Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

ÔN tập DỊCH TỄ HỌC CTUMP (TỔNG hợp từ các đề THI) _ CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.23 KB, 22 trang )

ÔN TẬP DỊCH TỄ HỌC CTUMP
‫ﻑ☻۝☻ﻒ‬
Khái niệm dịch tễ học > 2000 năm do Hyppocrates (460-370BC)
“Bệnh tật của con người có liên quan tới mơi trường sống”
Nghiên cứu của John Graunt (1662)
Định lượng các hiện tượng sức khỏe : nam đều có tỷ lệ sinh tử cao hơn nữ, trẻ chết nhiều hơn
nhóm tuổi khác.
Nghiên cứu của William Farr (1893)
Thiết lập hệ thống đếm số chết và tại Anh và Walles nguyên nhân đã thấy có sự khác biệt tỷ
lệ chết.
Nghiên cứu của John Snow (1855)
Xây dựng lý thuyết về sự lây truyền của bệnh truyền nhiễm và gợi ý rằng bệnh tả đã lan
truyền do nguồn nước bị nhiễm khuẩn.
Nghiên cứu của Doll và Hill
- DTH hiện đại
- Khảo sát sự tương quan giữa hút thuốc lá và căn bệnh ung thư phổi.
Định nghĩa DTH
Là khoa học nghiên cứu sự phân bố sức khỏe – bệnh tật của con người.
Lý giải sự phân bố đó.
3 cấu phần quan trọng của DTH
- Tần suất bệnh tật : giúp xác định sự xuất hiện của bệnh tật, tiến triển của bệnh tật trong
cộng đồng.
- Sự phân bố bệnh tật: giúp trả lời câu hỏi : ai mắc bệnh này ? Khi nào ? Ở đâu ?
- Lý giải sự phân bố bệnh tật : tìm cách kiểm chứng các giả thuyết.
Người đầu tiên đưa ra khái niệm DTH là :
Hyppocrates
Dịch tễ học hiện đại đã đề cập đến nghiên cứu của :
Doll và Hill
Xác định sự phân bố bệnh tật nhằm trả lời các câu hỏi :
1


1


- Ai mắc bệnh này
- Bệnh này xuất hiện khi nào
- Bệnh này xuất hiện ở đâu
Cách tiếp cận DTH và tiếp cận LS
Bước tiến hành
Đối tượng

Lâm sàng
- Cá nhân

DTH
- Một căn bệnh trong cộng
đồng

Định bệnh

- Xác định 1 cơ thể bị bệnh

- Xác định 1 hiện tượng bệnh lý
xảy ra trong cộng đồng

Tìm nguyên nhân

- Trên 1 người : vi sinh vật, độc - Trong cộng đồng: nguyên
chất…

nhân gây xuất hiện và lan

truyền

Điều trị

- Phác đồ điều trị 1 bệnh nhân

- Chương trình y tế can thiệp,
giám sát thanh toán 1 căn bệnh
trong cộng đồng

Đánh giá kết qủa

- Cải thiện dấu hiệu lâm sàng

- Đánh giá chỉ số sức khỏe cộng
đồng.

Trong cách tiếp cận của DTH, đối tượng của DTH là :
Một căn bệnh trong cộng đồng
Thời Hippocrates, DTH là khoa học nghiên cứu:
Các bệnh truyền nhiễm và các dịch bệnh trong cộng đồng.
Cơng trình nghiên cứu của John Snow về :
Nguy cơ của bệnh tả có liên quan đến nước uống được cung cấp bởi những công ty khác
nhau.
Sự phát triển của DTH hiện đại gắn liền với cơng trình nghiên cứu của :
Doll và Hill về sự tương quan giữa hút thuốc lá và nguy cơ ung thư phổi.
Các nghiên cứu DTH ban đầu quan tâm đến :
Nguyên nhân(bệnh nguyên) của các bệnh truyền nhiễm.
Các nghiên cứu DTH ban đầu có vai trị :
Quan trọng vì có thể dẫn tới xác định các phương pháp phòng ngừa

Mục đích của DTH là
2

2


Nâng cao sức khỏe của các cộng đồng.
Phạm vi ứng dụng của DTH
- Xác định nguyên nhân: di truyền, môi trường
- Lịch sử tự nhiên : biến đồi cận LS, LS, tử vong , hồi phục.
- Mơ tả tình trạng sức khỏe của quần thể : tốt , kém
- Đánh giá can thiệp : nâng cao sức khỏe( các biện pháp phòng ngừa, các dịch vụ y tế)
Các lĩnh vực của DTH :
- Nghiên cứu bệnh : truyền nhiễm, không truyền nhiễm, chấn thương.
- Mối quan hệ phơi nhiễm : yếu tố môi trường, hành vi xã hội, di truyền, dinh dưỡng, sử
dụng thuốc.
- Quần thể : nhi, sức khỏe sinh sản, nghề nghiệp…
- Bao gồm : lâm sàng, dịch vụ y tế, phân tử…
Lý giải sự phân bố sức khỏe – bệnh tật trong dịch tễ nhằm:
- Hoạch định các dịch vụ y tế cơ sở
- Giám sát bệnh tật
- Đánh giá và triển khai các cơng trình phịng và khống chế bệnh.
Tiếp cận DTH là
Xác định một hiện tượng bệnh lý xảy ra trong cộng đồng.
Tiếp cận lâm sàng
- Tìm nguyên nhân trên một người bệnh.
- Đối tượng là 1 người bệnh
- Điều trị theo phát độ điều trị một bệnh nhân
- Đánh giá kết quả dựa trên các dấu hiệu lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân.
Tần suất bệnh giúp

