Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

ĐỀ KT CUỐI HK1 SINH 12 NĂM HỌC 2020-2021 CÔ DIỆU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.37 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Sở GD-ĐT Tỉnh Phu Yen Kiểm tra một tiết HKII - Năm học 2020-2021</b>
<b> Trường THPT Tran Phú Môn: sinh 12</b>


Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . .Lớp: 12 . . .


<b> Câu 1. Nam giới có nhiều khả năng mắc bệnh máu khó đơng hơn so với nữ giới vì</b>
<b>A. </b> bệnh máu khó đơng là bệnh truyền nhiễm, nam giới có sức đề kháng yếu hơn nữ.
<b>B.</b> quy định bệnh máu khó đơng liên kết X, nữ mắc bệnh phái có 2 alen lặn.


<b>C.</b> gen quy định bệnh máu khó đơng nằm trên Y.


<b>D.</b> gen quy định bệnh máu khó đơng nằm trên NST thường.


<b> Câu 2. </b><i><b>Thứ tự nào sau đây biểu thị từ đơn giản đến phức tạp trong cấu trúc siêu hiển vi của NST.</b></i>
<b>A.</b> ADN - Nuclêôxôm - sợi nhiễm sắc - sợi cơ bản - Crômatit - nhiễm sắc thể kép ở kỳ giữa.
<b>B.</b> ADN - Nuclêôxôm - sợi cơ bản - sợi nhiễm sắc - Crômatit - nhiễm sắc thể kép


<b>C.</b> ADN - Sợi cơ bản - Nuclêôxôm - sợi nhiễm sắc - Crômatit - nhiễm sắc thể kép ở kỳ giữa.
<b>D.</b> ADN - Nuclêôxôm - nhiễm sắc thể - sợi nhiễm sắc - Crômatit - sợi cơ bản -vùng xếp cuộn.


<b> Câu 3. </b><i><b>Kiểu gen của người mẹ có thị giác bình thường sẽ như thế nào, nếu biết rằng đứa con trai đầu lòng </b></i>
<i><b>của bà mắc chứng mù màu (do gen a trên X )</b></i>


<b>A.</b> Xa<sub>X</sub>a <b><sub>B.</sub></b><sub> X</sub>A<sub>X</sub>A <b><sub>C.</sub></b><sub>X</sub>A<sub>X</sub>a<sub> hoặc X</sub>a<sub>X</sub>a <b><sub>D.</sub></b><sub> X</sub>A<sub>X</sub>a
<b> Câu 4. Moocgan sử dụng phép lai nào sau đây để phát hiện quy luật di truyền liên kết?</b>


<b>A.</b> Lai phân tích <b>B.</b> Lai tương đương


<b>C.</b> Lai phân tích và lai thuận nghịch <b>D.</b> Lai thuận nghịch



<b> Câu 5.Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa = 1. Tần số tương đối của alen A, a </b>
<b>lần lượt là</b>


<b>A.</b> 0,7 ; 0,3 <b>B.</b> 0,2 ; 0,8 <b>C.</b> 0,8 ; 0,2 <b>D.</b> 0,3 ; 0,7


<b> Câu 6.</b><i><b>Người ta thường sử dụng phép lai nào để phát hiện di truyền qua tế bào chất?</b></i>
<b>A.</b> Tự thụ phấn. <b>B.</b> Lai thuận nghịch. <b>C.</b> Lai phân tích. <b>D.</b> Tạp giao.
<b> Câu 7. Cơ sở tế bào học của định luật phân li độc lập là:</b>


<b>A.</b> Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp tính trạng


<b>B.</b> Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST trong giảm phân tạo giao tử


<b>C. </b>Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST trong giảm phân và thụ tinh dẫn đến sự phân li độc lập và
tổ hợp tự do của các cặp gen


<b>D.</b><sub> F1 là cơ thể lai nhưng tạo giao tử thuần khiết</sub>


<b> Câu 8. Nguyên nhân chủ yếu nào đã dẫn đến đột biến số lượng NST?</b>


<b>A.</b> Do tế bào già nên có 1 số cặp NST khơng phân li trong q trình phân bào giảm nhiễm
<b>B.</b> Do NST nhân đơi khơng bình thường


<b>C.</b> Do sự phá huỷ thoi vô sắc trong phân bào


<b>D.</b> Do rối loạn ở cơ chế phân li của NST trong quá trình phân bào


<b> Câu 9. Restrictaza và ligaza tham gia vào cơng đoạn nào sau đây của quy trình chuyển gen?</b>
<b>A.</b> Tạo điều kiện cho gen được ghép biểu hiện.



<b>B.</b> Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.


<b>C. </b>Tách ADN của nhiễm sắc thể tế bào cho và tách plasmít ra khỏi tế bào vi khuẩn.


<b>D.</b> Cắt, nối ADN của tế bào cho và plasmit ở những điểm xác định tạo nên ADN tái tổ hợp.


<b> Câu 10. Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển </b>
<b>vượt trội bố mẹ gọi là</b>


<b>A.</b> siêu trội. <b>B.</b> ưu thế lai. <b>C.</b>thối hóa giống. <b>D.</b> bất thụ.


<b> Câu 11.</b><i><b>Xét phép lai P AaBb </b><b></b><b> Aabb (Cho mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng; trội hồn tồn)</b></i>. <i><b>Tỷ lệ xuất</b></i>
<i><b>hiện loại kiểu hình A-B- là:</b></i>


<b>A. </b>3/16 <b>B. </b>3/8 <b>C. </b>3/9 <b>D. </b>9/16


<b> Câu 12. Một người mang bộ nhiễm sắc thể (NST) có 45 NST trong đó có 1 NST giới tính X sẽ là:</b>
<b>A.</b> người nữ mắc hội chứng Tớcnơ. <b>B.</b>người nam mắc hội chứng Claiphentơ
<b>C.</b> người nam mắc hội chứng Tớcnơ <b>D.</b> người nữ mắc hội chứng Claiphentơ
<b> Câu 13. Trên mạch tổng hợp ARN của gen,enzimARN pôlimeraza di chuyển theo chiều</b>


<b>A.</b> từ 5' đến 3' hoặc 3' đến 5'. <b>B.</b> di chuyển một cách ngẫu nhiên.


<b>C.</b> từ 5' đến 3'. <b>D. </b>từ 3' đến 5'.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Câu 14. Trong kỹ thuật chuyển gen, bằng cách nào con người nhận biết được các vi khuẩn mang ADN tái </b>
<b>tổ hợp để phân lập chúng?</b>


<b>A.</b> Dùng phương pháp điện di, các vi khuẩn chứa ADN tái tổ hợp tập trung ở cực dương, các vi khuẩn khác
chuyển về cực âm



<b>B.</b> Quan sát các vi khuẩn nhận gen dưới kính hiển vi
<b>C.</b> Chọn thể truyền chứa các gen được đánh dấu
<b>D.</b> Con người tách dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp


<b> Câu 15. Vai trị của cơnsixin trong đột biến nhân tạo tạo giống mới là</b>


<b>A.</b> gây đột biến cấu trúc NST. <b>B.</b> gây đột biến dị bội.


<b>C.</b> gây đột biến đa bội. <b>D.</b> gây đột biến gen.


