phương pháp chứng minh đ/l:
+ Đặt trên đoạn AB điểm M sao cho
AM =A'B' và vẽ MN//BC


+ CM : AMN ~ ABC
AMN =A'B'C' (cgc)
KL:  A'B'C' ~ABC


-GV. Nhấn mạnh lại các bước chứng
minh định lý.


-GV: Sau khi đã có định lý trường hợp
đồng dạng thứ hai cuả hai tam giác, trở
lại bài kiểm tra miệng: tại sao tam giác
ABC lại đồng dạng với tam giác DEF?
.-HS: ABC ~ DEF vì có hai cạnh
tương ứng tỉ lệ, góc xen giữa hai cạnh
đó bằng nhau.



<b>1. Định lý:</b>




*) Định lí: SGK - 75)


GT A'B'C' & ABC


' '


<i>A B</i>


<i>AB</i> <sub>=</sub>


' '


<i>A C</i>


<i>AC</i> <sub> (1) Â' = Â</sub>


KL A'B'C' ~ ABC
Chứng minh:


*) Trên tia AB đặt AM =A'B'


Qua M kẻ MN// BC (NAC) ⇒ 
AMN ~ ABC ⇒


<i>AM</i>



AB <sub>=</sub>


<i>AN</i>
<i>AC</i> <sub>.</sub>


Vì AM =A'B' nên


' '


<i>A B</i> <i>AN</i>


<i>AB</i> <i>AC</i> <sub> (2)</sub>


Theo gt:


' '


<i>A B</i>


<i>AB</i> <sub>=</sub>


' '


<i>A C</i>
<i>AC</i> <sub> (1)</sub>


Từ (1) và (2)  <sub>AN = A'C'</sub>
*) XétAMN và  A'B'C' có:



AM = A'B'; <i>A A</i>ˆ ˆ' ; AN = A'C' nên
AMN = A'B'C' (cgc)


Vì AMN ~ ABC
  A'B'C' ~  ABC


<i><b>Hoạt động 2: Áp dụng</b></i>


+ Mục tiêu: Củng cố trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác: có hai cạnh tương
ứng tỉ lệ, góc xen giữa hai cạnh đó bằng nhau vào bài tập.


+ Hình thức tổ chức: dạy học theo tình huống
+ Thời gian: 16ph


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

E


D F


700


4 6


A


B <sub>C</sub>


2 700 3


Q



P <sub>R</sub>


3


5
750


A


B <sub>C</sub>


3 7,5


2
5


500


D


E


<i>AE</i>

<i>AD</i>



<i>AB</i>

<i>AC</i>





O



x


y
A


B


C <sub>D</sub>


5
8


16


10
I


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT
trình bày 1 phút


+ Cách thức thực hiện


Hoạt động của GV&HS Nội dung


- GV đưa ?2 trên màn hình
Cho HS hoạt động nhóm(3’)
<b>-HS: </b>ABC ~EDF vì có:


1
2



<i>AB</i> <i>AC</i>


<i>DE</i> <i>DF</i>  <sub> và Â = </sub><i>D</i>ˆ<sub> = 70</sub>0<sub> </sub>


DEF không đồng dạng với PQR vì


<i>DE</i> <i>DF</i>


<i>PQ</i> <i>PR</i> <sub> và </sub><i><sub>D</sub></i>ˆ <sub></sub> <i><sub>P</sub></i>ˆ


- GV: Cho HS làm bài tập ?3
- GV gọi HS lên bảng vẽ hình.
- HS dưới lớp cùng vẽ theo trình tự:
+ Vẽ <i>xAy</i>ˆ = 500


+ Trên Ax xác định điểm B: AB = 5
+ Trên Ay xác định điểm C: AC = 7,5
+ Trên Ay xác định điểm E: AE = 2
+ Trên Ax xác định điểm D: AD = 3


-GV đề nghị HS so sánh các tỉ số


<i>AE</i>


AB ;
AD


AC <sub> rồi rút ra kết luận.</sub>



-HS thực hiện và trả lời.


<b>2) Áp dụng:</b>
?2




?3:


Ta có:


2 6
5 15


<i>AE</i>


<i>AB</i>  


3 6


7,5 15


<i>AD</i>


<i>AC</i>   <sub> </sub>


Mà Â chung
  AED ~  ABC (cgc)
<i>4. Củng cố. (3’)</i>



-Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác (cgc). So với trường hợp bằng
nhau của hai tam giác thì có gì giống và khác nhau?.


<i>5. Hướng dẫn về nhà: (5’)</i>


- Học thuộc các định lý, nắm vững cách chứng minh định lý.
- Bài tập 32, 33,34(sgk- 77) 35sbt


- Đọc trước bài trường hợp đồng dạng thứ ba.
*Hướng dẫn bài 32:


Xét OCB và OAD tính các tỉ số cạnh


<i>OA</i>


OC ;
OD


OB <sub> và xét góc xen giữa 2 cặp </sub>


cạnh này.


Từ hai tam giác đồng dạng ở trên suy ra các góc tương ứng bằng nhau ở câu b..
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>

<!--links-->

×