Xác định sự xuất hiện và tiến triển của bệnh.
Sự phân bố bệnh :
- Giúp so sánh bệnh tật xảy ra ở những cộng đồng, vị trí, thời điểm khác nhau.
- Giúp hình thành giả thuyết về sự phân bố bệnh tật
- Trả lời 3 câu hỏi : Ai mắc bệnh? Ở đâu ? Khi nào ?
Lý giải sự phân bố bệnh tật :
Tìm cách chứng minh các giả thuyết.
Các nhà DTH đánh giá kết quả dựa vào :
3

3


Sự cải thiện các chỉ số sức khỏe.
John Snow là người mô tả dịch tễ học của bệnh :
Bệnh tả
Những thành tựu của DTH
- Đậu mùa
- Nhiễm độc Methyl thủy ngân
- Thấp khớp cấp và bệnh thấp tim
- Bệnh thiếu Iod
- Hút thuốc lá , bệnh bụi phổi do nhiễm amiăng và ung thư phổi
- Gãy cổ xương đùi
- HIV/AIDS
- Bệnh viêm đường hô hấp cấp (SARS)
Đậu mùa
- Edward Jenner (1749)
- Cuối năm 1700 chương trình tiêm chủng bắt đầu.
- 1966, WHO khởi xướng chiến dịch phòng chống bệnh
- 1980, bệnh đậu mùa được thanh tốn trên tồn thế giới.

Nhiễm độc Methyl thủy ngân
- 1950 vụ bùng nổ dịch đầu tiên về nhiễm độc Methyl thủy ngân liên quan đến cá ở Nhật Bản
- Nguyên nhân gây bệnh Minamata
- 1960 bùng nổ dịch lần 2 ở Nhật Bản
Bệnh thiếu Iod
- Khoảng 400 năm trước bệnh bướu cổ và chứng đần độn đã được mô tả lần đầu tiên.
- 1915 bệnh bướu cổ lưu hành và việc sử dụng muối iod để khống chế bệnh được đề xuất tại
Thụy Sỹ.
- 1993 VN triển khai chương trình iod và đến nay hơn 95% hộ gia đình sử dụng muối iod.
HIV/AIDS
- 1981, xác định đầu tiên tại Mỹ do Gottleib và cộng sự.
- Đến cuối năm 2005 ước tính tổng số trẻ em và người lớn bị nhiễm là 40,3(35,9 – 44,3)
triệu
- Phân bố theo đối tượng : cao nhất là TCMT(59,78%); thấp nhất là cho máu (0,84%)
Bệnh viêm đường hô hấp cấp (SARS)
4

4


- Do virut gây ra , có khoảng 8100 người bị nhiễm và gần 800 người tử vong trên 29 quốc gia
trên tồn thế giới trong đó tỷ lệ nhiễm ở nhân viên y tế 1706 người.
- Thiệt hại đến 150 tỷ USD chưa kể các trường hợp tử vong
- 28/04/ 2003 VN là nước đầu tiên tuyên bố khống chế hoàn toàn dịch SARS
- 05/07/2003 thế giới đã khống chế thành cơng dịch SARS
Vai trị của DTH trong các lĩnh vực sức khỏe
- Giúp làm sáng tỏ nhiều vấn đề về sức khỏe và bệnh tật.
- Giúp kiểm soát và khống chế nhiều bệnh truyền nhiễm và không truyền nhiễm nguy hiểm.
Khái niệm về các đơn vị đo lường:
- Tỷ số ( ratio) : các giá trị x và y hoàn toàn độc lập nhau . Vd : nam/nữ

- Tỷ lệ ( Proportion) : mẫu số bao gồm (chứa đựng) cả tử số . Vd : số người bị cảm/ tổng số
người trong lớp.
- Tỷ suất (Rate) : mẫu số bao gồm cả thời gian .Vd: số người bị cúm trong 1 tháng/ 1000
người- tháng quan sát.
Đo lường mắc bệnh gồm:
- Tỷ lệ hiện mắc (Prevalence)
- Tỷ suất mới mắc ( Incidence rate)
- Tỷ lệ mới mắc tích lũy (cumulative incidence)
Tỷ lệ mới mắc tích lũy đặc biệt : + Tỷ lệ tấn công (AR)
+ Tỷ lệ tấn công thứ phát
Tỷ lệ hiện mắc (P)
Số trường hợp có bệnh hay một tình trạng trong một thời điểm hay một khoảng thời gian
P = -------------------------------------------------------------------------------------------------------------x 10 n
Số người trong quần thể có nguy cơ tại thời điểm đó
Tỷ suất mới mắc (I)
Số trường hợp mới mắc bệnh trong khoảng thời gian xác định
I = --------------------------------------------------------------------------------------------------------x 10 n
Số người có phơi nhiễm với nguy cơ trong cùng khoảng thời gian nghiên cứu
* Đơn vị của I ln có đơn vị thời gian( số trường hợp trên 10n và trên năm, tháng, ngày..)
Tỷ lệ mới mắc tích lũy (CI)
Số mới mắc bệnh trong khoảng thời gian xác định
CI = ---------------------------------------------------------------------------5

5


Tổng quần thể có nguy cơ tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu
Tỷ lệ tấn công (R)
Số trường hợp bệnh mới xuất hiện trong 1 giai đoạn trong 1 quần thể
R = -----------------------------------------------------------------------------------------Quần thể có nguy cơ tại thời điểm bắt đầu của giai đoạn