<b> Câu 16. Cơ sở tế bào học của định luật phân li là:</b>


<b>A.</b><sub> Sự xuất hiện 1 kiểu gen của F1 và tỉ lệ phân li 1:2:1 của đời F2 về kiểu gen</sub>
<b>B.</b> Sự lấn át của alen trội đối với alen lặn


<b>C.</b><sub> Khả năng tạo 2 loại giao tử của thế hệ F1</sub>


<b>D.</b>Sự phân li và tổ hợp của các cặp NST đồng dạng trong quá trình giảm phân và thụ tinh


<b> Câu 17. Ở một loài thực vật, hai gen A và B bổ trợ cho nhau qui định dạng quả tròn, thiếu 1 hay cả hai gen</b>
<b>trên đều tạo ra dạng quả dài. Lai hai giống Ptc về 2 cặp gen tương phản thì tỉ lệ kiểu hình ở F2 là</b>


<b>A. </b>9 quả trịn 6 bầu dục 1 quả dài. <b>B.</b> quả tròn 4 quả bầu dục 3 quả dài.


<b>C.</b> quả tròn 3 quả dài. <b>D.</b>9 quả tròn 7 quả dài.


<b> Câu 18. Thành phần kiểu gen của 1 quần thể có tính chất:</b>


<b>A.</b> Đặc trưng và ổn định <b>B.</b> Đa dạng và thích nghi



<b>C.</b> Đặc trưng nhưng không ổn định <b>D.</b> Đa dạng, thích nghi và ổn định


<b> Câu 19. Cho A: quả đỏ, a: quả vàng. Thế hệ xuất phát toàn những cây quả đỏ dị hợp. Kết quả phân li kiểu </b>
<b>gen qua 5 thế hệ tự thụ phấn liên tiếp là:</b>


<b>A.</b> 1AA : 2Aa : 1aa <b>B.</b>31AA : 2Aa : 31aa <b>C.</b> 15AA : 2Aa : 15aa <b>D.</b> 7AA : 2Aa : 7aa
<b> Câu 20. Đột biến liên quan đến sự biến đổi số lượng của 1 hay vài cặp NST gọi là:</b>


<b>A.</b> Đột biến lệch bội <b>B.</b> Đột biến đa bội <b>C.</b> Đột biến NST <b>D.</b> Đột biến số lượng NST
<b> Câu 21. Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới</b>


I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng.
II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.


III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến.
IV. Tạo dịng thuần chủng.


<b>Quy trình nào sau đây đúng nhất trong việc tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?</b>
<b>A. </b> III → II → IV. <b>B.</b> II → III → IV. <b>C. </b>I → III → II. <b>D.</b> III → II → I.
<b> Câu 22.Khi đề cập đến hệ số di truyền, phát biểu nào sau đây sai?</b>


<b>A.</b> Tính trạng nào có hệ số di truyền thấp sẽ phụ thuộc nhiều vào chế độ canh tác
<b>B.</b> Tính trạng ít chịu ảnh hưởng bởi mơi trường có hệ số di truyền cao


<b>C.</b> Tính trạng số lượng có hệ số di truyền cao


<b>D.</b> Đối tượng được sử dụng phương pháp chon lọc hàng loạt có hệ số di truyền cao


<b> Câu 23. Xét phép lai P: AaBbDd x aaBbDd, mỗi gen quy định 1 tính trạng trội hoàn toàn. Hỏi tỉ lệ xuất </b>


<b>hiện kiểu gen AabbDd ở F1 là bao nhiêu?</b>


<b>A.</b> 0 <b>B.</b> 1/16 <b>C.</b> 1/8 <b>D.</b> 1/4


<b> Câu 24. Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu 0,2 AA + 0,6 Aa + 0,2 aa = 1. Sau 2 thế hệ tự phối thì cấu</b>
<b>trúc di truyền của quần thể sẽ là</b>


<b>A.</b> 0,25 AA + 0,50Aa + 0,25 aa = 1. <b>B.</b>0,35 AA + 0,30 Aa + 0,35 aa = 1.
<b>C. </b> 0,425 AA + 0,15 Aa + 0,425 aa = 1. <b>D.</b> 0,4625 AA + 0,075 Aa + 0,4625 aa = 1.
<b> Câu 25.Gen không phân mảnh thường gặp ở dạng sinh vật nào?</b>


<b>A.</b> Sinh vật nhân sơ <b>B.</b> Sinh vật nhân thực


<b>C.</b> Động vật đa bào <b>D.</b> Thực vật đa bào bậc cao


<b> Câu 26. Tần số hoán vị gen là:</b>


<b>A.</b> Tổng phần trăm các loại giao tử cái hoán vị tính trên tổng số giao tử cái được sinh ra
<b>B.</b> Tỉ lệ số giao tử hoán vị với số giao tử liên kết


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>D. </b>Tổng phần trăm các loại giao tử hốn vị tính trên tổng số giao tử được sinh ra


<b> Câu 27. Một gen phân mảnh có khối lượng 699300 đ.v.C. Trong đó các đoạn êxon chiếm tỉ lệ 2/3. Hỏi khi </b>
<b>gen tổng hợp 1 phân tử prôtêin sẽ cần môi trường cung cấp bao nhiêu axit amin?</b>


<b>A.</b> 257 <b>B.</b> 259 <b>C.</b> 260 <b>D.</b> 258


<b> Câu 28.</b><i><b>Vai trị của enzim ligaza</b><b>trong q trình nhân đôi ADN là</b></i>
<b>A.</b> phá vỡ các liên kết hyđrô giữa 2 mạch của ADN.



<b>B.</b> tổng hợp đoạn mồi đoạn ARN mạch đơn.


<b>C. </b>nối các đoạn Okazaki thành một mạch mới được tổng hợp.


<b>D.</b> lắp ghép các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung vào mạch đạng tổng hợp.


<b> Câu 29. Cho 1 quần thể giao phối có cấu trúc di truyền: 0,7AA : 0,2Aa : 0,1aa. A: quy định cánh dài, a: quy định </b>
cánh cụt, các alen nằm trên NST thường. Khi đạt trạng thái cân bằng, quần thể có 7500 cá thể. Hỏi số lượng cá
thể cánh dài dị hợp, lúc quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền là bao nhiêu?


<b>A.</b> 4800 <b>B.</b> 75 <b>C.</b> 2400 <b>D.</b> 1200


<b> Câu 30. Với B: quy định cây thân cao, b: quy định cây thân thấp. Hỏi có bao nhiêu kiểu giao phối của P </b>
<b>cho kết quả đồng tính cây thân cao ở F1?</b>


<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 4 <b>C.</b> 1 <b>D.</b>2


<b> Câu 31. Thành tựu nổi bậc nhất trong ứng dụng kỹ thuật di truyền là:</b>
<b>A. </b>Có thể tái tổ hợp ADN của 2 loài khác xa nhau trong hệ thống phân loại
<b>B.</b> Hiểu được cấu trúc hoá học của axit nuclêic và di truyền vi sinh vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Sở GD-ĐT Tỉnh Phu Yen Kiểm tra một tiết HKII - Năm học 2020-2021</b>
<b> Trường THPT Tran Phú Môn: sinh 12</b>


Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . .Lớp: 12 . . .




