Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Giáo án đại 8 tiết 50 51

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.04 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:4/ 2 / 2018


Ngày soạn: 5/2 / 2018 <b>Tiết: 50</b>


<b>§6. GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<i>1. Kiến thức:HSnắm được các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình.</i>
<i>2. Kĩ năng: HS vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp.</i>
<i>3. Tư duy:</i>


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác.


- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
<i>4. Thái độ:</i>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.


- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật,sáng tạo.
<i>* Tích hợp giáo dục đạo đức:Giáo dục tính hạnh phúc.</i>


<i>5. Năng lực </i>


tư duy tốn học, tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>


- Giáo viên: Giáo án, PHTM.


- Học sinh: Dụng cụ học tập. Ôn tập các kiến thức liên quan, đọc trước bài mới.
<b>III. Phương pháp.</b>



- Phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Hoạt động cá nhân. HĐ nhóm. Luyện tập.
<b>IV. Tiến trình giờ dạy.</b>


<i>1. Ổn định lớp. 1ph</i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ. 3 ph. 1 HS lên bảng giải PT:</i>
2x + 4( 36-x) = 100
<i>3. Bài mới.</i>


<b>Hoạt động 1: Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn</b>
Mục tiêu: Biết biểu diễn được một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn.


Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.
Thời gian: 12 ph


Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề. Hoạt động cá nhân.
Cách thức thực hiện:


Hoạt động của GV và HS Nội dung


GV: Đặt vấn đề.


GV: Giới thiệu ví dụ 1: Gọi vận tốc của một ô
tô là x (km/h)


? Hãy biểu diễn quãng đường ô tô đi được
trong 5 giờ?



HS: 5x (km)


1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu
thức chứa ẩn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: ? Nếu quãng đường ô tô đi được là
100km thì thời gian để ơ tơ đi hết qng
đường đó được biểu thị ntn?


HS:
100


x (h)


GV: Đưa đề bài ?1 lên bảng phụ, yêu cầu
HS xác định yêu cầu bài toán.


HS: Đọc đề bài và xác định u cầu bài tốn.
GV: Có thể gợi ý:


? Nêu cơng thức tính qng đường khi biết
vận tốc và thời gian?


? Biết thời gian và quãng đường, tính vận tốc
ntn?


GV: Gọi 2HS lên bảng làm bài.


HS:Dựa vào gợi ý của GV, lên bảng làm ?1


GV:Nhận xét bài làm của HS.


GV:Đưa đề bài ?2 lên bảng phụ. Hướng dẫn
HS:


? Nếu x = 12 thì số mới 512 = 500 + 12
Vậy x = 37 thì số mới bằng gì?


HS: 537 = 500 + 37


GV: ? Nếu viết thêm chữ số 5 vào bên trái số
x ta được số mới bằng gì?


HS: 500 + x


GV: Yêu cầu HS đọc và làm câu b).
HS: 10x + 5


GV: Qua ?1 và ?2 , GV giới thiệu các bài
toán trên là biểu diễn một đại lượng bởi biểu
thức chứa ẩn.


?1


a) Quãng đường ban Tiến chạy được
là 180x (m)


b) Vận tốc trung bình của bạn Tiến là
4500



x (m/ph)


270
x




(km/h)


?2


a) 500 + x
b) 10x + 5


Hoạt động 2: giải bài tốn bằng cách lập phương trình
Mục tiêu Biết được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.


- vận dụng để giải một số dạng tốn bậc nhất khơng q phức tạp.
Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống


Thời gian: 18 ph


Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. Hoạt động cá nhân
Cách thức thực hiện:


Hoạt động của GV và HS Nội dung


GV: Yêu cầu HS đọc đề bài Ví dụ 3
sgk/24 và tóm tắt đề bài.



HS: Đọc và tóm tắt đề bài.


GV: Hướng dẫn HS giải bài tốn.


2. Ví dụ về giải bài tốn bằng cách lập
phương trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Nếu gọi số gà là x con thì x cần đk gì
HS: 0 < x < 36, x *<sub>.</sub>


? Tính số chân gà?
HS:2x.


? Biểu thị số chó qua x?
HS:36 – x.


GV: ? Tính số chân chó?
HS: 4(36 – x).


? Tổng số chân gà và chân chó là bao
nhiêu? Ta lập được pt ntn?


HS: 2x + 4(36 – x) = 100.


GV:Gọi 1HS lên bảng giải pt vừa lập.
HS: Lên bảng thực hiện.


? x = 22 có t/m các điều kiện của ẩn
không?



HS: x = 22 t/m đk của ẩn.


