Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Nội dung học môn Hóa khối 10, khối 11, khối 12 (lần 6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.32 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Các em HS thân mến. Để kiểm tra xem mình đã tự đọc và hiểu bài được đến đâu, các</b>


<b>em hãy làm bài kiểm tra trắc nghiệm sau trong khoảng thời gian 45 phút nhé. Đáp án</b>


<b>và hướng dẫn giải cụ thể các thầy cô sẽ gửi lên web cho các bạn tham khảo và đối chiếu</b>


<b>vào ngày thứ sáu 10/04/2020.</b>



<b>Nội dung kiến thức: chương KIỀM -KIỀM THỔ -NHƠM</b>



<b>TRƯỜNG THPT GỊ VẤP</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II – MƠN HĨA – KHỐI 12</b>


<b>****TỔ HĨA****</b> <b>Năm học: 2019-2020</b>


<i><b> ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút</b></i>
<b>Câu 1: Cấu hình e của K</b>+<sub> là:</sub>


<b>A. 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1 <b><sub>B. 1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6 <b><sub>C. 1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2 <b><sub>D. 1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6


<b>Câu 2: Hiện tượng gì xảy ra khi cho 1 mẫu nhỏ Na vào dung dịch CuSO</b>4?


<b>A. Có kết tủa màu đỏ</b> <b>B. Có kết tủa màu đỏ và sủi bọt khí</b>
<b>C. Có sủi bọt khí và kết tủa màu xanh</b> <b>D. Chỉ có sủi bọt khí</b>


<b>Câu 3: Dãy kim loại nào sau đây sắp theo chiều tính khử tăng dần?</b>


<b>A. Na,Mg,Al,Fe,Cu</b> <b>B. Ba,Sr,Ca,Mg,Be</b> <b>C. Al,Fe,Na,K,Mg</b> <b>D. Li,Na,K,Rb,Cs</b>
<b>Câu 4: Cho X vào dung dịch K</b>2CO3 vừa thấy khí bay ra, vừa thu được chất kết tủa, X là:


<b>A. dung dịch HCl</b> <b>B. dung dịch CaCl</b>2 <b>C. Ba</b> <b>D. Na</b>


<b>Câu 5: Dãy gồm các kim loại dễ dàng hòa tan trong HNO</b>3 đặc nguội là:


<b>A. Mg, Al, Zn, Cu</b> <b>B. Mg, Ag, Cu, Fe</b> <b>C. Mg, Zn, Cu, Ag</b> <b>D. Zn, Al, Ag, Ni</b>


<b>Câu 6: Sản phâm điện phân nóng chảy NaOH là:</b>


<b>A. Na, O</b>2, H2O <b>B. Na, H</b>2, O2 <b>C. Na, H</b>2, H2O <b>D. Na, H</b>2, O2, H2O


<b>Câu 7: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra quá trình:</b>
<b>A. Sự khử ion Na</b>+ <b><sub>B. sự oxi hóa ion Na</sub></b>+


<b>C. sự khử phân tử H</b>2O <b>D. sự oxi hóa phân tử H</b>2O


<b>Câu 8: Phản ứng giữa Na</b>2CO3 và H2SO4 theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol có phương trình ion rút gọn là :


<b>A. CO</b>32- + 2H+  H2CO3 <b> B. CO</b>32- + H+  HCO–3


<b>C. CO</b>32- + 2H+  H2O + CO2 <b> D. 2Na</b>+ + SO42-  Na 2SO4


<b>Câu 9: Có 3 cốc chứa các dd có cùng nồng độ mol/l chứa từng chất sau: NaOH ; NaHCO3 ;</b>
<b>Na2CO3 ; Ca(HCO3)2</b> . Khoảng pH của dd tăng dần theo thứ tự


<b>A. NaHCO</b>3 < Na2CO3 < Ca(HCO3)2 < NaOH


<b>B.Na</b>2CO3 < NaHCO3 < Ca(HCO3)2 < NaOH


<b>C.Ca(HCO</b>3)2 < Na2CO3 < NaHCO3 < NaOH


<b>D.NaHCO</b>3 < Ca(HCO3)2 < Na2CO3 < NaOH


<b>Câu 10: Nhận định nào sau đây khơng đúng với nhóm IIA :</b>
<b>A. t</b>o<sub> sơi, t</sub>o<sub> nóng chảy biến đổi khơng tn theo qui luật. </sub>