<b> Câu 1. Trong kỹ thuật chuyển gen, bằng cách nào con người nhận biết được các vi khuẩn mang ADN tái tổ</b>


<b>hợp để phân lập chúng?</b>


<b>A.</b> Quan sát các vi khuẩn nhận gen dưới kính hiển vi


<b>B.</b> Dùng phương pháp điện di, các vi khuẩn chứa ADN tái tổ hợp tập trung ở cực dương, các vi khuẩn khác
chuyển về cực âm


<b>C.</b> Con người tách dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp
<b>D.</b> Chọn thể truyền chứa các gen được đánh dấu


<b> Câu 2. Moocgan sử dụng phép lai nào sau đây để phát hiện quy luật di truyền liên kết?</b>
<b>A.</b> Lai phân tích và lai thuận nghịch <b>B.</b> Lai tương đương


<b>C.</b> Lai thuận nghịch <b>D.</b> Lai phân tích


<b> Câu 3.Ở một loài thực vật, hai gen A và B bổ trợ cho nhau qui định dạng quả tròn, thiếu 1 hay cả hai gen </b>
<b>trên đều tạo ra dạng quả dài. Lai hai giống Ptc về 2 cặp gen tương phản thì tỉ lệ kiểu hình ở F2 là</b>


<b>A.</b> quả trịn 4 quả bầu dục 3 quả dài. <b>B. </b>9 quả tròn 6 bầu dục 1 quả dài.


<b>C.</b>9 quả tròn 7 quả dài. <b>D.</b> quả tròn 3 quả dài.


<b> Câu 4. </b><i><b>Vai trị của enzim ligaza</b><b>trong q trình nhân đơi ADN là</b></i>
<b>A.</b> tổng hợp đoạn mồi đoạn ARN mạch đơn.


<b>B.</b> lắp ghép các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung vào mạch đạng tổng hợp.
<b>C.</b> phá vỡ các liên kết hyđrô giữa 2 mạch của ADN.


<b>D. </b>nối các đoạn Okazaki thành một mạch mới được tổng hợp.



<b> Câu 5. Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa = 1. Tần số tương đối của alen A, a </b>
<b>lần lượt là</b>


<b>A.</b> 0,2 ; 0,8 <b>B.</b> 0,8 ; 0,2 <b>C.</b> 0,3 ; 0,7 <b>D.</b> 0,7 ; 0,3


<b> Câu 6. Khi đề cập đến hệ số di truyền, phát biểu nào sau đây sai?</b>


<b>A.</b> Đối tượng được sử dụng phương pháp chon lọc hàng loạt có hệ số di truyền cao
<b>B.</b> Tính trạng ít chịu ảnh hưởng bởi mơi trường có hệ số di truyền cao


<b>C.</b> Tính trạng nào có hệ số di truyền thấp sẽ phụ thuộc nhiều vào chế độ canh tác
<b>D.</b> Tính trạng số lượng có hệ số di truyền cao


<b> Câu 7. Thành tựu nổi bậc nhất trong ứng dụng kỹ thuật di truyền là:</b>
<b>A.</b> Hiểu được cấu trúc hoá học của axit nuclêic và di truyền vi sinh vật
<b>B.</b> Phát hiện các loại enzim cắt giới hạn và các loại enzim nối


<b>C.</b>Có thể tái tổ hợp ADN của 2 loài khác xa nhau trong hệ thống phân loại
<b>D.</b> Sản xuất lượng lớn prôtêin trong thời gian ngắn và làm hạ giá thành của nó
<b> Câu 8. Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới</b>


I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng.
II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.


III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến.
IV. Tạo dòng thuần chủng.


<b>Quy trình nào sau đây đúng nhất trong việc tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?</b>
<b>A.</b> III → II → I. <b>B. </b>I → III → II. <b>C.</b> II → III → IV. <b>D. </b> III → II → IV.
<b> Câu 9. Thành phần kiểu gen của 1 quần thể có tính chất:</b>



<b>A.</b> Đặc trưng nhưng khơng ổn định <b>B.</b> Đặc trưng và ổn định


<b>C.</b> Đa dạng và thích nghi <b>D.</b> Đa dạng, thích nghi và ổn định
<b> Câu 10. </b><i><b>Người ta thường sử dụng phép lai nào để phát hiện di truyền qua tế bào chất?</b></i>


<b>A.</b> Tự thụ phấn. <b>B.</b> Lai phân tích. <b>C.</b> Lai thuận nghịch. <b>D.</b> Tạp giao.


<b> Câu 11. Một gen phân mảnh có khối lượng 699300 đ.v.C. Trong đó các đoạn êxon chiếm tỉ lệ 2/3. Hỏi khi </b>
<b>gen tổng hợp 1 phân tử prôtêin sẽ cần môi trường cung cấp bao nhiêu axit amin?</b>


<b>A.</b> 259 <b>B.</b> 260 <b>C.</b> 257 <b>D.</b> 258


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 12. Đột biến liên quan đến sự biến đổi số lượng của 1 hay vài cặp NST gọi là:</b>


<b>A.</b> Đột biến đa bội <b>B.</b> Đột biến số lượng NST<b>C.</b> Đột biến NST <b>D.</b> Đột biến lệch bội


<b> Câu 13. Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu 0,2 AA + 0,6 Aa + 0,2 aa = 1. Sau 2 thế hệ tự phối thì cấu</b>
<b>trúc di truyền của quần thể sẽ là</b>


<b>A.</b> 0,25 AA + 0,50Aa + 0,25 aa = 1. <b>B.</b> 0,425 AA + 0,15 Aa + 0,425 aa = 1.
<b>C. </b>0,35 AA + 0,30 Aa + 0,35 aa = 1. <b>D.</b> 0,4625 AA + 0,075 Aa + 0,4625 aa = 1.


<b> Câu 14. </b><i><b>Xét phép lai P AaBb </b><b></b><b> Aabb (Cho mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng; trội hồn tồn)</b></i>. <i><b>Tỷ lệ xuất</b></i>
<i><b>hiện loại kiểu hình A-B- là:</b></i>


<b>A. </b>3/8 <b>B. </b>3/9 <b>C. </b>3/16 <b>D. </b>9/16


<b> Câu 15.Một người mang bộ nhiễm sắc thể (NST) có 45 NST trong đó có 1 NST giới tính X sẽ là:</b>
<b>A.</b> người nữ mắc hội chứng Claiphentơ <b>B.</b> người nữ mắc hội chứng Tớcnơ.



<b>C. </b>người nam mắc hội chứng Claiphentơ <b>D.</b> người nam mắc hội chứng Tớcnơ
<b> Câu 16. Cơ sở tế bào học của định luật phân li là:</b>


<b>A.</b> Sự lấn át của alen trội đối với alen lặn
<b>B.</b><sub> Khả năng tạo 2 loại giao tử của thế hệ F1</sub>


<b>C.</b>Sự phân li và tổ hợp của các cặp NST đồng dạng trong quá trình giảm phân và thụ tinh
<b>D.</b><sub> Sự xuất hiện 1 kiểu gen của F1 và tỉ lệ phân li 1:2:1 của đời F2 về kiểu gen</sub>


<b> Câu 17. </b><i><b>Thứ tự nào sau đây biểu thị từ đơn giản đến phức tạp trong cấu trúc siêu hiển vi của NST.</b></i>
<b>A.</b> ADN - Nuclêôxôm - sợi nhiễm sắc - sợi cơ bản - Crômatit - nhiễm sắc thể kép ở kỳ giữa.
<b>B.</b> ADN - Nuclêôxôm - sợi cơ bản - sợi nhiễm sắc - Crômatit - nhiễm sắc thể kép


<b>C.</b> ADN - Nuclêôxôm - nhiễm sắc thể - sợi nhiễm sắc - Crômatit - sợi cơ bản -vùng xếp cuộn.
<b>D.</b> ADN - Sợi cơ bản - Nuclêôxôm - sợi nhiễm sắc - Crômatit - nhiễm sắc thể kép ở kỳ giữa.
<b> Câu 18.Trên mạch tổng hợp ARN của gen,enzimARN pôlimeraza di chuyển theo chiều</b>


<b>A.</b> từ 5' đến 3'. <b>B.</b> từ 5' đến 3' hoặc 3' đến 5'.


