Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Giáo án đại số 7-tiết 13+14-tuần 7-năm học 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.42 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 28.9.2019</b></i>
<i><b>Ngày giảng: 4.10.2019</b></i>


<i><b>Tiết 13</b></i>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức về tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ </b>
số bằng nhau.


<b>2. Kỹ năng: - HS biết vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải tốn dạng: tìm </b>
hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của chúng.


- Vận dụng được tính chất vào bài tập một cách thành thạo.


<b> 3. Tư duy: - Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận logic.</b>
- Trình bày bài hợp lí, rõ ràng ý tưởng của mình, sạch sẽ.


<b> 4. Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực, cẩn thận trong học tập.</b>
<b> 5. Năng lực cần đạt: </b>


- Năng lực chung: NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL tính
tốn, NL hợp tác


- Năng lực chun biệt: NL tính tốn trên các tập hợp số, NL sử dụng ngơn ngữ tốn,
NL tư duy


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>
1.GV: Bảng phụ


2.HS: Ôn tập bài cũ, SGK, SBT, máy tính bỏ túi.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, dạy học theo nhóm


-Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, chia nhóm, giao nhiệm vụ
<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp: ( 1p)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Trong luyện tập</b>
<b>3. Bài mới: Luyện tập:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Luyện tập về tỉ lệ thức</b></i>
<i> a) Mục tiêu:</i> <i>Luyện tập về tỉ lệ thức</i>


<i> b) Thời gian: 6 phút</i>
<i> c) Phương pháp:</i>


<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp</i>


<i> -Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề</i>
<i> d)Cách thức thực hiện:</i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


* Bài tập 59 (SGK – 31)


-GV cho HS nêu yêu cầu của bài


-HS: Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng


tỉ số giữa các số nguyên


-GV? Vậy ta phải làm thế nào?


-HS: +Viết các số hữu tỉ dưới dạng
phân số. + Thực hiện phép chia phân


<b>Luyện tập về tỉ lệ thức</b>
<i><b>Bài tập 59 (SGK – 31):</b></i>


Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa
các số nguyên


a) 2,04 : (-3,12) =
204
100:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-GV làm mẫu, gọi HS lên bảng làm. 204
100 ..


−100
312 =
−204
312 =−
51
73
b)

(

−1


1



2

)

:1<i>,</i>25=
−3
2 :
5
4=
−3
2 .
4
5=
−6
5
c) 4 :5


3
4=4 :


23
4 =4 .


4
23=


16
23
<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau</b></i>
<i>a) Mục tiêu:Luyện tập về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau</i>


<i>b) Thời gian: 18 phút</i>
<i> c) Phương pháp:</i>



<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, dạy học theo nhóm</i>


<i> -Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, chia nhóm, giao nhiệm vụ</i>
<i>d) Cách thức thực hiện:</i>


<i><b>Hoạt dộng của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


* Tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ
số của chúng


Bài tập 1 : Tìm hai số x và y biết 3x =
7y và x – y = - 16


-GV: Hướng dẫn : <i>Để giải được bài</i>
<i>toán này ta phải đưa về dạng tìm hai số</i>
<i>biết hiệu và tỉ số của chúng.</i>


? Vậy ta cần làm gì để có tỉ số của x và
y?


-HS: lập tỉ lệ thức từ đẳng thức 3x = 7y
? Áp dụng kiến thức nào để tìm x và y?
-HS: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số
bằng nhau.


GV yêu cầu làm nhóm theo bàn, sau đó
một nhóm lên bảng trình bày, các nhóm
khác nhận xét và bổ sung.


* Tìm hai số biết tích và tỉ số của


chúng.


Bài tập 2 ( bài 62 SGK)
-GV hướng dẫn HS làm bài:


+ Đặt các tỉ số


<i>x</i>
2=


<i>y</i>


5=<i>k</i>⇒<i>x</i>=2<i>k ; y</i>=5<i>k</i>


+ Thay x, y vào tích x.y = 10 để tìm k
+Thay k tìm được vào các tỉ số


<i>x</i>
2<i>và</i>


<i>y</i>


5 <sub> để tìm x và y.</sub>


<b>Luyện tập về tính chất của dãy tỉ số</b>
<b>bằng nhau</b>


<i><b>Bài tập 1 : Tìm hai số x và y biết </b></i>
3x = 7y và x – y = - 16
Giải:



Từ đẳng thúc 3x = 7y suy ra:
<i>x</i>
7=


<i>y</i>
3
(theo t/c của tỉ lệ thức), x – y = -16


Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
ta có:


<i>x</i>
7=


<i>y</i>
3 <sub> = </sub>


<i>x</i>−<i>y</i>
7−3=


−16
4 =−4
<i>x</i>


7=−4⇒<i>x</i>=(−4).7=−28
<i>y</i>


3=−4⇒<i>y</i>=(−4). 3=−12
Vậy x = -28 và y = -12


<i><b>Bài tập 62(SGK-31)</b></i>
Đặt


<i>x</i>
2=


<i>y</i>


5=<i>k</i>⇒<i>x</i>=2<i>k ; y</i>=5<i>k</i>
Do đó: x.y = 2k.5k = 10


Hay: 10 k2<sub> = 10 </sub> <sub>⇒</sub> <sub> k</sub>2<sub> = 1 </sub> <sub>⇒</sub> <sub> k = </sub> <sub>±</sub>
1


Với k = 1 ta có
<i>x</i>


2=1 ⇒ x = 2


<i>y</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* Chia một số thành các phần tỉ lệ với
các số cho trước.


Bài tập 64 SGK -31


GV cho HS tìm hiểu bài, chỉ rõ dạng
toán.



? Nếu gọi số HS của bốn khối lần lượt
là x, y, z, t thì chúng quan hệ thế nào
với 4 số 9; 8; 7; 6?


-HS: x, y, z, t tỉ lệ với 9; 8; 7; 6


? Biết số HS khối 9 ít hơn số HS khối 7
là 70 HS, vậy ta có điều gì?


-HS: y –t = 70


-GV: Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau
để làm bài. Gọi HS trình bày trên bảng.


Với k = -1 ta có:
<i>x</i>


2=−1 ⇒ x = -2
y = 10 : (-2) = -5
Vậy x = 2, y = 5 hoặc x = -2 , y = -5
<i><b>Bài tập 64 (SGK -31)</b></i>


Gọi số HS của bốn khối 6; 7; 8; 9 lần lượt
là x, y, z, t, theo bài ra ta có:


x : y: z : t = 9 : 8 : 7 : 6 và y – t = 70
Hay


<i>x</i>
9=



<i>y</i>
8=


<i>z</i>
7=


<i>t</i>


6 <sub> và y – t = 70</sub>
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:


<i>x</i>
9=


<i>y</i>
8=


<i>z</i>
7=


<i>t</i>
6 <sub> = </sub>


<i>y</i>−<i>t</i>
8−6=


70
2 =35
<i>x</i>



9=35⇒<i>x</i>=315


Tương tự y = 8.35 = 280 ;
z = 7.35 = 105 ; t = 6.35 = 210


Vậy khối 6 có 315 HS, khối 7 có 280 HS,
khối 8 có 105 HS, khối 9 có 210 HS.
<b>4. Củng cố: Kiểm tra 15’ </b>


<b>Đề bài:</b>
<b>Phần I: Trắc nghiệm. (3,0 điểm).</b>


<b> Chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi từ 1 đến 6 sau:</b>


<b>Câu 1: Từ đẳng thức a.d = b.c (a,b,c,d </b> ¿ 0). Ta có thể suy ra được tỉ lệ thức:


A.
<i>d</i>
<i>c</i>=


<i>a</i>


<i>b</i> <sub> ; B.</sub>


<i>b</i>


<i>a</i>

=



<i>c</i>




<i>d</i>

<sub>;</sub> <sub> C.</sub>
<i>a</i>
<i>c</i>=


<i>d</i>


<i>b</i> <sub> ;</sub> <sub> </sub> <sub>D</sub><sub>.</sub>


<i>a</i> <i>b</i>


<i>c</i> <i>d</i>
<b>Câu 2: Từ tỉ lệ thức </b> 5<sub>9</sub>=35


63 ta suy ra được tỉ lệ thức sau, hãy cho biết đáp án nào
<i><b>không đúng :</b></i>


A. 5
35=


9


63 ; B.
35


9 =
63


5 ; C.
63



9 =
35


5 ; D.
9
5=


63
35
<b>Câu 3: Cho tỉ lệ thức </b>


12 3
4


<i>x</i>  <sub> , giá trị của x là: </sub>


A. 9 ; B. 16 ; C. 27 ; D. 28
<b>Câu 4: Từ tỉ lệ thức </b> <sub>12</sub><i>x</i> =−5


3 , ta tìm được giá trị của x là:


A. −<sub>4</sub>5 ; B. 5<sub>6</sub> ; C. −¿ 20 ; D. −¿
15


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. a : b: c = 2: 3: 5 B. 2. a = 3. b = 5.c C. 2  3 5
<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


<b>Câu 6: Cho biết </b> <i>x</i><sub>7</sub>= <i>y</i>


13 và x + y = 40. Vậy giá trị của x, y là:



A. x = −¿ 14; y = 26 ; B. x = −¿ 14; y = −¿ 26


C. x = 14; y = 26 ; D. x = 26; y = 14
<b>Phần II: Tự luận. (7,0 điểm)</b>


<b>Câu 7.( 5 điểm) :Tìm hai số x và y biết :</b>
a)


<i>x</i>
9=


<i>y</i>


11 <sub> và x + y = 60</sub>


b) 7x=3y và x–y=2


<b>Câu 8.( 2 điểm) : Tìm x trong tỉ lệ thức: </b>
<i>x</i>
27=


−2


3,6


<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>
<b>Phần I : Mỗi đáp án đúng 0,5 điểm</b>


<b>Câu số</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b>



<b>Đáp án</b> D B B C B C


<b>Phần II: </b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Biểu điểm</b>


<b>Câu 7</b>
<b>5,0điểm</b>


a)Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
<i>x</i>


9=
<i>y</i>
11 <sub>= </sub>


<i>x</i>+<i>y</i>
9+11=


60


20=3 <sub> </sub>
<i>x</i>


9=3⇒<i>x</i>=9. 3=27 <sub> </sub>
<i>y</i>


11=3⇒<i>y</i>=11. 3=33 <sub> </sub>
Vậy x = 27; y = 33



b)Từ 7.x = 3.y => <i>x</i><sub>3</sub>

=

<sub>7</sub><i>y</i>

=

<i>x</i><sub>3</sub>−<i>y</i>
−7=


20
−4=−5
do đó x = -5.3= -15, y = -5.7= -35.


1,0


1,0


1,0



1,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 9</b>
<b>2,0điểm</b>


Từ
<i>x</i>
27=


−2


3,6 ⇒ x. 3,6 = (-2). 27


⇒ x =



( 2).27
3,6


⇒ x= -15
Vậy x = -15


1,0


1,0


<b>5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (5p)</b>


- Ôn lại các tính chất của tỉ lệ thức và của dãy tỉ số bằng nhau, định nghĩa số hữu
tỉ


- Làm bài tập 60, 61 (tr31-SGK). Hướng dẫn bài 61:


+ Tìm cách biến đổi hai tỉ lệ thức thành một dãy tỉ số bằng nhau:
<i>x</i>


2=
<i>y</i>
3⇒


<i>x</i>
2. 4=


<i>y</i>
3 . 4⇒



<i>x</i>
8=


<i>y</i>


12 <sub> (1) Tương tự: </sub>


<i>y</i>
4=


<i>z</i>
5⇒


<i>y</i>
4 . 3=


<i>z</i>
5 . 4⇒


<i>y</i>
12=


<i>z</i>
20 <sub> </sub>
(2)


Từ (1) và (2) suy ra:
<i>x</i>
8=



<i>y</i>
12=


<i>z</i>


20 <sub>. Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau để tìm x, </sub>
y, z


- Làm bài tập78; 79; 80; 83 (tr14-SBT)
- Giờ sau mang máy tính bỏ túi đi học
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Ngày soạn: 28.9.2019</b></i>
<i><b>Ngày giảng: 5.9.2019</b></i>


<i> <b>Tiết 14 </b></i>
<b>§9: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN</b>


<b>SỐ THẬP PHÂN VƠ HẠN TUẦN HỒN. </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


-Nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vơ hạn tuần hồn.


- Giải thích được vì sao một phân số có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu
hạn hoặc số thập phân vơ hạn tuần hồn.


<b>2. Kỹ năng:</b>



- Biết cách viết một số hữu tỉ dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân
vơ hạn tuần hồn.


<b>3. Tư duy:</b>


- Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận logic.
<b> 4. Thái độ:</b>


- Cẩn thận, chính xác.
<b> 5. Năng lực cần đạt: </b>


<i><b> - Năng lực chung: NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL</b></i>
tính tốn, NL hợp tác


- Năng lực chun biệt: NL tính tốn trên các tập hợp số, NL sử dụng ngơn ngữ tốn,
NL tư duy


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>
1.GV: Bảng phụ


2.HS: Ôn tập bài cũ, SGK, SBT, máy tính bỏ túi.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập, h/động nhóm nhỏ.
- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, chia nhóm
<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> 1.Ổn định lớp: (1p)</b>
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)


Một HS lên bảng:
-Thế nào là số hữu tỉ?