<b>B. t</b>o<sub> sôi tăng dần theo chiều tăng nguyên tử khối.</sub>



<b>C. Kiểu mạng tinh thể không giống nhau. </b>
<b>D. Năng lượng ion hóa giảm dần</b>


<b>Câu 11: Trong một cốc có a mol Ca</b>2+<sub>, b mol Mg</sub>2+<sub>, c mol Cl</sub>-<sub>, d mol HCO</sub>


3-. Biểu thức liên hệ giữa


a,b,c,d là:


<b> A. a + b = c + d</b> <b> B. 2a + 2b = c + d</b>
<b> C. 3a + 3b = c + d</b> <b> D. 2a+b=c+ d</b>


<b>Câu 12: Có các chất sau : NaCl, Ca(OH)</b>2 ,Na2CO3, HCl .Cặp chất nào có thể làm mềm nước cứng


tạm thời :


<b> A. Na</b>2CO3 và Ca (OH)2<b> B. Ca(OH)</b>2 và HCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 13: Canxi có trong thành phần của các khống chất : Canxit, thạch cao, florit. Cơng thức của các</b>
khống chất tương ứng là:


<b> A. CaCO</b>3, CaSO4, Ca3(PO4)2 <b> B. CaCO</b>3, CaSO4.2H2O, CaF2


<b> C.CaSO</b>4, CaCO3, Ca3(PO4)2 <b>D. CaCl</b>2, Ca(HCO3)2, CaF2


<b>Câu 14: Cho các phản ứng mô tả các phương pháp khác nhau để làm mềm nước cứng </b>
( dùng M2+<sub> thay cho Ca</sub>2+ <sub>và Mg</sub>2+ <sub>)</sub>


(1) M2+ <sub>+ 2HCO</sub>



3- → MCO3 + CO2 + H2O


(2) M2+ <sub>+ HCO</sub>


3- + OH- → MCO3 + H2O


(3) M2+ <sub>+ CO</sub>


32- → MCO3


(4) 3M2+ <sub>+ 2PO</sub>


43- → M3(PO4)2


Phương pháp nào có thể áp dụng với nước có độ cứng tạm thời ?


<b> A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (1) ,(2) , (3) , và (4) </b>
<b>Câu 15: Cho Al + HNO</b>3 → Al(NO3)3 + N2 + H2O. Hệ số cân bằng của HNO3 là:


<b> A. 45</b> <b> B. 77 C. 56</b> <b> D. 36</b>


<b>Câu 16: Hoà tan Ca(HCO3)2, NaHCO3, NaCl, Na2CO3, AlCl3 ,BaCl2, ZnCl2, Na3PO4, KNO3,</b>
<b>AgNO3</b> vào H2<b>O ta được. Số dung dịch có giá trị pH >7 là </b>


<b> A. 4 </b> <b> B. 5 </b> <b> C. 6 </b> <b> D. 3.</b>


<b>Câu 17: Trong q trình điện phân nóng chảy Al</b>2O3 để sản xuất Al, criolit (3NaF, AlF3) có tác dụng


(1) tạo hỗn hợp dẫn điện tốt hơn (2) hạ nhiệt độ nóng chảy Al2O3



(3) Hạn chế Al sinh ra bị oxi hóa bởi khơng khí. Số tác dụng đúng là:


<b> A. 0</b> <b> B. 1</b> <b> C. 2</b> <b> D. 3</b>


<b>Câu 18: Một dung dịch chứa a mol NaOH tác dụng với một dung dịch chứa b mol AlCl</b>3. Điều kiện


để thu được kết tủa là


<b> A. a< 4b </b> <b> B. a >4b</b> <b>C. a + b = 1 mol D. a – b = 1 mol </b>


<b>Câu 19: Đốt nóng hỗn hợp gồm bột Al và bột Fe3O4 trong điều kiện không có khơng khí. Sau khi</b>
phản ứng xảy ra hồn tồn thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư
<b>thấy có khí thốt ra. Vậy trong hỗn hợp X có</b>