<b>C. </b>từ 3' đến 5'. <b>D.</b> di chuyển một cách ngẫu nhiên.


<b> Câu 19. Xét phép lai P: AaBbDd x aaBbDd, mỗi gen quy định 1 tính trạng trội hồn tồn. Hỏi tỉ lệ xuất </b>
<b>hiện kiểu gen AabbDd ở F1 là bao nhiêu?</b>


<b>A.</b> 1/16 <b>B.</b> 0 <b>C.</b> 1/8 <b>D.</b> 1/4


<b> Câu 20. Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển </b>
<b>vượt trội bố mẹ gọi là</b>



<b>A. </b>thối hóa giống. <b>B. </b> ưu thế lai. <b>C.</b> siêu trội. <b>D.</b> bất thụ.
<b> Câu 21. Nam giới có nhiều khả năng mắc bệnh máu khó đơng hơn so với nữ giới vì</b>


<b>A.</b> bệnh máu khó đơng là bệnh truyền nhiễm, nam giới có sức đề kháng yếu hơn nữ.
<b>B.</b> quy định bệnh máu khó đơng liên kết X, nữ mắc bệnh phái có 2 alen lặn.


<b>C.</b> gen quy định bệnh máu khó đơng nằm trên NST thường.
<b>D.</b> gen quy định bệnh máu khó đông nằm trên Y.


<b> Câu 22. Cho A: quả đỏ, a: quả vàng. Thế hệ xuất phát toàn những cây quả đỏ dị hợp. Kết quả phân li kiểu </b>
<b>gen qua 5 thế hệ tự thụ phấn liên tiếp là:</b>


<b>A.</b> 7AA : 2Aa : 7aa <b>B.</b> 1AA : 2Aa : 1aa <b>C. </b>31AA : 2Aa : 31aa <b>D.</b> 15AA : 2Aa : 15aa
<b> Câu 23. Tần số hoán vị gen là:</b>


<b>A. </b>Tổng phần trăm các loại giao tử hốn vị tính trên tổng số giao tử được sinh ra
<b>B.</b> Tổng phần trăm các loại giao tử cái hốn vị tính trên tổng số giao tử cái được sinh ra
<b>C.</b> Tổng phần trăm số tế bào xảy ra hốn vị gen tính trên tổng số tế bào tham gia giảm phân
<b>D.</b> Tỉ lệ số giao tử hoán vị với số giao tử liên kết


<b> Câu 24. Cho 1 quần thể giao phối có cấu trúc di truyền: 0,7AA : 0,2Aa : 0,1aa. A: quy định cánh dài, a: quy định </b>
cánh cụt, các alen nằm trên NST thường. Khi đạt trạng thái cân bằng, quần thể có 7500 cá thể. Hỏi số lượng cá
thể cánh dài dị hợp, lúc quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền là bao nhiêu?


<b>A.</b> 75 <b>B.</b> 1200 <b>C.</b> 4800 <b>D.</b> 2400


<b> Câu 25. Nguyên nhân chủ yếu nào đã dẫn đến đột biến số lượng NST?</b>


<b>A.</b> Do tế bào già nên có 1 số cặp NST khơng phân li trong q trình phân bào giảm nhiễm
<b>B.</b> Do NST nhân đơi khơng bình thường



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> Câu 26.Gen khơng phân mảnh thường gặp ở dạng sinh vật nào?</b>


<b>A.</b> Động vật đa bào <b>B.</b> Sinh vật nhân thực


<b>C.</b> Sinh vật nhân sơ <b>D.</b> Thực vật đa bào bậc cao


<b> Câu 27. Với B: quy định cây thân cao, b: quy định cây thân thấp. Hỏi có bao nhiêu kiểu giao phối của P </b>
<b>cho kết quả đồng tính cây thân cao ở F1?</b>


<b>A.</b> 1 <b>B.</b>2 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 3


<b> Câu 28. Cơ sở tế bào học của định luật phân li độc lập là:</b>


<b>A. </b>Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST trong giảm phân và thụ tinh dẫn đến sự phân li độc lập và
tổ hợp tự do của các cặp gen


<b>B.</b><sub> F1 là cơ thể lai nhưng tạo giao tử thuần khiết</sub>


<b>C.</b> Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST trong giảm phân tạo giao tử
<b>D.</b> Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp tính trạng


<b> Câu 29. Vai trị của cơnsixin trong đột biến nhân tạo tạo giống mới là</b>


<b>A.</b> gây đột biến đa bội. <b>B.</b> gây đột biến cấu trúc NST.
<b>C.</b> gây đột biến gen. <b>D.</b> gây đột biến dị bội.


<b> Câu 30. </b><i><b>Kiểu gen của người mẹ có thị giác bình thường sẽ như thế nào, nếu biết rằng đứa con trai đầu lòng </b></i>
<i><b>của bà mắc chứng mù màu (do gen a trên X )</b></i>



<b>A.</b>XA<sub>X</sub>a<sub> hoặc X</sub>a<sub>X</sub>a <b><sub>B.</sub></b><sub> X</sub>A<sub>X</sub>a <b><sub>C.</sub></b><sub> X</sub>a<sub>X</sub>a <b><sub>D.</sub></b><sub> X</sub>A<sub>X</sub>A


<b> Câu 31. Restrictaza và ligaza tham gia vào công đoạn nào sau đây của quy trình chuyển gen?</b>
<b>A.</b> Tạo điều kiện cho gen được ghép biểu hiện.


<b>B. </b> Cắt, nối ADN của tế bào cho và plasmit ở những điểm xác định tạo nên ADN tái tổ hợp.
<b>C.</b>Tách ADN của nhiễm sắc thể tế bào cho và tách plasmít ra khỏi tế bào vi khuẩn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Sở GD-ĐT Tỉnh Phu Yen Kiểm tra một tiết HKII - Năm học 2020-2021</b>
<b> Trường THPT Tran Phú Môn: sinh 12</b>


Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . .Lớp: 12 . . .




<b> Câu 1. Cho 1 quần thể giao phối có cấu trúc di truyền: 0,7AA : 0,2Aa : 0,1aa. A: quy định cánh dài, a: quy định </b>
cánh cụt, các alen nằm trên NST thường. Khi đạt trạng thái cân bằng, quần thể có 7500 cá thể. Hỏi số lượng cá
thể cánh dài dị hợp, lúc quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền là bao nhiêu?


