Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giáo án đại 8 tiết 42 43

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 6/1/2018 <b> Tiết 42</b>
Ngày giảng: 8/1/2018


<b>PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


1. Kiến thức:


- HS hiểu khái niệm phương trình bậc nhất 1 ẩn số


- Hiểu và sử dụng được qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân
<i>2. Kỹ năng: </i>


-HS vận dụng thành thạo 2 qui tắc để giải phương trình bậc nhất 1 ẩn.
<i>3. Tư duy:</i>


<i>- Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic.</i>
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng, trình bày bài khoa học, hợp lý.
<i>4. Thái độ: </i>


-Rèn cho HS có ý thức học tập tốt.


* Giáo dục HS có tinh thần Trách nhiệm, hợp tác, đoàn kết.


<i>5. Định hướng phát triển năng lực</i>: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực tính tốn


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>
GV: Bảng phụ bài tập 7.


HS: Bảng nhóm, bút dạ. Ôn lại 2 tính chất về đẳng thức


<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>


-Vấn đáp, giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ
<b>IV.TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY_GIÁO DỤC</b>


<i>1. ổn định lớp: (1’)</i>
2. Kiểm tra: (5’)
HS1: Chữa BT 2/SGK


HS2: Thế nào là 2PT tương đương ? Chữa BT 5/SGK
*Đáp án:


Bài tập 2: t = 0 ; t = -1 là nghiệm của PT (t + 2)2<sub> = 3t + 4</sub>


Bài tập 5: Hai PT không tương đương vì khơng cùng tập nghiệm.
( x = 1 khơng là nghiệm của PT x = 0)


<i><b>3. Bài mới</b></i>:


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. </b></i>


+ Mục tiêu: Hiểu định nghĩa và biết dạng tổng quát của PT bậc nhất một ẩn
+ Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống


+Thời gian:8ph


+Phương pháp dạy học:


Gợi mở, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành
+ Cách thức thực hiện:



Hoạt động của GV và HS Nội dung


-GV giới thiệu đ/n như SGK


Đưa các VD về pT bậc nhất một ẩn.
Đề nghị HS lấy các ví dụ khác.
-HS nêu ví dụ\, chỉ rõ a và b là gì.


-GV đưa bảng phụ bài tập 7, cho HS trả
lời miệng.


-HS theo dõi và trả lời.


1) Định nghĩa phương trình bậc nhất
<b>một ẩn</b>


<b>* Định nghĩa:</b>


PTBN một ẩn có dạng: ax + b = 0


Trong đó: a và b là hai số đã cho (a ¿ 0)


<b>*Ví dụ</b> <b>:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Các PT cịn lại tại sao khơng phải là
PTBN?


<i>*Giáo dục hs có Ý thức trách nhiệm, tính </i>
<i>tự giác, hợp tác, đoàn kết .</i>



<b>*Bài tập 7: Các PTBN là:</b>


a) 1 + x = 0 c) 1 - 2t = 0
d) 3y = 0


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu hai qui tắc biến đổi phương trình</b></i>


+ Mục tiêu: Hiểu hai quy tác biến đổi PT, vận dụng quy tắc vào giải pt
+ Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống


+Thời gian: 13ph


+Phương pháp dạy học:


Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành


+ Cách thức thực hiện:


Hoạt động của GV và HS Nội dung


* Quy tắc chuyển vế
-GV cho HS làm bài tập:
Tìm x biết : x - 6 = 0
HS : x - 6 = 0
⇔ x = 6


-GV: Ta đã tìm x từ 1 đẳng thức số
.Trong quá trình tìm x ta đã thực hiện


những qui tắc nào ? Nhắc lại QT chuyển
vế ?


HS nêu qui tắc.


-GV nhấn mạnh: Khi chuyển vế cần đổi
dấu hạng tử.


-GV cho HS làm ?1


-HS làm cá nhân, ba HS làm trên bảng,
lớp nhận xét bài bạn.


<i>*Quy tắc nhân với một số</i>


- Yêu cầu HS đọc qui tắc sgk/ 8
- Cho HS làm ? 2 trheo nhóm bàn


-HS HĐ nhóm và đại diện ba nhóm đưa
bài lên bảng để lớp nhận xét.