? Qua ví dụ trên, hãy cho biết: Để giải
bài tốn bằng cách lập pt, ta cần tiến
hành những bước nào?


HS: Phát biểu.


GV: Đưa “Tóm tắt các bước giải bài
toán bằng cách lập pt” lên bảng phụ.
GV: Nhấn mạnh:


- Thông thường ta hay chọn ẩn trực
tiếp, nhưng cũng có trường hợp chọn
một đại lượng chưa biết khác là ẩn lại
thuận lợi hơn.


- Về đk thích hợp của ẩn:


+ Nếu x biểu thị số cây, số con, số
người,... thì x phải là số nguyên dương
+ Nếu x biểu thị vận tốc hay thời gian
của một chuyển động thì đk là x > 0.
- Khi biểu diễn các đại lượng chưa biết
cần kèm theo đơn vị (nếu có).


- Lập pt và giải pt khơng ghi đơn vị.
- Trả lời có kèm theo đơn vị (nếu có).
HS: Chú ý lắng nghe và ghi chép (nếu
cần).



GV: Yêu cầu HS làm ?3 .


HS: Chia lớp thành 5 nhóm, các nhóm
làm bài vào MTB gửi lên, các nhóm
nhận xét. GV nhận xét, đánh giá bài
của từng nhóm.


Số gà + số chó = 36 con


Số chân gà + số chân chó = 100 chân
Tính số gà? Số chó?


<i>Giải</i>


Gọi số gà là x (con). ĐK: 0 < x < 36,
*


x  <sub>.</sub>


Số chân gà là 2x.


Tổng số gà và chó là 36 con nên số chó
là 36 – x và số chân chó là 4(36 – x).
Tổng số chân là 100 nên ta có pt:


2x 4(36 x) 100
2x 144 4x 100
2x 44



x 22


(t/m ÑK)


  


   


 


 


Vậy số gà là 22 (con)


Số chó là 36 – 22 = 14 (con)


<i>Tóm tắt các bước giải bài tốn bằng </i>
<i>cách lập pt: sgk/25.</i>


?3


Gọi số chó là x (con). ĐK:x *<sub>; x<36.</sub>


Số chân chó là 4x.


Tổng số gà và chó là 36 con nên số gà là
36 – x và số chân gà là 2(36 – x).


Tổng số chân là 100 nên ta có pt:


x 2(36 x) 100


4x 72 2x 100
2x 28


x 14
4


(t/m ÑK)


  


   


 


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hoạt động 3: Luyện tập


Mục tiêu:Vận dụng để giải một số dạng tốn bậc nhất khơng q phức tạp.
Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống, dạy học phân hóa.


Thời gian: 7 ph


Phương pháp: Luyện tập. Hoạt động cá nhóm.
Cách thức thực hiện:


Hoạt động của GV và HS Nội dung



GV: Yêu cầu HS thảo luận theo
nhóm BT35 sgk/25.


HS: Hoạt động theo nhóm 2 bàn.
Đại diện nhóm đưa ra đáp án của
nhóm mình.


GV: Nhận xét và đánh giá về kết quả
và ý thức tham gia hoạt động, năng
lực đạt được thông qua hoạt động.


BT35 (sgk/25)


Gọi số HS lớp 8A là x (HS). ĐK: x *


Số HS giỏi của lớp trong HKI là
x
8
Số HS giỏi của lớp trong HKII là


x
3
8 
Số HS giỏi bằng 20% số HS cả lớp, ta có
pt:


x 20 x x


3 x 3 x 40



8  100  8   5 


Vậy số HS lớp 8A là 40 học sinh.
<i>4. Củng cố. 2 ph</i>


? Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? Cần lưu ý gì khi đặt
điều kiện cho ẩn?


<i>5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. 2 ph</i>


- Học bài và nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Làm bài tập: 34, 36 sgk/25, 26 ; 43, 44, 45, 46, 47, 48 sbt/14.


- Chuẩn bị cho tiết sau “Giải bài tốn bằng cách lập phương trình (tiếp)”.
<b>V. Rút kinh nghiệm.</b>


<i>...</i>
<i>...</i>
...
Ngày soạn:3/ 2 / 2018


Ngày giảng: 6/2/ 2918 <b>Tiết: 51</b>


<b>§7. GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tiếp)</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<i>1. Kiến thức:Củng cố các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình, chú ý đi sâu ở </i>
bước lập phương trình. Cụ thể: Chọn ẩn số, phân tích bài tốn, biểu diễn các đại lượng,
lập phương trình.



<i>2. Kĩ năng: Vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất: toán chuyển động, toán năng </i>
suất, toán quan hệ số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác.


- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
<i>4. Thái độ:</i>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.


- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật,sáng tạo.
<i>* giáo dục đạo đức: Giáo dục tính Tự do, trung thực.</i>


<i>5. Năng lực </i>


- tư duy toán học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ, tính tốn,
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>


- Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, PHTM.


- Học sinh: Dụng cụ học tập. Ôn tập các kiến thức liên quan, đọc trước bài mới.
<b>III. Phương pháp.</b>


- Vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
<b>IV. Tiến trình giờ dạy.</b>


<i>1. Ổn định lớp. 1 ph</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ. 6 ph</i>



Câu hỏi: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? Chữa BT48 sbt/14.
Đáp án:


BT48 (sbt/14)


Gọi số gói kẹo lấy ra từ thùng thứ nhất là x (gói). ĐK: x *<sub>; x < 60.</sub>


Khi đó số gói kẹo lấy ra từ thùng thứ hai là 3x (gói).
Số gói kẹo còn lại ở thùng thứ nhất là 60 – x (gói).
Số gói kẹo cịn lại ở thùng thứ hai là 80 – 3x (gói).


Số gói kẹo cịn lại trong thùng thứ nhất nhiều gấp hai lần số gói kẹo cịn lại trong
thùng thứ hai, ta có phương trình:


60 x 2(80 3x)    60 x 160 6x    5x 100  x 20 <sub> (t/m ĐK)</sub>


Vậy số gói kẹo lấy ra từ thùng thứ nhất là 20 (gói).


<i><b>3. Bài mới.</b></i>


<b>Hoạt động 1: Ví dụ </b>
Mục tiêu:


- Thực hiện được việc: chọn ẩn số, phân tích bài tốn, biểu diễn các đại lượng, lập
phương trình.


- Lập được bảng biểu thị các đại lượng theo ẩn đã chọn.
Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.



Thời gian: 20 ph


Phương pháp: Vấn đáp. Hoạt động cá nhân. Hoạt động nhóm.
Cách thức thực hiện:


Hoạt động của GV và HS Nội dung


GV: Quay trở lại BT trong phần ktra bài
cũ, hướng dẫn HS lập bảng biểu diễn các
đại lượng trong BT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

(Đưa bảng vẽ sẵn trên bảng phụ)


Ban đầu Lấy ra Còn lại


Thùng1 60 x 60 – x


Thùng2 80 3x 80 – 3x


Giới thiệu: Việc lập bảng ở một số dạng
toán như: Toán chuyển động, toán năng
suất, ... giúp ta phân tích bài tốn dễ dàng.
HS: Quan sát và nghe giảng.


Đưa nội dung Ví dụ sgk/27 lên bảng phụ.
HS: Đọc đề bài.


GV: ? Trong tốn chuyển động có những
đại lượng nào?



HS: Vận tốc, thời gian, quãng đường.
? Nêu công thức liên hệ giữa 3 đại lượng
và giải thích các kí hiệu?


HS:


s s


s v.t ; t ; v


v t




  


.


? Trong bài tốn này có những đối tượng
nào tham gia chuyển động? Cùng chiều
hay ngược chiều?


HS: Có một xe máy và một ô tô tham gia
chuyển động ngược chiều.


? Trong bài toán này ta nên chọn đại lượng
nào làm ẩn số? Đơn vị của ẩn? ĐK của ẩn?
HS: Chọn thời gian xe máy khởi hành đến
khi hai xe gặp nhau là x (h). ĐK:



2
x


5




.
GV: Gửi phiếu học tập cho từng nhóm vào
MTB. Yêu cầu HS gấp sgk, dựa vào đề bài
trên bảng phụ hoàn thành bảng sau ( 3 ph):


v(km/h) t (h) s (km)
Xe máy


Ơ tơ


HS: Thảo luận theo nhóm, hồn thành
bảng gửi cho gv.


v (km/h) t (h) s (km)
Xe
máy 35
x
2
x
5
 

 


 
35x


Ơ tơ 45 x 2


5


 45 x 2


5


 




 


 


<i>Ví dụ: sgk/27.</i>


vxe máy = 35 km/h ; vô tô = 45 km/h


Thời gian hai xe gặp nhau = ?
<i>Giải</i>


Gọi thời gian kể từ khi xe máy khởi
hành đến lúc hai xe gặp nhau là x (h).
ĐK:
2


x
5

.


Khi đó quãng đường xe máy đi được là
35x (km).