<b>A.</b> 4800 <b>B.</b> 2400 <b>C.</b> 1200 <b>D.</b> 75


<b> Câu 2. Tần số hoán vị gen là:</b>


<b>A.</b> Tổng phần trăm các loại giao tử cái hốn vị tính trên tổng số giao tử cái được sinh ra
<b>B.</b> Tỉ lệ số giao tử hoán vị với số giao tử liên kết


<b>C. </b>Tổng phần trăm các loại giao tử hốn vị tính trên tổng số giao tử được sinh ra


<b>D.</b> Tổng phần trăm số tế bào xảy ra hốn vị gen tính trên tổng số tế bào tham gia giảm phân



<b> Câu 3. Với B: quy định cây thân cao, b: quy định cây thân thấp. Hỏi có bao nhiêu kiểu giao phối của P cho </b>
<b>kết quả đồng tính cây thân cao ở F1?</b>


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 3 <b>C.</b>2 <b>D.</b> 1


<b> Câu 4. Cơ sở tế bào học của định luật phân li là:</b>
<b>A.</b><sub> Khả năng tạo 2 loại giao tử của thế hệ F1</sub>


<b>B. </b>Sự phân li và tổ hợp của các cặp NST đồng dạng trong quá trình giảm phân và thụ tinh
<b>C.</b><sub> Sự xuất hiện 1 kiểu gen của F1 và tỉ lệ phân li 1:2:1 của đời F2 về kiểu gen</sub>


<b>D.</b> Sự lấn át của alen trội đối với alen lặn


<b> Câu 5. </b><i><b>Người ta thường sử dụng phép lai nào để phát hiện di truyền qua tế bào chất?</b></i>


<b>A.</b> Tự thụ phấn. <b>B.</b> Lai thuận nghịch. <b>C.</b> Tạp giao. <b>D.</b> Lai phân tích.
<b> Câu 6.Ở một lồi thực vật, hai gen A và B bổ trợ cho nhau qui định dạng quả tròn, thiếu 1 hay cả hai gen </b>
<b>trên đều tạo ra dạng quả dài. Lai hai giống Ptc về 2 cặp gen tương phản thì tỉ lệ kiểu hình ở F2 là</b>


<b>A.</b> quả trịn 3 quả dài. <b>B. </b>9 quả tròn 6 bầu dục 1 quả dài.
<b>C.</b>9 quả tròn 7 quả dài. <b>D.</b> quả tròn 4 quả bầu dục 3 quả dài.
<b> Câu 7. Nam giới có nhiều khả năng mắc bệnh máu khó đơng hơn so với nữ giới vì</b>


<b>A. </b> bệnh máu khó đơng là bệnh truyền nhiễm, nam giới có sức đề kháng yếu hơn nữ.
<b>B.</b> gen quy định bệnh máu khó đơng nằm trên Y.


<b>C.</b> gen quy định bệnh máu khó đơng nằm trên NST thường.


<b>D.</b> quy định bệnh máu khó đơng liên kết X, nữ mắc bệnh phái có 2 alen lặn.



<b> Câu 8. Một người mang bộ nhiễm sắc thể (NST) có 45 NST trong đó có 1 NST giới tính X sẽ là:</b>
<b>A.</b> người nam mắc hội chứng Tớcnơ <b>B.</b>người nam mắc hội chứng Claiphentơ
<b>C.</b> người nữ mắc hội chứng Claiphentơ <b>D.</b> người nữ mắc hội chứng Tớcnơ.


<b> Câu 9. Một gen phân mảnh có khối lượng 699300 đ.v.C. Trong đó các đoạn êxon chiếm tỉ lệ 2/3. Hỏi khi </b>
<b>gen tổng hợp 1 phân tử prôtêin sẽ cần môi trường cung cấp bao nhiêu axit amin?</b>


<b>A.</b> 260 <b>B.</b> 258 <b>C.</b> 257 <b>D.</b> 259


<b> Câu 10. </b><i><b>Vai trị của enzim ligaza</b><b>trong q trình nhân đơi ADN là</b></i>


<b>A.</b> lắp ghép các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung vào mạch đạng tổng hợp.
<b>B.</b> tổng hợp đoạn mồi đoạn ARN mạch đơn.


<b>C. </b>nối các đoạn Okazaki thành một mạch mới được tổng hợp.
<b>D.</b> phá vỡ các liên kết hyđrô giữa 2 mạch của ADN.


<b> Câu 11.</b><i><b>Thứ tự nào sau đây biểu thị từ đơn giản đến phức tạp trong cấu trúc siêu hiển vi của NST.</b></i>
<b>A.</b> ADN - Sợi cơ bản - Nuclêôxôm - sợi nhiễm sắc - Crômatit - nhiễm sắc thể kép ở kỳ giữa.
<b>B.</b> ADN - Nuclêôxôm - nhiễm sắc thể - sợi nhiễm sắc - Crômatit - sợi cơ bản -vùng xếp cuộn.
<b>C.</b> ADN - Nuclêôxôm - sợi nhiễm sắc - sợi cơ bản - Crômatit - nhiễm sắc thể kép ở kỳ giữa.
<b>D.</b> ADN - Nuclêôxôm - sợi cơ bản - sợi nhiễm sắc - Crômatit - nhiễm sắc thể kép


<b> Câu 12. Restrictaza và ligaza tham gia vào công đoạn nào sau đây của quy trình chuyển gen?</b>
<b>A. </b> Cắt, nối ADN của tế bào cho và plasmit ở những điểm xác định tạo nên ADN tái tổ hợp.
<b>B.</b>Tách ADN của nhiễm sắc thể tế bào cho và tách plasmít ra khỏi tế bào vi khuẩn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>C.</b> Tạo điều kiện cho gen được ghép biểu hiện.
<b>D.</b> Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.



<b> Câu 13. Thành phần kiểu gen của 1 quần thể có tính chất:</b>


<b>A.</b> Đa dạng, thích nghi và ổn định <b>B.</b> Đa dạng và thích nghi


<b>C.</b> Đặc trưng và ổn định <b>D.</b> Đặc trưng nhưng không ổn định
<b> Câu 14. Đột biến liên quan đến sự biến đổi số lượng của 1 hay vài cặp NST gọi là:</b>


<b>A.</b> Đột biến lệch bội <b>B.</b> Đột biến NST <b>C.</b> Đột biến số lượng NST <b>D.</b> Đột biến đa bội


<b> Câu 15. Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu 0,2 AA + 0,6 Aa + 0,2 aa = 1. Sau 2 thế hệ tự phối thì cấu</b>
<b>trúc di truyền của quần thể sẽ là</b>


<b>A. </b>0,35 AA + 0,30 Aa + 0,35 aa = 1. <b>B. </b> 0,425 AA + 0,15 Aa + 0,425 aa = 1.
<b>C.</b> 0,25 AA + 0,50Aa + 0,25 aa = 1. <b>D.</b> 0,4625 AA + 0,075 Aa + 0,4625 aa = 1.
<b> Câu 16. Cơ sở tế bào học của định luật phân li độc lập là:</b>


<b>A.</b> Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp tính trạng


<b>B. </b>Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST trong giảm phân và thụ tinh dẫn đến sự phân li độc lập và
tổ hợp tự do của các cặp gen


<b>C.</b> Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST trong giảm phân tạo giao tử
<b>D.</b><sub> F1 là cơ thể lai nhưng tạo giao tử thuần khiết</sub>


<b> Câu 17. Trên mạch tổng hợp ARN của gen,enzimARN pôlimeraza di chuyển theo chiều</b>
<b>A.</b> di chuyển một cách ngẫu nhiên. <b>B.</b> từ 5' đến 3' hoặc 3' đến 5'.


<b>C. </b>từ 3' đến 5'. <b>D.</b> từ 5' đến 3'.



<b> Câu 18. Vai trị của cơnsixin trong đột biến nhân tạo tạo giống mới là</b>
<b>A.</b> gây đột biến cấu trúc NST. <b>B.</b> gây đột biến đa bội.
<b>C.</b> gây đột biến gen. <b>D.</b> gây đột biến dị bội.