<i>*Giáo dục hs có Ý thức trách nhiệm, tính</i>
<i>tự giác, hợp tác, đồn kết .</i>


<b>2.Hai quy tắc biến đổi phương trình</b>
<b>a) Quy tắc chuyển vế : SGK/8</b>


?1: Giải các PT:
a) x - 4 = 0



⇔ x = 4


Vậy PT có tập nghiệm là S = {4}
b)


3


4 <sub> + x = 0 </sub> <sub>x = - </sub>
3
4


c) 0,5 - x = 0


⇔ 0,5 = x hay x = 0,5


Vậy PT có tập nghiệm là S = {0,5}


<b>b)Quy tắc nhân với một số: SGK/8</b>


? 2 <sub> a) </sub><sub>2</sub>


<i>x</i>


= -1  <sub>x = - 2 (nhân 2 vế với 2)</sub>
b) 0,1x = 1,5  <sub>x = 15 (nhân 2 vế </sub>
với 10)


c) - 2,5x = 10  <sub>x = - 4 (nhân 2 vế </sub>
với - 0,4 hoặc chia 2 vế cho - 2,5)



<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cách giải phương trình bậc nhất mọt ẩn</b></i>


+ Mục tiêu: Hiếu được cách giải pt bậc nhất một ẩn
+ Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống


+Thời gian:10ph


+Phương pháp dạy học:


Gợi mở, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành
+ Cách thức thực hiện:


Hoạt động của GV và HS Nội dung


-GV nêu phần thừa nhận SGK/9.
Cho HS đọc VD 2 /SGK


Hướng dẫn HS giải PTTQ và nêu PTbậc
nhất chỉ có duy nhất 1 nghiệm x =


<i>-b</i>
<i>a</i>
-GV cho HS làm ?3


<b>3- Cách giải phương trình bậc nhất </b>
<b>một ẩn</b>


TQ: ax + b = 0
 <sub> ax = - b </sub>
 <sub> x = </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-HS làm cá nhân, một HS làm trên bảng. ?3: Giải PT:


- 0,5 x + 2,4 = 0
 <sub>- 0,5 x = -2,4 </sub>


 <sub> x = - 2,4 : (- 0,5) </sub>
 <sub> x = 4,8 </sub>


Vậy tập nghiệm của PT là S =

4,8


<i>4. Củng cố: (5’)</i>


-Phát biểu hai qui tắc biến đổi PT?


-Thế nào là PT bậc nhất một ẩn? Cách giải?
-Cho HS làm bài tập 8


Bài tập 8/SGK a)<i>S</i>

 

5 ; )<i>b S</i> 

4 ; )

<i>c S</i> 

 

4 ; )<i>d S</i> 

 

1
<i>5. Hướng dẫn về nhà: (3’)</i>


-Nắm chắc hai qui tắc biến đổi PT; khái niệm PT bậc nhất một ẩn. Cách giải
-Làm bài tập 6;9(sgk) 10;13;14;15(SBT)


<b>-Mang MTCT để tính tốn nhanh.</b>
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...
...
.



Ngày soạn:6/11/2018 <b> Tiết 43</b>
Ngày giảng: 9/1/2018


<b>§2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỢC ĐƯA VỀ DẠNG ax + b = 0</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


-H/s nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc
chuyển vế, nhân, thu gọn có thể đưa về dạng ax + b = 0.


<i>2. Kỹ năng: </i>


-Có kỹ năng vận dụng hai qui tắc biến đổi pt tương đương để đưa phương
trình đã cho về dạng ax + b = 0


<i>3. Tư duy:</i>


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng, trình bày bài khoa học, hợp lý.
<i>4. Thái độ: </i>


-HS có thái độ học tập tích cực, tự giác.


* Giáo dục Hs có tinh thần Trách nhiệm, hợp tác, đoàn kết.


<i>5. Định hướng phát triển năng lực</i>: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực tính tốn, năng lực sử dụng ngơn ngữ.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.</b>
- GV: Bảng phụ bài tập 10.