=> áp dụng cho quần thể hẹp xác định, được quan sát trong 1 thời gian có hạn.
Tỷ lệ tấn cơng thứ phát
Số trường hợp mới mắc bệnh trong những trường hợp tiếp xúc với người bệnh tiên phát
TLTCTP = --------------------------------------------------------------------------------------------------------Tổng số người tiếp xúc
7 yếu tố làm tăng tỷ lệ hiện mắc :
- Thời gian bệnh dài hơn
- Sự kéo dài thời gian sống của bệnh nhân khơng có chữa trị.
- Sự tăng lên của các trường hợp mới mắc (tăng lên của tỷ lệ mới mắc)
- Sự nhập cư của người bệnh
- Sự di cư của người khỏe mạnh
- Sự nhập cư của người dễ bị mắc
- Cải thiện điều kiện chuẩn đoán( ghi nhận tốt hơn)
6 yếu tố làm giảm tỷ lệ hiện mắc:
- Thời gian bệnh ngắn hơn
- Tỷ lệ chết- mắc cao
- Sự giảm xuống các trường hợp mới mắc( giảm xuống của tỷ lệ mới mắc)
- Sự nhập cư của người khỏe mạnh
- Sự di cư của người bệnh
- Cải thiện tỷ lệ chữa trị của người bị bệnh
Đo lường tỷ lệ tử vong
- Tỷ lệ tử vong thô ( Crude Mortality Rate)
- Tỷ lệ tử vong đặc trưng
+ Tỷ lệ tử vong đặc trưng theo tuổi ( Age - Specific Mortality Rate)
+ Tỷ lệ tử vong đặc trưng nguyên nhân ( Cause - Specific Mortality Rate)
+ Tỷ lệ tử vong theo trường hợp bệnh ( Chết – mắc: Case- fatality Rate)
Tỷ lệ tử vong thô (CMR)
6

6



Số trường hợp tử vong trong 1 giai đoạn xác định
CMR = ------------------------------------------------------------- x 10n
Trung bình quần thể trong giai đoạn đó
Tỷ lệ tử vong đặc trưng theo tuổi
Tổng số tử vong ở 1 nhóm tuổi trong 1 khu vực xác định và trong một khoảng thời gian xác định
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------x 10 n
Tổng quần thể ước lượng ở cùng nhóm tuổi trong cùng khu vực và cùng một khoảng thời gian
* Áp dụng tương tự cho việc tính tỷ lệ tử vong theo giới, theo chủng tộc.
Tỷ lệ tử vong theo trường hợp bệnh ( tỷ lệ chết – mắc)
Số trường hợp chết trong thời gian quan sát
------------------------------------------------------------------------Tổng số các trường hợp bệnh tại thời điểm bắt đầu quan sát
Tỷ lệ tử vong đặc trưng theo nguyên nhân
Số tử vong do một nguyên nhân/ dân số trung bình
Tỷ lệ tử vong tỷ lệ
Số tử vong do 1 nguyên nhân/ tồng số tử vong do mọi nguyên nhân
Tỷ lệ tử vong thô
Số tử vong / dân số quần thể trung bình
Tỷ lệ chết – mắc
Số tử vong do một bệnh/ tổng số các trường hợp mắc bệnh
Một vài dạng đặc biệt của tỷ lệ tử vong theo tuổi
Tỷ lệ tử vong sơ sinh, sau sinh, trẻ em….
Đơn vị đo cơ bản của tỷ lệ mắc bệnh
Tỷ lệ mới mắc và tỷ lệ hiện mắc
Tỷ lệ tấn công bao gồm
- Là một biến thể của tỷ lệ mới mắc
- Số người bệnh / tổng số người tiếp xúc với yếu tố nguy cơ
- Được áp dụng cho quần thể hẹp xác định, được quan sát trong 1 thời gian có hạn.
Tỷ lệ mới mắc tích lũy là tỷ lệ mới mắc với mẫu số là :
Kích thước quần thể nguy cơ tại thời điểm bắt đầu của khoảng thời gian nghiên cứu.

Tỷ lệ mới mắc
- Diễn tả xác suất hay nguy cơ mắc bệnh trong quần thể trong 1 khoảng thời gian.
7

7


- Tử số phải phản ánh được những trường hợp mới được chuẩn đoán trong một khoảng thời
gian.
- Là pp hay được sử dụng nhất để đo lường và so sánh tần số của bệnh trong quần thể.
Tỷ lệ mới mắc theo đơn vị người – thời gian
- Là 1 dạng của tỷ lệ mới mắc gắn trực tiếp cả thời gian quan sát vào trong mẫu số.
- Tử số là số trường hợp mới mắc bệnh
- Mẫu số là tổng thời gian mà 1 người được quan sát tính cho cả quần thể.
Đo lường kết hợp
- a + b : số người có tiếp xúc
- c + d : số người không tiếp xúc
- a + c : số người có bệnh
- b + d : số người khơng có bệnh
Nguy cơ tương đối (RR) : tỷ số tỷ suất hiện mắc
Tỷ lệ mới mắc trong quần thể phơi nhiễm
RR = -------------------------------------------------------------Tỷ lệ mới mắc trong quần thể không phơi nhiễm
a/ (a + b)
RR = -------------------c/ (c + d)
* Ý nghĩa:
- RR = 1 : khơng có sự liên hệ giữa yếu tố khảo sát và sự phát bệnh
- RR >1 : Có sự tương quan thuận giữa yếu tố khảo sát và sự phát bệnh
- RR < 1 : Có sự tương quan nghịch giữa yếu tố khảo sát và sự phát bệnh
Tỷ số chênh (OR)
ad