Vì ơtơ xuất phát sau xe máy 24 phút
2
h
5
 

 


 <sub> nên ôtô đi trong thời gian là</sub>


2
x


5




(h) và đi được quãng đường là
2
45 x
5
 



 


 <sub> (km).</sub>


Đến lúc hai xe gặp nhau, tổng quãng
đường chúng đi được đúng bằng quãng
đường NĐ – HN (dài 90 km) nên ta có
phương trình:


2


35x 45 x 90


5


 


 <sub></sub>  <sub></sub> 


 


35x 45x 18 90
80x 108
   
 
108 27
x
80 20
  


(t/m ĐK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

? Lập phương trình bài tốn?
HS:


2


35x 45 x 90


5


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


  <sub>.</sub>


GV: Yêu cầu HS trình bày miệng phần lời
giải đến bước lập pt.


HS: Đứng tại chỗ trình bày.


GV: Gọi 1HS lên bảng giải pt và trả lời kết
quả.


HS: Lên bảng làm bài.


GV: Yêu cầu HS làm ?1 (đưa đề lên bảng
phụ).



HS: 1HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
làm vào vở và nhận xét kq của bạn.
GV: Yêu cầu HS dựa vào kq của ?1 để
làm ?2 .


HS: 1HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
làm vào vở.


GV: ? Đối chiếu kết quả hai cách? Cách
nào đơn giản hơn?


HS: Kết quả hai cách giống nhau, cách 1
đơn giản hơn.


GV: Chốt lại cách làm.


<i>Giáo dục Học sinh tự do phát triển trí </i>
<i>thơng minh, tinh thần hợp tác.</i>


?1


<i>v (km/h)</i> <i>s (km)</i> <i>t (h)</i>


<i>Xe máy</i> <sub>35</sub> s


0<s<90


s
35



<i>Ơ tơ</i> 45 90 – s 90 s


45




?2


Ta có phương trình:


s 90 s 2


35 45 5




 


9s 7(90 s) 126
9s 540 7s 126
16s 756


   


   


 


756 189
s



16 4


  


Thời gian xe máy đi là:


189 27


: 35 (h)


4 20


<b>Hoạt động 2: </b>


Mục tiêu:- Thực hiện được việc: chọn ẩn số, phân tích bài tốn, biểu diễn các đại lượng,
lập phương trình.


- Lập được bảng biểu thị các đại lượng theo ẩn đã chọn.
Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống, dạy học phân hóa.
Thời gian: 12 ph


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Đưa đề bài lên bảng phụ, gọi 1HS tóm


tắt đề bài.


HS: Đọc và tóm tắt đề bài.


GV:? Trong bài tốn này có những đại


lượng nào?


HS: Các đại lượng:
+ Số áo may 1 ngày.
+ Số ngày may.
+ Tổng số áo


? Quan hệ của chúng ntn?


HS:Tổng số áo may = Số áo may 1 ngày 


số ngày may.


Phân tích mối quan hệ giữa các đại lượng
qua bảng.


? Nêu đại lượng chọn làm ẩn?
HS:Suy nghĩ trả lời câu hỏi.


Nếu HS chọn số ngày may theo kế hoạch
là x (ngày), như vậy chọn ẩn không trực
tiếp, GV giới thiệu bảng sgk/29.


Nếu HS chọn ẩn trực tiếp (tổng số áo may
theo kế hoạch) thì yêu cầu HS điền vào
bảng và lập pt:


Số áo
may 1



ngày


Số ngày
may


Tổng số
áo may


Kế hoạch 90 t


Thực


hiện 120


HS: Hoàn thành bảng và lập được pt:
t t 60


9
90 120




 


Qua hai cách giải trên, ta thấy cách 2 chọn
ẩn trực tiếp nhưng pt giải phức tạp hơn.
Tuy nhiên cả hai cách đều dùng được.


<b>2. Bài tốn.</b>
<i>Ví dụ 2 (sgk/24)</i>


Tóm tắt:


Theo kế hoạch: mỗi ngày may 90 áo.
Thực hiện: mỗi ngày may 120 áo và
xong trước 9 ngày + 60 áo.


Tính số áo phân xưởng phải may theo kế
hoạch?


<i>Giải</i>
(sgk/29)


<i>4. Củng cố.3 ph</i>


? Nhắc lại các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình? Khi chọn ẩn cần chú ý
điều gì?


<i>5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. 3 ph</i>


- Học bài và nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Xem lại cách làm các ví dụ đã chữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>BT37: Lập bảng biểu thị các đại lượng có trong bài tốn để thực hiện.</b>
<b>BT41: Gọi chữ số hàng chục là x </b> <sub> Chữ số hàng đơn vị là 2x </sub> ...


- Chuẩn bị cho tiết sau “Luyện tập”.
<b>V. Rút kinh nghiệm.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×