- HS: Ôn hai qui tắc biến đổi tương đương PT. Máy tính cầm tay.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>


-Vấn đáp, giải quyết vấn đề, luyện tập.
<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY- GIÁO DỤC</b>


<i>1. ổn định lớp: (1’) </i>
2. Kiểm tra: (7’)


Hai HS lên bảng chữa bài tập 8(sgk-10)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

c) x - 5 = 3 - x c) x - 5 = 3 - x  <sub>2x = 8 </sub> <sub>x = 4 ; Vậy S = {4}</sub>
d) 7 - 3x = 9 - x d) 7 - 3x = 9 - x  <sub>3x = -2 </sub> <sub>x = </sub>


2
3


;S =


2
3

* HS2: Giải các phương trình sau:


b) 2x + x + 12 = 0 b) 2x + x + 12 = 0  <sub>3x = - 12</sub> <sub>x = -4 </sub>
Vậy S = {- 4}


e) x + 4 = 4(x - 2) e) x + 4 = 4(x - 2)  <sub>x + 4 = 4x - 8</sub>



 <sub>- 3x = - 12 </sub> <sub>x = 4 </sub>
Vậy S = {4}


*Đặt vấn đề: Qua bài giải pt của bạn đã làm, ta thấy bạn chủ yếu vẫn dùng 2 qui tắc
để giải nhanh gọn được phương trình. Trong quá trình giải bạn biến đổi để cuối cùng
cũng đưa được về dạng ax + b = 0. Bài này ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn về cách giải các
PT đưa về dạng ax + b = 0.


<i>3. Bài mới:</i>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cách giải các PT đưa được về dạng ax + b = 0. </b></i>


+ Mục tiêu: Hs biết ược các bước giải pt đưa được về dạng pt bậc nhất một ẩn
+ Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống


+Thời gian:15ph


+Phương pháp dạy học:


Gợi mở, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành
+ Cách thức thực hiện:


Hoạt động của GV và HS Nội dung


- GV nêu VD1: Giải PT:


2x - ( 3 - 5x ) = 4(x +3)


? Để giải được phương trình bước 1 ta


phải làm gì? Hãy thực hiện.


-HS: B1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu
ngoặc. HS trình bày miệng, GV ghi.
-B2: Ap dụng qui tắc nào?


-B3: Thu gọn và giải phương trình?


- Tại sao lại chuyển các số hạng chứa ẩn
sang 1 vế , các số hạng không chứa ẩn
sang 1 vế ?


- GV: Chốt lại phương pháp giải theo 3
bước.


<b>* Ví dụ 2: Giải phương trình</b>


5 2


3


<i>x</i>


+ x = 1 +


5 3
2


<i>x</i>





- GV: Ta phải thực hiện phép biến đổi
nào trước?


- Bước tiếp theo làm ntn để mẫu số bằng
1? Đó gọi là bước khử mẫu.


- Thực hiện chuyển vế.


* Hãy nêu các bước chủ yếu để giải PT ?
-HS nêu các bước:


<i><b>+Thực hiện các phép tính để</b> bỏ dấu</i>
<i>ngoặc hoặc qui đồng mẫu để khử mẫu.</i>
<i>+Chuyển các hạng tử có chứa ẩn về 1 vế,</i>
<i>còn các hằng số sang vế kia.</i>


<b>1- Cách giải phương trình</b>
<b>* Ví dụ 1: Giải phương trình:</b>
2x - ( 3 - 5x ) = 4(x + 3)
 <sub>2x - 3 + 5x = 4x + 12</sub>
 <sub>2x + 5x - 4x = 12 + 3</sub>
 <sub>3x = 15</sub> <sub>x = 5 </sub>


Vậy PT có tập nghiệm S = {5}


<b>* Ví dụ 2:</b>



5 2


3


<i>x</i>


+ x = 1 +


5 3
2


<i>x</i>






2(5 2) 6 6 3(5 3 )


6 6


<i>x</i>  <i>x</i>   <i>x</i>




 <sub>10x - 4 + 6x = 6 + 15 - 9x</sub>
 <sub>10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4</sub>
 <sub>25x = 25 </sub> <sub>x = 1 , </sub>


Vậy PT có tập nghiệm S = {1}


<b>*Các bước giải PT:</b>


<b>+Bước 1: Thực hiện các phép tính để bỏ</b>
dấu ngoặc hoặc qui đồng mẫu để khử
mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>+Thu gọn và giải phương trình nhận</i>
<i>được.</i>


*Gi dục hs có Ý thức trách nhiệm, tính
<i>tự giác, hợp tác, đồn kết .</i>


về 1 vế, cịn các hằng số sang vế kia.
<b>+Bước 3: Thu gọn và giải phương trình</b>
nhận được.