OR = ---------bc
Nguy cơ qui thuộc (nguy cơ qui trách hay sai biệt) AR:
AR = [ a/ (a+b) – c/ (c+d) ]
- AR = 0 : Khơng có mối liên hệ giữa tiếp xúc và bệnh tật
- AR > 0 : có mối liên hệ thuận giữa tiếp xúc và bệnh tật
- AR < 0 : có mối liên hệ nghịch giữa tiếp xúc và bệnh tật
8

8


Nguy cơ qui thuộc phần trăm :
AR% = (RR – 1)/RR x 100 = (OR – 1 )/ OR x 100
Các đặc trưng cần mô tả của dịch tễ học mơ tả :
- Hình thái xuất hiện bệnh
- Mối liên quan của bệnh với đặc tính con người, nơi chốn và thời gian
3 loại nghiên cứu mô tả
- Nghiên cứu tương quan
- Báo cáo từng ca, hàng hoạt ca
- Nghiên cứu cắt ngang (điều tra cắt ngang)
Nghiên cứu tương quan:
- Mô tả mối liên quan của bệnh với một số yếu tố mà ta quan tâm: tuổi, giới tính, điều kiện
sống và tập quán dinh dưỡng , việc sử dụng thuốc và các dịch vụ y tế
- Đơn vị quan sát : toàn bộ dân số của các cộng đồng khác nhau.
- Ưu điểm : + Bước đầu tiên trong việc tìm hiểu mối liên hệ giữa tiếp xúc và bệnh tật.
+ Thực hiện nhanh, ít tốn kém
+ Thơng tin có sẵn
- Nhược điểm : + Khơng có khả năng suy diễn. liên kết giữa tiếp xúc và bệnh nhân trên
từng ca bệnh.
+ Khơng thể kiểm sốt được các yếu tố gây nhiễu

+ Số liệu tương quan biểu thị cho sự tiếp xúc bình quân của dân số hơn là
của cá thể => tương quan mạnh vẫn che dấu một quan hệ phức tạp nào đó giữa bệnh và tiếp xúc.
Báo cáo từng ca
- Mơ tả đặc tính, diễn tiến bệnh.
- Thường gặp trong tạp chí y khoa
- Cung cấp thông tin về thể lâm sàng hiếm
- Ưu điểm : có ích trong việc ghi nhận bệnh mới, hình thành giả thuyết liên quan các yếu tố
nguy cơ.
- Nhược điểm: + Chỉ dựa vào thông tin 1 ca bệnh
+ Không được dùng để kiểm định giả thuyết vì khơng có nhóm chứng để so
sánh.
Báo cáo hàng loạt
- Là tập hợp của từng ca xảy ra trong 1 thời gian ngắn
9

9


- Mô tả đặc diểm của bệnh
- Là phương cách đầu tiên để xác dịnh một vụ dịch bùng phát.
- Ưu điểm : có ích trong việc ghi nhận bệnh mới, hình thành giả thuyết liên quan các yếu tố
nguy cơ.
- Nhược điểm: Không được dùng để kiểm định giả thuyết vì khơng có nhóm chứng để so
sánh.
Nghiên cứu cắt ngang
- Tình trạng tiếp xúc và bệnh tật được ghi nhận cùng 1 lúc, hình ảnh chụp nhanh về bệnh tật
của cộng đồng trong 1 thời điểm.
- Số liệu cắt ngang phản ánh sự có bệnh và khơng có bệnh, tỷ suất hiện mắc, các yếu tố có
liên quan cùng ghi nhận tại 1 thời điểm -> không mô tả được trình tự thời gian trước sau, nguyên
nhân và hậu quả …=> khơng phải là 1 nghiên cứu phân tích.

- Trong trường hợp yếu tố tiếp xúc là không đổi ( màu mắt, nhóm máu, chủng tộc..) -> điều
tra cắt ngang được sử dụng như nghiên cứu phân tích để kiểm định giả thuyết.
* Ưu điểm :
. Cung cấp kết quả nhanh chóng
.Dễ thực hiện
. Chi phí khơng cao
Bệnh khơng lây mãn tính
-Bệnh kéo dài đưa tới tàn tật, bệnh gây ra bởi các biến đổi bệnh lý không hồi phục.
- Những bệnh khơng có khả năng kiểm sốt, đặc biệt là bệnh ảnh hưởng đến người gìa như :
bệnh tim mạch, bệnh ung thư, bệnh khớp.
- Từ mãn tính dùng để chỉ thời gian của bệnh (cấp hay mãn tính)
- Từ nhiễm trùng là để chỉ bệnh căn hay nguyên nhân cơ bản của bệnh(nhiễm trùng và không
nhiễm trùng)
Bảng phân loại của bệnh theo thời gian theo nguyên nhân:

Phân loại

Cấp tính

Mãn tính

Nhiễm trùng

Cảm, viêm phổi, sởi, quai bị,

Lao. thấp khớp cấp sau khi

Không nhiễm trùng

ho gà, thương hàn, tả

Nhiễm độc ( carbon monoxide,

nhiễm Streptocoques
Đái tháo đường, bệnh mạch

kim loại nặng)

vành, viêm xương khớp, xơ gan

10

10


rượu.