<b> Câu 19. Cho A: quả đỏ, a: quả vàng. Thế hệ xuất phát toàn những cây quả đỏ dị hợp. Kết quả phân li kiểu </b>
<b>gen qua 5 thế hệ tự thụ phấn liên tiếp là:</b>


<b>A.</b> 15AA : 2Aa : 15aa <b>B.</b> 1AA : 2Aa : 1aa <b>C. </b>31AA : 2Aa : 31aa <b>D.</b> 7AA : 2Aa : 7aa


<b> Câu 20. Xét phép lai P: AaBbDd x aaBbDd, mỗi gen quy định 1 tính trạng trội hồn tồn. Hỏi tỉ lệ xuất </b>
<b>hiện kiểu gen AabbDd ở F1 là bao nhiêu?</b>


<b>A.</b> 1/16 <b>B.</b> 1/4 <b>C.</b> 0 <b>D.</b> 1/8


<b> Câu 21. Trong kỹ thuật chuyển gen, bằng cách nào con người nhận biết được các vi khuẩn mang ADN tái </b>
<b>tổ hợp để phân lập chúng?</b>


<b>A.</b> Chọn thể truyền chứa các gen được đánh dấu
<b>B.</b> Quan sát các vi khuẩn nhận gen dưới kính hiển vi
<b>C.</b> Con người tách dịng tế bào chứa ADN tái tổ hợp


<b>D.</b> Dùng phương pháp điện di, các vi khuẩn chứa ADN tái tổ hợp tập trung ở cực dương, các vi khuẩn khác
chuyển về cực âm


<b> Câu 22. Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển </b>
<b>vượt trội bố mẹ gọi là</b>


<b>A.</b> siêu trội. <b>B.</b>thối hóa giống. <b>C.</b> bất thụ. <b>D.</b> ưu thế lai.
<b> Câu 23. Moocgan sử dụng phép lai nào sau đây để phát hiện quy luật di truyền liên kết?</b>



<b>A.</b> Lai phân tích và lai thuận nghịch <b>B.</b> Lai tương đương


<b>C.</b> Lai thuận nghịch <b>D.</b> Lai phân tích


<b> Câu 24. Thành tựu nổi bậc nhất trong ứng dụng kỹ thuật di truyền là:</b>
<b>A.</b> Hiểu được cấu trúc hoá học của axit nuclêic và di truyền vi sinh vật


<b>B.</b> Sản xuất lượng lớn prôtêin trong thời gian ngắn và làm hạ giá thành của nó
<b>C.</b> Phát hiện các loại enzim cắt giới hạn và các loại enzim nối


<b>D. </b>Có thể tái tổ hợp ADN của 2 loài khác xa nhau trong hệ thống phân loại
<b> Câu 25. Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới</b>


I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng.
II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.


III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến.
IV. Tạo dòng thuần chủng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>A.</b> III → II → I. <b>B.</b> II → III → IV. <b>C. </b>I → III → II. <b>D. </b> III → II → IV.


<b> Câu 26. </b><i><b>Xét phép lai P AaBb </b><b></b><b> Aabb (Cho mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng; trội hồn tồn)</b></i>. <i><b>Tỷ lệ xuất</b></i>
<i><b>hiện loại kiểu hình A-B- là:</b></i>


<b>A. </b>3/8 <b>B. </b>3/9 <b>C. </b>3/16 <b>D. </b>9/16


<b> Câu 27.Gen không phân mảnh thường gặp ở dạng sinh vật nào?</b>


<b>A.</b> Sinh vật nhân thực <b>B.</b> Động vật đa bào



<b>C.</b> Thực vật đa bào bậc cao <b>D.</b> Sinh vật nhân sơ
<b> Câu 28. Nguyên nhân chủ yếu nào đã dẫn đến đột biến số lượng NST?</b>


<b>A.</b> Do tế bào già nên có 1 số cặp NST khơng phân li trong quá trình phân bào giảm nhiễm
<b>B.</b> Do NST nhân đơi khơng bình thường


<b>C.</b> Do sự phá huỷ thoi vô sắc trong phân bào


<b>D.</b> Do rối loạn ở cơ chế phân li của NST trong quá trình phân bào


<b> Câu 29.</b><i><b>Kiểu gen của người mẹ có thị giác bình thường sẽ như thế nào, nếu biết rằng đứa con trai đầu lòng </b></i>
<i><b>của bà mắc chứng mù màu (do gen a trên X )</b></i>


<b>A.</b> XA<sub>X</sub>A <b><sub>B.</sub></b><sub>X</sub>A<sub>X</sub>a<sub> hoặc X</sub>a<sub>X</sub>a <b><sub>C.</sub></b><sub> X</sub>A<sub>X</sub>a <b><sub>D.</sub></b><sub> X</sub>a<sub>X</sub>a
<b> Câu 30.Khi đề cập đến hệ số di truyền, phát biểu nào sau đây sai?</b>


<b>A.</b> Tính trạng số lượng có hệ số di truyền cao


<b>B.</b> Tính trạng nào có hệ số di truyền thấp sẽ phụ thuộc nhiều vào chế độ canh tác
<b>C.</b> Tính trạng ít chịu ảnh hưởng bởi mơi trường có hệ số di truyền cao


<b>D.</b> Đối tượng được sử dụng phương pháp chon lọc hàng loạt có hệ số di truyền cao


<b> Câu 31. Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa = 1. Tần số tương đối của alen A, a</b>
<b>lần lượt là</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Sở GD-ĐT Tỉnh Phu Yen Kiểm tra một tiết HKII - Năm học 2020-2021</b>
<b> Trường THPT Tran Phú Môn: sinh 12</b>


Thời gian: 45 phút


Họ tên học sinh: . . . .Lớp: 12 . . .


<b> Câu 1. Cơ sở tế bào học của định luật phân li là:</b>
<b>A.</b><sub> Khả năng tạo 2 loại giao tử của thế hệ F1</sub>


<b>B. </b>Sự phân li và tổ hợp của các cặp NST đồng dạng trong quá trình giảm phân và thụ tinh
<b>C.</b> Sự lấn át của alen trội đối với alen lặn


<b>D.</b><sub> Sự xuất hiện 1 kiểu gen của F1 và tỉ lệ phân li 1:2:1 của đời F2 về kiểu gen</sub>


<b> Câu 2.Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa = 1. Tần số tương đối của alen A, a </b>
<b>lần lượt là</b>


<b>A.</b> 0,7 ; 0,3 <b>B.</b> 0,2 ; 0,8 <b>C.</b> 0,8 ; 0,2 <b>D.</b> 0,3 ; 0,7


<b> Câu 3. Một gen phân mảnh có khối lượng 699300 đ.v.C. Trong đó các đoạn êxon chiếm tỉ lệ 2/3. Hỏi khi </b>
<b>gen tổng hợp 1 phân tử prôtêin sẽ cần môi trường cung cấp bao nhiêu axit amin?</b>


<b>A.</b> 257 <b>B.</b> 259 <b>C.</b> 260 <b>D.</b> 258


<b> Câu 4. Moocgan sử dụng phép lai nào sau đây để phát hiện quy luật di truyền liên kết?</b>


<b>A.</b> Lai thuận nghịch <b>B.</b> Lai phân tích


<b>C.</b> Lai phân tích và lai thuận nghịch <b>D.</b> Lai tương đương


<b> Câu 5. Restrictaza và ligaza tham gia vào công đoạn nào sau đây của quy trình chuyển gen?</b>
<b>A.</b>Tách ADN của nhiễm sắc thể tế bào cho và tách plasmít ra khỏi tế bào vi khuẩn.


<b>B.</b> Tạo điều kiện cho gen được ghép biểu hiện.


<b>C.</b> Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.


<b>D.</b> Cắt, nối ADN của tế bào cho và plasmit ở những điểm xác định tạo nên ADN tái tổ hợp.
<b> Câu 6. Vai trị của cơnsixin trong đột biến nhân tạo tạo giống mới là</b>


<b>A.</b> gây đột biến dị bội. <b>B.</b> gây đột biến cấu trúc NST.