<i><b>Hoạt động 2: Áp dụng</b></i>


+ Mục tiêu: Vận dụng các bước giải pt đưa được về pt bậc nhất một ẩn vào bài tập
+ Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống, Dạy học phân hóa


+Thời gian:14ph


+Phương pháp dạy học:


Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành


+ Cách thức thực hiện:



Hoạt động của GV và HS Nội dung


Ví dụ 3: Giải phương trình


2


(3 1)( 2) 2 1 11


3 2 2


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> 


 


- GV cùng HS làm VD 3.


Hướng dẫn HS làm theo từng bước.


- GV: cho HS làm ?2: Giải pt:
x -
5 2
6
<i>x</i>
=
7 3
4
<i>x</i>


 <sub>x = </sub>


25
11


-HS làm cá nhân, một em làm trên bảng,
lớp nhận xét, sửa lại.


-HS làm VD4.


-Ngồi cách giải thơng thường ra cịn có
cách giải nào khác?


-GV nêu cách giải như sgk.
-GV nêu nội dung chú ý:SGK
Cho HS làm VD 4:


? Em có nhận xét gì về pt trên?
Vậy có thể đặt nhân tử chung là x -1
Hướng dẫn HS sử dụng MTCT để thực
hiện phép cộng phân số.


-GV cho HS đọc chú ý 2 và làm Ví dụ 5
Ví dụ 6.


<b>2. Áp dụng:</b>


<b>*Ví dụ 3: Giải phương trình</b>


2


(3 1)( 2) 2 1 11



3 2 2


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> 


 




2 .(3<i>x</i>−1)(<i>x</i>+2)−3(2<i>x</i>2+1)


6 =


3.11
6


 <sub>(6x</sub>2<sub> + 10x - 4) - (6x</sub>2<sub> +3) = 33</sub>
 <sub>10x - 4 - 3 = 33</sub>


 <sub>10x = 40 </sub> <sub> x = 4 </sub>


Vậy PT có tập nghiệm S = {4}
?2: Giải pt:


x -
5 2
6
<i>x</i>
=
7 3


4
<i>x</i>


 <sub>x = </sub>
25
11


Vậy PT có tập nghiệm S =

{



25
11

}



<b>* Chú ý: ( sgk)</b>


Khi giải các pt ta thường tìm cách biến đổi
để đưa về dạng ax + b = 0 hoặc ax = - b.
Đôi khi có cách biến đổi khác đơn giản
hơn.


<b> *Ví dụ 4: Giải pt</b>


1 1 1


2


2 3 6


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



  


 <sub>(x - 1) </sub>

(



1
2+


1
3+


1
6

)

=2


 <sub>(x - 1).</sub>


4


6 <sub>= 2 </sub> <sub>x - 1 = 3 </sub> <sub>x = </sub>
4 .


Vậy pt có tập nghiệm là S = {4}
<b>*Ví dụ 5: Giải pt</b>


x + 1 = x - 1


 <sub>x - x = -1 - 1 </sub> <sub> 0x = -2 , </sub>
PT vơ nghiệm. Vậy: S = 
<b>*Ví dụ 6: Giải pt</b>


x + 1 = x + 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Phương trình nghiệm đúng với mọi x (PT
có vơ số nghiệm). Vậy: S = R


<i>4. Củng cố: (5’)</i>


* Nêu các bước giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 hoặc ax = - b?
* Làm bài tập 10 (Dùng bảng phụ) và bài 11 (a, c) trong sgk


Bài 10: a) Sai vì chuyển vế mà khơng đổi dấu


b) Sai vì chuyển vế mà không đổi dấu số - 3.
<i>5. Hướng dẫn về nhà : (3’)</i>


*Nắm chắc các bước giải PT


* Làm các bài tập 11, 12, 13 (sgk) 19; 20 ; 21 ( SBT).
* Ôn lại quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×