Nội dung nghiên cứu DTH của các bệnh không truyền nhiễm
- Xác định sự phân bố và mơ hình sức khỏe bệnh tật
- Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ và nguyên nhân bệnh tật : tính nguy cơ tương đối (RR), tỷ
số chênh (OR)
- DTH được ứng dụng trong phịng ngừa kiểm sốt bệnh tật và cải thiện sức khỏe
5 đặc điểm nguyên nhân bệnh không truyền nhiễm
- Không có tác nhân đã biết : nhiều bệnh mãn tính khó phân biệt giữa người bệnh và người
khơng bệnh vì khơng có test chun biệt.
- Nguồn gốc đa diện của nguyên nhân: yếu tố môi trường, cấu tạo cơ thể, tác động cộng hay
tác động nhân
- Giai đoạn tiềm tàng kéo dài: việc liên kết giữa yếu tố tiền sử và kết quả gặp nhiều khó
khăn
- Giai đoạn khởi phát không xác định : bệnh viêm khớp hay bệnh tâm thần, đái tháo đường,
tăng huyết áp

- Ảnh hưởng khác nhau của các yếu tố lên bệnh mới và diễn tiến của bệnh : yếu tố liên hệ
sự phát triển đầu tiên của bệnh khác với yếu tố ảnh hưởng đến sự tiến triển về sau của bệnh.
6 phạm vi và nội dung của DTH bệnh không truyền nhiễm
- Bệnh tim mạch : tăng huyết áp
- Bệnh về ung thư
- Chuyển hóa : đái tháo đường
- Thối hóa mãn tính
- Thiếu dinh dưỡng
- Rối loạn hành vi và tâm thần
Các yếu tố nguy cơ gây tăng huyết áp
- Yếu tố di truyền
- Ăn mặn
- Tuổi
- Phái tính
- Khác : . Nồng độ cholesterol máu cao
11

11


. Béo phì là yếu tố nguy cơ của bệnh
. Nghề nghiệp, cỡ gia đình, ít vận động, hút thuốc.
Bệnh ung thư
- WHO ước tính hàng năm khoảng 10 triệu trường hợp mắc ung thư mới và khoảng 6 triệu
người chết.
- Tại VN, 100.000- 150.000 trường hợp mắc mới và khoảng 70000 tử vong. Năm 2002 tỷ lệ
mắc ung thư tính chung tồn quốc là 58,25/100.000 dân.
14 yếu tố nguy cơ gây ung thư
- Thuốc lá
- Yếu tố dinh dưỡng

- Bép phì
- Luyện tập thể dục
- Các yếu tố nghề nghiệp
- Di truyền
- Nhiễm trùng
- Tiền sử phụ khoa và sinh nở
- Hoàn cảnh kinh tế xã hội
- Các yếu tố mơi trường
- Tia cực tím
- Tia xạ ion hóa
- Các dược phẩm
- Điện trường và từ trường
Bệnh đái tháo đường
- Đây là 1 nhóm các rối loạn khác nhau có biểu hiện bằng sự gia tăng bất thường nồng độ
đường máu
- TPHCM , năm 2001 tỷ lệ bệnh 3,7%
- Hà Nội , năm 2003 tỷ lệ bệnh 4,6% tuổi từ 20-74
- Tồn quốc là 2,7% trong đó tại thành thị 4,4%
9 yếu tố nguy cơ ĐTĐ
- Người có tuổi >=45
- Thừa cân (BMI >= 23)
- Huyết áp cao
12

12


- Tiền sử gia đình có bệnh ĐTĐ
- Phụ nữ có tiền sử ĐTĐ thai nghén hoặc tiền sử sanh con to
- Người có rối loạn đường huyết lúc đói hoặc rối loạn dung nạp Glucose

- Có LDL cholesterol hoặc Triglycerides cao
- Ít vận động thể lực
- Tiêu thụ nhiều rượu bia, hút thuốc lá
3 cấp dự phòng và quản lý bệnh ĐTĐ
- Dự phòng cấp 1
- Dự phòng cấp 2
- Dự phòng cấp 3
Dự phòng cấp 1
- Làm giảm tỷ lệ người có yếu tố nguy cơ
- Chuẩn đốn sớm bệnh và theo dõi chặt chẽ sự tiến triển của bệnh
Dự phòng cấp 2
- Nâng cao chất lượng điều trị, dự phòng biến chứng
- Phục hồi chức năng các cơ quan bị tổn thương
- Nâng cao chất lượng giáo dục về bệnh lý cho người bệnh
Dự phòng cấp 3
- Lồng ghép chương trình ĐTĐ vào chương trình sức khỏe quốc gia
- Đánh giá đúng mức gánh nặng của bệnh ĐTĐ và ảnh hưởng đến tình hình KT-XH của đất
nước.
- Thúc đẩy việc kiện tồn mạng lưới quản lí chăm sóc và điều trị bệnh ĐTĐ
- Thường xuyên đánh giá , bổ sung vào chương trình này cho hồn thiện
- Hồn thiện chính sách xã hội dành cho người ĐTĐ

NGUN TẮC ĐIỀU TRA XỬ LÝ DỊCH
1/ Điều tra dịch nhằm xác định gì?
- Sự phân bố dịch theo số người mắc bệnh, nơi chốn và thời gian.
- Nguồn lây nhiễm và tác nhân gây bệnh
- Các yếu tố truyền nhiễm và đường lây
- Dân số nguy cơ
13