Hãy viết các phân số sau dưới dạng số thập phân:


3 14
;
10 100
Yêu cầu lớp cùng làm BT trên và nhận xét bài của bạn.


Đáp án:
3


10=0,3 <sub> </sub>
14


100=0<i>,14</i>
ĐVĐ như SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>a) Mục tiêu:Tìm hiểu thế nào là số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn</i>
<i>b)Thời gian: 10 phút</i>


<i>c) Phương pháp:</i>


<i>- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp</i>


<i> -Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề</i>
<i>d) Cách thức thực hiện:</i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>



*GV: Chỉ vào BT KTm trên bảng và khẳng
định: mọi phân số thập phân đều viết được
dưới dạng số thạp phân hữu hạn. Đối với
mọi phân số thì điều đó có đúng khơng? Ta
xét ví dụ sau.


GV đưa ví dụ 1 và hỏi:


- Để viết các phân số dưới dạng số thập
phân ta làm thế nào?


-HS: lấy tử chia cho mẫu. 2 HS lên bảng
thực hiện phép chia.


-GV: các phép chia trên đều là phép chia hết
và các số thập phân 0.15 và 1,48 được gọi là
<i>số thập phân hữu hạn.</i>


Cho HS thực hiện tiếp ví dụ 2 và nêu nhận
xét về phép chia.


-HS thực hiện và nhận xét: phép chia không
bao giờ chấm dứt, chữ số 6 cứ lặp đi lặp lại.
-GV giới thiệu số thập phân vơ hạn tuần
hồn và cách viết, kí hiệu của chu kì.


- Cho HS làm bài tập:


+ Viết các p/s sau dưới dạng số thập phân


vô hạn tuần hồn và chỉ rõ chu kì của nó:


1


9 <sub>; </sub> −
17
11


-HS: 2 em lên bảng viết, lớp làm cá nhân.


<b>1.Số thập phân hữu hạn, số thập </b>
<b>phân vơ hạn.</b>


*Ví dụ 1:
3


20=0<i>,15</i>
37


25=1,48


Ta nói: số 0,15 và 1,48 là các số
thập phân hữu hạn.


*Ví dụ 2:
5


12=0<i>,</i>41666....



Số 0,41666... là số thập phân vô hạn
tuần hoàn.


Cách viết: 0,41666...= 0,41(6)
(6) là chu kì



1


9 <sub> = 0,111... = 0,(1)</sub>
−17


11 <sub>= - 1,5454... = - 1,(54)</sub>
<i><b>Hoạt động 2: Nhận xét:</b></i>


<i>a) Mục tiêu:</i> <i>Rút ra nhận xét khi nào một phân số tối giản viết được dưới dạng số thập</i>
<i>phân hữu hạn hoặc số thập phân vơ hạn tuần hồn. </i>


<i>b)Thời gian: 17 phút</i>
<i>c) Phương pháp:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

*GV: Em hãy xét xem các phân số
3


20<i>và</i>
37


25 <sub> ở ví dụ 1 có phải là phân số tối</sub>
giản không? Hãy phân tích các mẫu ra
thừa số nguyên tố và nhận xét các ước của


chúng?


-HS làm nhanh và trả lời:


+ Các p/s trên đều là p/s tối giản.
+ Mẫu đều có ước nguyên tố là 2 và 5.
-GV khẳng định: Người ta c/m được rằng:
<i>Nếu một p/s tối giản có mẫu dương mà</i>
<i>mẫu khơng có ước ngun tố khác 2 và 5</i>
<i>thì p/s đó viết được dưới dạng số thập</i>
<i>phân hữu hạn</i>.( Đưa bảng phụ ghi nội dung
nhận xét lên bảng)


-Cho HS đọc ví dụ trong SGK, giải thích
để HS hiểu.


- Cho HS làm tương tự với các p/s:
5
12 <sub>;</sub>
1


9 <sub>; </sub> −
17
11 <sub>.</sub>


-HS: nhận xét các mẫu 12 = 22<sub>.3 ; 9 = 3</sub>2<sub>;</sub>
11 đều có thêm các ước nguyên tố khác 2
và 5.