<b>C.</b> gây đột biến gen. <b>D.</b> gây đột biến đa bội.


<b> Câu 7. Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu 0,2 AA + 0,6 Aa + 0,2 aa = 1. Sau 2 thế hệ tự phối thì cấu </b>
<b>trúc di truyền của quần thể sẽ là</b>


<b>A. </b> 0,425 AA + 0,15 Aa + 0,425 aa = 1. <b>B.</b> 0,4625 AA + 0,075 Aa + 0,4625 aa = 1.
<b>C.</b>0,35 AA + 0,30 Aa + 0,35 aa = 1. <b>D.</b> 0,25 AA + 0,50Aa + 0,25 aa = 1.
<b> Câu 8. Thành phần kiểu gen của 1 quần thể có tính chất:</b>


<b>A.</b> Đặc trưng và ổn định <b>B.</b> Đặc trưng nhưng không ổn định
<b>C.</b> Đa dạng và thích nghi <b>D.</b> Đa dạng, thích nghi và ổn định
<b> Câu 9. Đột biến liên quan đến sự biến đổi số lượng của 1 hay vài cặp NST gọi là:</b>


<b>A.</b> Đột biến NST <b>B.</b> Đột biến đa bội <b>C.</b> Đột biến số lượng NST <b>D.</b> Đột biến lệch bội
<b> Câu 10.Nam giới có nhiều khả năng mắc bệnh máu khó đơng hơn so với nữ giới vì</b>


<b>A.</b> quy định bệnh máu khó đơng liên kết X, nữ mắc bệnh phái có 2 alen lặn.


<b>B. </b> bệnh máu khó đơng là bệnh truyền nhiễm, nam giới có sức đề kháng yếu hơn nữ.
<b>C.</b> gen quy định bệnh máu khó đơng nằm trên Y.


<b>D.</b> gen quy định bệnh máu khó đơng nằm trên NST thường.



<b> Câu 11. Ở một loài thực vật, hai gen A và B bổ trợ cho nhau qui định dạng quả tròn, thiếu 1 hay cả hai gen</b>
<b>trên đều tạo ra dạng quả dài. Lai hai giống Ptc về 2 cặp gen tương phản thì tỉ lệ kiểu hình ở F2 là</b>


<b>A.</b> quả trịn 4 quả bầu dục 3 quả dài. <b>B.</b>9 quả tròn 6 bầu dục 1 quả dài.
<b>C. </b>9 quả tròn 7 quả dài. <b>D.</b> quả tròn 3 quả dài.


<b> Câu 12. </b><i><b>Người ta thường sử dụng phép lai nào để phát hiện di truyền qua tế bào chất?</b></i>


<b>A.</b> Tự thụ phấn. <b>B.</b> Tạp giao. <b>C.</b> Lai thuận nghịch. <b>D.</b> Lai phân tích.
<b> Câu 13. Tần số hoán vị gen là:</b>


<b>A.</b> Tổng phần trăm số tế bào xảy ra hốn vị gen tính trên tổng số tế bào tham gia giảm phân
<b>B.</b> Tỉ lệ số giao tử hoán vị với số giao tử liên kết


<b>C.</b> Tổng phần trăm các loại giao tử cái hốn vị tính trên tổng số giao tử cái được sinh ra
<b>D. </b>Tổng phần trăm các loại giao tử hoán vị tính trên tổng số giao tử được sinh ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> Câu 14. Khi đề cập đến hệ số di truyền, phát biểu nào sau đây sai?</b>
<b>A.</b> Tính trạng số lượng có hệ số di truyền cao


<b>B.</b> Tính trạng nào có hệ số di truyền thấp sẽ phụ thuộc nhiều vào chế độ canh tác
<b>C.</b> Tính trạng ít chịu ảnh hưởng bởi mơi trường có hệ số di truyền cao


<b>D.</b> Đối tượng được sử dụng phương pháp chon lọc hàng loạt có hệ số di truyền cao
<b> Câu 15. Nguyên nhân chủ yếu nào đã dẫn đến đột biến số lượng NST?</b>


<b>A.</b> Do tế bào già nên có 1 số cặp NST khơng phân li trong q trình phân bào giảm nhiễm
<b>B.</b> Do sự phá huỷ thoi vô sắc trong phân bào


<b>C.</b> Do rối loạn ở cơ chế phân li của NST trong quá trình phân bào


<b>D.</b> Do NST nhân đơi khơng bình thường


<b> Câu 16. Trên mạch tổng hợp ARN của gen,enzimARN pôlimeraza di chuyển theo chiều</b>


<b>A.</b> từ 5' đến 3'. <b>B.</b>từ 3' đến 5'.


<b>C.</b> từ 5' đến 3' hoặc 3' đến 5'. <b>D.</b> di chuyển một cách ngẫu nhiên.


<b> Câu 17. </b><i><b>Xét phép lai P AaBb </b><b></b><b> Aabb (Cho mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng; trội hồn tồn)</b></i>. <i><b>Tỷ lệ xuất</b></i>
<i><b>hiện loại kiểu hình A-B- là:</b></i>


<b>A.</b>3/8 <b>B.</b>9/16 <b>C.</b>3/16 <b>D.</b>3/9


<b> Câu 18.Gen khơng phân mảnh thường gặp ở dạng sinh vật nào?</b>


<b>A.</b> Thực vật đa bào bậc cao <b>B.</b> Sinh vật nhân thực


<b>C.</b> Sinh vật nhân sơ <b>D.</b> Động vật đa bào


<b> Câu 19. Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới</b>
I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng.
II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.


III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến.
IV. Tạo dòng thuần chủng.


<b>Quy trình nào sau đây đúng nhất trong việc tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?</b>
<b>A.</b> III → II → I. <b>B.</b> III → II → IV. <b>C.</b> II → III → IV. <b>D.</b>I → III → II.
<b> Câu 20. </b><i><b>Thứ tự nào sau đây biểu thị từ đơn giản đến phức tạp trong cấu trúc siêu hiển vi của NST.</b></i>



<b>A.</b> ADN - Sợi cơ bản - Nuclêôxôm - sợi nhiễm sắc - Crômatit - nhiễm sắc thể kép ở kỳ giữa.
<b>B.</b> ADN - Nuclêôxôm - nhiễm sắc thể - sợi nhiễm sắc - Crômatit - sợi cơ bản -vùng xếp cuộn.
<b>C.</b> ADN - Nuclêôxôm - sợi cơ bản - sợi nhiễm sắc - Crômatit - nhiễm sắc thể kép


<b>D.</b> ADN - Nuclêôxôm - sợi nhiễm sắc - sợi cơ bản - Crômatit - nhiễm sắc thể kép ở kỳ giữa.
<b> Câu 21. Thành tựu nổi bậc nhất trong ứng dụng kỹ thuật di truyền là:</b>


<b>A.</b> Hiểu được cấu trúc hoá học của axit nuclêic và di truyền vi sinh vật
<b>B. </b>Có thể tái tổ hợp ADN của 2 loài khác xa nhau trong hệ thống phân loại
<b>C.</b> Phát hiện các loại enzim cắt giới hạn và các loại enzim nối


<b>D.</b> Sản xuất lượng lớn prôtêin trong thời gian ngắn và làm hạ giá thành của nó
<b> Câu 22. Cơ sở tế bào học của định luật phân li độc lập là:</b>