13


2/ Một bệnh truyền nhiễm trở thành dịch bệnh khi nào ?
Khi tỷ lệ mắc bệnh của nó vượt quá tỷ lệ mắc bệnh trung bình của nhiều năm.
3/ Dịch địa phương là gì ?
- Là khi dịch xảy ra trong 1 khu vực hoặc 1 địa phương nhất định và không lan tràn
- Tồn tại và diễn biến theo những yếu tố căn nguyên qui định của dịch bệnh trong địa phương
đó và khi các yếu tố thay đổi hay bị mất đi thì dịch địa phương cũng thay đổi theo.
4/ Đại dịch là gì?
Là vụ dịch xuất hiện với qui mô lớn, vượt qua tất cả các quốc gia hay cả thế giới
Vd : SARS, HIV/AIDS, Cúm Gia cầm…
5/ Nêu 4 tình huống tổng quát dẫn đến xảy ra dịch ?
- Gia tăng liều lượng hoặc thay đổi độc lực của tác nhân gây bệnh
- Xuất hiện một yếu tố bệnh sinh mới mà trước đây khơng có
- Thay đổi tính cảm thụ, tính nhạy cảm của người đối với tác nhân gây bệnh.
- Xuất hiện thêm các điều kiện kinh tế, xã hội môi trường -> thay đổi hành vi con người ->
làm tăng lực lây nhiễm thơng qua sự gia tăng mức độ.
6/ Một số tình huống đưa đến loại dịch mới xuất hiện
- Thay đổi môi trường -> Lyme
- Biến động dân số - > HIV/ AIDS
- Tăng giao thương du lịch -> Tả
7/ Đường cong dịch mơ tả gì và cách biểu diễn ?
- Đường cong dịch là đường vẽ tần số mắc bệnh được biểu diễn theo thời gian.
- Đường cong dịch mô tả
Thời điểm tiếp xúc đầu tiên
Thời kỳ ủ bệnh
Đỉnh của vụ dịch
Giai đoạn sau là đuôi dịch.
- Cách biêu diễn : Trục tung là số mới mắc

Trục hoành là thời gian (ngày, tuần, tháng)
8/ Thời kỳ ủ bệnh là thông tin quan trọng khi khảo sát và bị ảnh hưởng nhiều yếu tố
Liều nhiễm, ngõ vào, khả năng miễn dịch của ký chủ, cách lây truyền.
9/ Kể tên 4 loại đường cong dịch ?
- Đường cong có 1 đỉnh.
14

14


- Đường cong có thể liên tục hay gián đoạn khi tiếp xúc với 1 nguồn truyền nhiễm.
- Đường cong dịch lan tỏa
- Đường cong hỗn hợp
10/ Đường cong 1 đỉnh
- Cho biết sự tiếp xúc xảy ra cùng 1 lúc của 1 nhóm người đối với 1 nguồn bệnh.
- Hình dáng đường cong : nhọn, rõ,thời kỳ kéo dài ngắn, khơng có đỉnh thứ cấp
- Phụ thuộc : + thời kỳ ủ bệnh
+ Sự đáp ứng của ký chủ đối với yếu tố sinh bệnh.
- VD : ngộ độc thức ăn
12/ Đường cong có thể liên tục hay gián đoạn khi tiếp xúc với 1 nguồn truyền nhiễm
- Sự tiếp xúc với 1 nguồn bệnh sinh (người bệnh, người lành mang trùng,mơi trường chun
chở)có thể cùng lúc trong 1 khoảng thời gian liên tục,gián đoạn hay ở từng thời điểm.
- Sự tiếp xúc ở những khoảng thời gian khác nhau -> dịch có thể kéo dài ra
13/ Đường cong dịch lan tỏa
- Trường hợp dịch lan từ người cảm nhiễm này sang người khác khơng có hoặc có ký chủ
trung gian khác như súc vật hay vector
- Đối với mầm bệnh có tăng sinh trong cỏ thể ký chủ -> thời gian thế hệ (từ lúc xâm nhập
-> lúc tiết ra khỏi cơ thể ký chủ) -> ảnh hưởng đến đường biểu diễn.
14/ Đường cong hỗn hợp
- Là đường cong có đỉnh nhọn lớn theo sau bởi nhiều đỉnh nhọn nhỏ hơn.

- Xuất hiện khi :
+ Có sự bùng phát dịch do cùng tác nhân nhiễm trùng, có sự lan truyền thứ phát.
+ Các nhóm dân số có tiếp xúc với nguồn nhiễm không cùng lúc.
+ Tái nhiễm nguồn nhiễm khác rồi lại tiếp xúc với dân số.
15/ Nêu 7 bước cơ bản trong điều tra một vụ dịch:
- Thẩm tra lại chuẩn đoán và khẳng định sự tồn tại của dịch.
- Thu thập thông tin về số ca bệnh và các thông tin khác
- Mô tả ca bệnh theo địa điểm, thời gian, con người
- Hình thành giả thuyết
- Kiểm định giả thuyết
- Kết luận viết báo cáo kết quả
- Lên kế hoạch chống dịch
15

15


16/ Thẩm tra lại chuẩn đoán và khẳng định sự tồn tại của dịch :
- Có phải là có ca bệnh gây dịch xảy ra không ?
Dựa vào sự gia tăng bất thường số ca qua :
+ Hệ thống giám sát bệnh
+ Ghi nhận của bệnh viện, cơ sở y tế
- Có phải dịch xảy ra khơng ?
Dịch xảy ra khi : + Có nhiều ca bệnh xảy ra hơn bình thường
+ Ở một vùng địa lý nhất định
+ Trên một dân số nhất định
+ Trong một khoảng thời gian nhất định
Cơng việc tiến hành :
+ Tính tỷ suất mới mắc và so sánh để xác định dịch
+ Tìm thê