-GV khẳng định:



<i>Nếu một p/s tối giản có mẫu dương mà</i>
<i>mẫu có ước ngun tố khác 2 và 5 thì p/s</i>
<i>đó viết được dưới dạng số thập phân vơ</i>
<i>hạn tuần hồn.</i> .( Đưa bảng phụ ghi nội
dung nhận xét lên bảng)


- ? Phân số
7


30 <sub> có viết được dưới dạng số</sub>
thập phân vơ hạn tuần hồn khơng vì sao?
-HS:.. có.. vì 30 = 2.3.5 (có ước ngun tố
3 khác 2 và 5).


*GV đưa bảng phụ nội dung ? yêu cầu HS
thảo luận nhóm để làm.


-HS thực hiện và đại diện 1 nhóm trình
bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.


-GV? Số hữu tỉ biểu diễn được dưới dạng
phân số, phân số lại viết được dưới dạng số


2.Nhận xét:


<i>- Nếu một p/s tối giản có mẫu dương</i>
<i>mà mẫu khơng có ước ngun tố khác</i>
<i>2 và 5 thì p/s đó viết được dưới dạng</i>
<i>số thập phân hữu hạn.</i>



Ví dụ:
−6
75 =


−2


25 =−0<i>,</i>08 <sub> là số TPHH</sub>


( vì 25 = 52<sub> khơng có ước ngun tố </sub>
khác 2 và 5)


<i>- Nếu một p/s tối giản có mẫu dương</i>
<i>mà mẫu có ước ngun tố khác 2 và</i>
<i>5 thì p/s đó viết được dưới dạng số</i>
<i>thập phân vơ hạn tuần hồn.</i>


Ví dụ:
7


30 <sub> = 0,2333...= 0,2(3) là số </sub>


TPVHTH (vì 30 = 2.3.5 với 3 là ước
nguyên tố khác 2 và 5)


<b>?: Các p/s </b>
1
4<i>;</i>


13


50<i>;</i>


−17
125 <sub>; </sub>


7


14 <sub> viết </sub>
được dưới dạng số thập phân hữu hạn.


1


4=0<i>,25</i> <sub>; </sub>
13


50=0<i>,26</i> <sub>;</sub>
−17


125 =−0<i>,</i>136
7


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

thập phân vô hạn tuần hồn. Vậy số
TPVHTH có phải là số hữu tỉ không?
-HS: số TPVHTH cũng là số hữu tỉ.


-GV yêu cầu HS đọc thông tin (.) trong
SGK và đưa ra nhận xét:


<i>Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số</i>
<i>thập phân hữu hạn hoặc thập phân vơ hạn</i>


<i>tuần hồn. Ngược lại mỗi số thập phân</i>
<i>hữu hạn hoặc thập phân vô hạn tuần hồn</i>
<i>biểu diễn một số hữu tỉ.</i>


-GV đưa ví dụ: 0,(4) = 0,(1).4 =
1
9.4=


4
9


Các p/s
−5


6 <i>;</i>
11


45 <sub> viết được dưới dạng </sub>
số thập phân vơ hạn tuần hồn.


−5


6 =−0<i>,</i>8333...=0,8(3)
11


45=0<i>,</i>2444 ...=0,2(4)
*


<i>Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một </i>
<i>số thập phân hữu hạn hoặc thập phân</i>


<i>vơ hạn tuần hồn và ngược lại.</i>


<b>4. Củng cố - Luyện tập: (7p)</b>


- Khi nào một phân số tối giản viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?


- Khi nào một phân số tối giản viết được dưới dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn?
- Số hữu tỉ có thể viết được dưới dạng nào?


- Làm bài tập 65: các p/s
3
8<i>và</i>


−13


125 <sub> viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì các </sub>
mẫu của chúng chỉ có ước nguyên tố là 2; 5.



3


8=0<i>,</i>375 <sub>; </sub>
−13


125 =−0<i>,</i>104


- Làm bài tập 66: các p/s
−5
11 <i>và</i>



1


6 <sub> viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hồn </sub>
vì các mẫu của chúng có ước ngun tố khác 2; 5.



−5


11 =−0<i>,</i>454545 .. .=−0,(45) <sub> </sub>
1


6=0<i>,</i>1666...=0,1(6)
<b> 5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (5p)</b>


- Nắm chắc khi nào một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số
thập phân vơ hạn tuần hồn.


- Cách viết số hữu tỉ dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần
hồn. Đọc trước bài làm trịn số.


- Làm các bài tập: 67; 68; 70; 71 (SGK) bài 85; 86; 87(SBT)
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>

<!--links-->

×