<b>A. Al, Fe, Fe3O4, Al2O3. B. Al, Fe, Al2O3.</b>
<b>C. Al, Fe, Fe2O3, Al2O3. D. Fe, FeO, Al2O3.</b>
<b>Câu 20: Phèn chua có cơng thức là</b>


<b>A. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. </b>
<b>C. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.</b>


<b>Câu 21: Cho 8,5g hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở 2 chu kỳ kế tiếp nhau tác dụng hết với HCl sinh ra 3,36 </b>
lit H2<b>(đktc) .Hai kim loại kiềm đó là</b>


<b>A. Na,K </b> <b>B. Rb,Cs </b> <b>C. Li,Na </b> <b>D. K,Rb</b>


<b>Câu 22: Dẫn 3,36 lít khí CO</b>2 ( đktc ) vào 250 ml dd NaOH 2 M thu được dung dịch A. Nồng độ mol


các chất trong dung dịch A là :



<b>A. [ NaOH ] 0,8M và [ Na</b>2CO3<b> ] 0,6 M B. [ NaOH ] 0,6M và [ Na</b>2CO3 ] 0,8 M


<b>C. [ NaHCO</b>3 ] 0,8M và [ Na2CO3<b> ] 0,6 M D. [ NaHCO</b>3 ] 0,6M và [ Na2CO3 ] 0,8 M


<b>Câu 23: Cho 3,6 g hỗn hợp K và 1 kim loại kiềm (M) tác dụng hết với nước cho 1,12 lít hiđro ở đktc</b>
NTK của M là;


<b>A. M >36 B. M < 36</b> <b> C. M = 36 D. M =39</b>


<b>Câu 24: Hấp thụ hồn tồn 0,16 mol CO2 vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M được kết tủa X và</b>
dung dịch Y. Khi đó khối lượng dung dịch Y so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu sẽ
<b> A. Giảm 3,04 gam. B. tăng 7,04 gam. C. Tăng 3,04 gam. D. giảm 7,04 gam.</b>
<b>Câu 25: Dẫn V lit CO</b>2<b> (đktc) vào dung dịch Ca(OH)</b>2 thu được 25 gam kết tủa và dung dịch X, đun


<b>nóng dung dịch lại thu thêm được 5 gam kết tủa nữa. Giá trị của V là</b>


<b> A. 5,6 lit</b> <b>B. 11,2 lit</b> <b>C. 6,72 lit</b> <b>D. 7,84 lit</b>


<b>Câu 26: Có V lít hỗn hợp khí Cl</b>2 và O2 phản ứng vừa hết với 2,7g Al và 3,6g Mg thu được 22,1g sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> A. 3,36 lít</b> <b>B. 4,48 lít C. 5,6 lít</b> <b> D. 6,72 lít</b>


<b>Câu 27: Trộn lẫn 100 ml dung dịch NaOH 3,5M với 100 ml dung dịch AlCl</b>3 1M thì khối lượng kết


tủa sau phản ứng là:


<b>A. 7,8g </b> <b>B. 27,3g </b> <b>C. 3,9g D. 0g</b>


<b>Câu 28: Cho 31,2 g hỗn hợp gồm bột Al và Al</b>2O3 tác dụng với NaOH dư, thu được 13,44 lít H2



(đktc). Biết rằng người ta đã dùng dư 10ml so với thể tích cần dùng, thể tích dung dịch NaOH 4M tất
cả là:


<b>A. 200ml</b> <b>B. 100ml</b> <b>C. 110ml</b> <b> D. 210ml</b>


<b>Câu 29: Cho 200ml dung dịch H</b>2SO4 0,5M vào một dung dịch có chứa a mol NaAlO2 được 7,8g kết


<b>tủa. Giá trị của a là: (Na=23;Al=27;S=32;O=16)</b>


<b>A. 0,025 </b> <b>B. 0,05 </b> <b>C. 0,1 </b> <b>D. 0,125 </b>


<b>Câu 30: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe</b>3O4 trong điều kiện khơng có khơng khí. Sau khi


phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu
được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2<b> (ở đktc). Sục khí CO</b>2 (dư) vào dung dịch Y, thu được


<b>39 gam kết tủa. Giá trị của m là</b>


</div>

<!--links-->

×