+ Các ca bệnh bị bỏ sót
+ Xác định dân số nguy cơ
+ Định nghĩa ca bệnh và phân loại dịch
Ca bệnh : -> Lâm sàng : có những tiêu chuẩn rõ ràng, Chú ý những thể lâm
sàng khác, các tể nhẹ, khơng điển hình -> tránh bỏ sót.
-> Xét nghiệm : vi sinh vật và miễn dịch
Gồm 6 loại dịch :
Đường nước và thực phẩm ; máu ; do vectơ ; hô hấp ; da niêm ; do
súc vật
17/ Thu thập thông tin về số ca bệnh và các thông tin khác :
18/ Mô tả ca bệnh theo địa điểm, thời gian và con người
19/ Hình thành giả thuyết:
- Tác nhân gây bệnh, nguồn và đường lây
- Khả năng nhiễm bệnh của cộng đồng
- Yếu tố nguy cơ
- Nhóm dân số nguy cơ
20/ Kiểm định giả thuyết :
+ Nghiên cứu bệnh chứng :
. Áp dụng khi dịch xảy ra ở một dân số không xác định rõ
16

16


. Chọn nhóm chứng từ những người khỏe khi dịch bùng phát
. Có thể chọn nhiều ca chứng cho 1 bệnh
. Tính OR
. Có giá trị thống kê
+ Nghiên cứu đồn hệ :
. Thích hợp khi dịch xảy ra ở một dân số nhỏ và xác định rõ

. Thu thập số liệu về tiếp
. Tỷ lệ tấn cơng ở nhóm tiếp xúc và khơng tiếp xúc
. Tính RR từng yếu tố
21/ Kết luận và viết báo cáo :
- Nguồn lây
- Đường lây
- Tác nhân gây bệnh
- Dân số nguy cơ
- Các biện pháp hữu hiệu trong phòng chống dịch
22/ Lên kế hoạch chống dịch :
+ Mục đích của điều tra dịch : khống chế dịch, tìm kiếm những phương cách có hiệu quả
nhằm ngăn chặn dịch trong tương lai , nhằm :
. Loại bỏ hoặc kiểm soát tác nhân gây bệnh và nguồn truyền bệnh
. Cắt đứt sự tiếp xúc giữa nguồn truyền với dân số cảm nhiễm, ngăn chặn đường lây
. Bảo vệ dân số cảm nhiễm
+ Xử lý dịch :
. Không biết đường lây -> điều tra
. Biết tác nhân nguồn và đường lây -> xử lý
. Không biết tác nhân nguồn + biết đường lây -> xử lý + điều tra

DỊCH TỄ HỌC PHÂN TÍCH
1/ Khái niệm DTH phân tích
Là một loại nghiên cứu được thiết kế nhằm kiểm định giả thuyết chuyên biệt.
Liên hệ đến việc đánh giá các yếu tố quyết định sự phân bố bệnh tật
Các yếu tố này có thể là nguên nhân của sự phân bố bệnh
17

17



Cung cấp cơ sở cho cơng tác phịng,kiểm sốt và thanh toán bệnh
2/ Phân loại thiết kế : gồm 3 loại
- Nghiên cứu bệnh chứng
- Nghiên cứu đoàn hệ
- Nghiên cứu can thiệp
3/ Nghiên cứu bệnh chứng : KN, ưu điểm và nhược điểm :
KN : là loại mà đối tượng được lựa chọn ngay từ đầu là những người có hoặc khơng có
mắc bệnh được quan tâm nghiên cứu.
Ưu điểm :
. Nhanh ,ít tốn kém
. Thích hợp bệnh có thời kỳ tiềm ẩn dài, bệnh hiếm
. Cùng lúc khảo sát tác động của nhiều yếu tố căn nguyên bệnh
. Bước đầu tìm được bệnh căn và biện pháp phịng chống ở những bệnh mà sự hiểu
biết còn hạn chế .
Nhược điểm :
. Không hiệu quả trong đánh giá các tiếp xúc hiếm, trừ trường hợp % nguy cơ quy
trách cao.
. Khơng thể tính trực tiếp tỷ lệ bệnh mới ở nhóm tiếp xúc và khơng tiếp xúc
. Khó xác định mối quan hệ thời gian giữa tiếp xúc và bệnh tật
. Có nhiều sai số hệ thống đặc biệt là sai số chọn lựa và sai số nhớ lại.
4/ Thiết kế và thực hiện nghiên cứu bệnh chứng : gồm 2 bước
+ Lựa chọn nhóm bệnh :
. Tiêu chuẩn chuẩn đốn bệnh : rõ ràng, chính xác -> người được lựa chọn vào nhóm
hồn tồn thuần nhất.
. Nguồn cung cấp : dựa vào bệnh viện và quần thể
+ Chọn nhóm chứng:
. Tiêu chuẩn : bao gồm những người khơng mắc bệnh .Nhóm chứng phải được so sánh
với nhóm bệnh về hầu hết các tính chất trừ các yếu tố được quan tâm nghiên cứu.
. Nguồn cung cấp :
- Tại bệnh viện