<b>A.</b><sub> F1 là cơ thể lai nhưng tạo giao tử thuần khiết</sub>


<b>B.</b> Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST trong giảm phân tạo giao tử
<b>C.</b> Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp tính trạng


<b>D. </b>Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST trong giảm phân và thụ tinh dẫn đến sự phân li độc lập và
tổ hợp tự do của các cặp gen


<b> Câu 23. Trong kỹ thuật chuyển gen, bằng cách nào con người nhận biết được các vi khuẩn mang ADN tái </b>
<b>tổ hợp để phân lập chúng?</b>


<b>A.</b> Quan sát các vi khuẩn nhận gen dưới kính hiển vi
<b>B.</b> Con người tách dịng tế bào chứa ADN tái tổ hợp


<b>C.</b> Dùng phương pháp điện di, các vi khuẩn chứa ADN tái tổ hợp tập trung ở cực dương, các vi khuẩn khác
chuyển về cực âm



<b>D.</b> Chọn thể truyền chứa các gen được đánh dấu


<b> Câu 24. Với B: quy định cây thân cao, b: quy định cây thân thấp. Hỏi có bao nhiêu kiểu giao phối của P </b>
<b>cho kết quả đồng tính cây thân cao ở F1?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> Câu 25. Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển </b>
<b>vượt trội bố mẹ gọi là</b>


<b>A. </b>thối hóa giống. <b>B. </b> ưu thế lai. <b>C.</b> siêu trội. <b>D.</b> bất thụ.


<b> Câu 26. Cho A: quả đỏ, a: quả vàng. Thế hệ xuất phát toàn những cây quả đỏ dị hợp. Kết quả phân li kiểu </b>
<b>gen qua 5 thế hệ tự thụ phấn liên tiếp là:</b>


<b>A.</b> 15AA : 2Aa : 15aa <b>B.</b> 1AA : 2Aa : 1aa <b>C.</b> 7AA : 2Aa : 7aa <b>D. </b>31AA : 2Aa : 31aa


<b> Câu 27. Cho 1 quần thể giao phối có cấu trúc di truyền: 0,7AA : 0,2Aa : 0,1aa. A: quy định cánh dài, a: quy định </b>
cánh cụt, các alen nằm trên NST thường. Khi đạt trạng thái cân bằng, quần thể có 7500 cá thể. Hỏi số lượng cá
thể cánh dài dị hợp, lúc quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền là bao nhiêu?


<b>A.</b> 2400 <b>B.</b> 75 <b>C.</b> 4800 <b>D.</b> 1200


<b> Câu 28. Xét phép lai P: AaBbDd x aaBbDd, mỗi gen quy định 1 tính trạng trội hồn tồn. Hỏi tỉ lệ xuất </b>
<b>hiện kiểu gen AabbDd ở F1 là bao nhiêu?</b>


<b>A.</b> 1/8 <b>B.</b> 0 <b>C.</b> 1/16 <b>D.</b> 1/4


<b> Câu 29. Một người mang bộ nhiễm sắc thể (NST) có 45 NST trong đó có 1 NST giới tính X sẽ là:</b>
<b>A.</b>người nam mắc hội chứng Claiphentơ <b>B.</b> người nữ mắc hội chứng Tớcnơ.



<b>C.</b> người nữ mắc hội chứng Claiphentơ <b>D.</b> người nam mắc hội chứng Tớcnơ
<b> Câu 30. </b><i><b>Vai trò của enzim ligaza</b><b>trong q trình nhân đơi ADN là</b></i>


<b>A.</b> lắp ghép các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung vào mạch đạng tổng hợp.
<b>B.</b> phá vỡ các liên kết hyđrô giữa 2 mạch của ADN.


<b>C. </b>nối các đoạn Okazaki thành một mạch mới được tổng hợp.
<b>D.</b> tổng hợp đoạn mồi đoạn ARN mạch đơn.


<b> Câu 31.</b><i><b>Kiểu gen của người mẹ có thị giác bình thường sẽ như thế nào, nếu biết rằng đứa con trai đầu lòng </b></i>
<i><b>của bà mắc chứng mù màu (do gen a trên X )</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Sở GD-ĐT Tỉnh Phu Yen Kiểm tra một tiết HKII - Năm học 2020-2021</b>
<b> Trường THPT Tran Phú Môn: sinh 12</b>


Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . .Lớp: 12 . . .


<b>Đáp án mã đề: 137</b>


01. B; 02. B; 03. D; 04. C; 05. B; 06. B; 07. C; 08. D; 09. D; 10. B; 11. B; 12. A; 13. D; 14. C; 15. C;
16. D; 17. D; 18. A; 19. B; 20. A; 21. A; 22. C; 23. B; 24. C; 25. A; 26. D; 27. D; 28. C; 29. C; 30. A;
31. A;


<b>Đáp án mã đề: 171</b>


01. D; 02. A; 03. C; 04. D; 05. A; 06. D; 07. C; 08. D; 09. B; 10. C; 11. D; 12. D; 13. B; 14. A; 15. B;
16. C; 17. B; 18. C; 19. A; 20. B; 21. B; 22. C; 23. A; 24. D; 25. C; 26. C; 27. D; 28. A; 29. A; 30. B;
31. B;



<b>Đáp án mã đề: 205</b>


01. B; 02. C; 03. B; 04. B; 05. B; 06. C; 07. D; 08. D; 09. B; 10. C; 11. D; 12. A; 13. C; 14. A; 15. B;
16. B; 17. C; 18. B; 19. C; 20. A; 21. A; 22. D; 23. A; 24. D; 25. D; 26. A; 27. D; 28. D; 29. C; 30. A;
31. C;


<b>Đáp án mã đề: 239</b>


01. B; 02. B; 03. D; 04. C; 05. D; 06. D; 07. A; 08. A; 09. D; 10. A; 11. C; 12. C; 13. D; 14. A; 15. C;
16. B; 17. A; 18. C; 19. B; 20. C; 21. B; 22. D; 23. D; 24. A; 25. B; 26. D; 27. A; 28. C; 29. B; 30. C;
31. B;


<b>MA TRẬN ĐỀ THI HKI SINH HỌC KHỐI 12 2020 -2021</b>


<b>Chủ đề</b> <b>Tiêu chí</b> <b>Các mức độ nhận biết</b> <b>Tổng</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Cơ chế di truyền </b>
<b>và biến dị</b>


<b>Số câu</b> <b>3</b> <b>3</b> <b>2</b> <b>8</b>


<b>Số điểm</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0.7</b> <b>2.7</b>


<b>Tính quy luật của </b>
<b>hiện tượng di </b>
<b>truyền</b>


<b>Số câu</b> <b>4</b> <b>4</b> <b>2</b> <b>10</b>



<b>Số điểm</b> <b>1.3</b> <b>1.3</b> <b>0.7</b> <b>3.3</b>


<b>Di truyền học </b>
<b>quần thể</b>


<b>Số câu</b> <b>2</b> <b>2</b> <b>2</b> <b>6</b>


<b>Số điểm</b> <b>0.7</b> <b>0.7</b> <b>0.7</b> <b>2</b>


<b>Ứng dụng di </b>
<b>truyền học</b>


<b>Số câu</b> <b>2</b> <b>2</b> <b>2</b> <b>6</b>


<b>Số điểm</b> <b>0.7</b> <b>0.7</b> <b>0.7</b> <b>2</b>


<b>Tổng</b> <b>Số câu</b> <b>11</b> <b>11</b> <b>8</b> <b>30</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>

<!--links-->

×