- Từ một quần thể tổng quát
- Có liên quan hệ đặc biệt với nhóm bệnh
18

18


* Tương quan giữa số ca bệnh và ca chứng : 1/1 tới ¼
+ Phân tích trong nghiên cứu bệnh chứng :
Tỷ số chênh :
OR = ad / bc
=> Dựa vào sự so sánh tần số tiếp xúc với yếu tố nguy cơ giữa 2 nhóm có bệnh và nhóm
chứng.
5/ Nghiên cứu đoàn hệ : KN, ưu điểm, nhược điểm và phân loại :
KN : là loại nghiên cứu đối tượng được chọn lọc đưa vào là những người không có bệnh.
Được phân chia thành các nhóm khơng có tiếp xúc và có tiếp xúc với yếu tố nghiên
cứu và theo dõi sự xuất hiện bệnh của 2 nhóm này sau một thời gian.
Ưu điểm :
. Mối quan hệ thời gian giữa tiếp xúc và bệnh tật thể hiện rõ
. Có ưu điểm lớn khi nghiên cứu hậu quả của các tiếp xúc hiếm
. Tính chính xác cỡ mẫu cần thiết ở nhóm có tiếp xúc và khơng có tiếp xúc.
. Cho phép xác định nhiều hậu quả đối với 1 yếu tố tiếp xúc duy nhất.
Nhược điểm :
. Số lượng trong nghiên cứu lớn -> tốn kém thời gian, tiền bạc và cơng sức.
. Dễ bị mất dấu vì thời gian kéo dài.
Gồm 4 loại :
+ Nghiên cứu đoàn hệ tiền cứu : lúc bắt đầu nghiên cứu hậu quả chưa xảy ra
+ Nghiên cứu đoàn hệ hồi cứu : lúc bắt đầu nghiên cứu thì sự tiếp xúc và bệnh đã xảy
ra rồi. Thường dùng trong nghiên cứu bệnh nghề nghiệp.
+ Nghiên cứu đoàn hệ vừa hồi cứu vừa tiền cứu : kiểu này rất tốt trong nghiên cứu

các hậu quả vừa ngắn hạn vừa dài hạn do tiếp xúc với yếu tố nguy cơ.
+ Nghiên cứu đoàn hệ lồng ghép với nghiên cứu bệnh chứng: nghiên cứu về sự liên
quan giữa yếu tố vi dưỡng trong máu và bệnh ung thư.
6/ Thiết kế nghiên cứu đoàn hệ và phân tích kết quả :
Thiết kế gồm 2 bước:
+ Chọn dân số tiếp xúc : có nhiều nguồn để chọn
Tùy thuộc : Tính khoa học và tính khả thi
Tần số tiếp xúc
Tính chính xác và hồn chỉnh của thơng tin về tiếp xúc
19

19


Theo dõi để thu thập thông tin từ tất cả các đối tượng
Bản chất của vấn đề nghiên cứu
+ Chọn nhóm so sánh : là nhóm khơng tiếp xúc
Ngun tắc : Càng tương đồng với nhóm tiếp xúc càng tốt.
Ngoại trừ yếu tố quan tâm nghiên cứu
Phân tích kết quả :
So sánh tỷ suất bệnh mới trong các nhóm có tiếp xúc hay khơng có tiếp xúc
Nguy cơ tương đối
RR = a/(a+b) / c/(c+d)
7/ Nghiên cứu can thiệp :
KN : Là phương pháp nghiên cứu cho các thơng tin có chất lượng cao,có thể so sánh với
những thử nghiệm có kiểm sốt trong lĩnh vực khoa học cơ bản
. Khơng sử dụng pp này khi hiệu quả trị liệu rõ ràng
. PP này có thể hạn chế được yếu tố gây nhiễu
. Thử nghiệm nên thực hiện khi pp vừa mới được giới thiệu
Gồm 2 kiểu :

. Thử nghiệm điều trị : áp dụng trong lâm sàng nhằm chứng minh cho 1 thuốc có thể
có tác dụng tốt hơn thuốc còn lại.
. Thử nghiệm dự phòng : liên quan đến việc đánh giá 1 tác chất hay 1 pp làm giảm
nguy cơ phát bệnh ở những người khỏe mạnh vào lúc được nhận vào trong cuộc nghiên cứu.
8/ Thiết kế nghiên cứu và phân tích kết quả :
Thiết kế : gồm 3 bước
+ Lựa chọn dân số nghiên cứu :
. Dân số tham khảo : là dân số mà nhà nghiên cứu dự định ứng dụng thành quả
nghiên cứu.
. Dân số thực nghiệm : là nhóm dân số mà ở đó thử nghiệm sẽ được tiến hành.
* Càng giống dân số tham khảo thì sự tổng qt hóa càng hợp lí:
- Đủ cỡ mẫu
- Đủ kết quả để đánh giá
- Thơng tin và chính xác
+Phân phối vào các nhóm can thiệp hay nhóm chứng :
Phân phối ngẫu nhiên các cá thể vào nhóm thủ nghiệm hay nhóm chứng
20

20


Mục đích : mỗi cá thể có cùng 1 cơ hội nhận được 1 trong các chế độ can thiệp
Ưu điểm :
- Loại bỏ được sai số hẹ thống
- Loại bỏ được ảnh hưởng của các yếu tố nhiễu
- Phân chia đồng đều các cá thể đặc trưng khác nhau vào các nhóm
- Tăng tính giá trị của kết quả nghiên cứu
+ Đảm bảo tỷ lệ cao và đồng nhất các đối tượng xác định được hệ quả:
. Biện pháp mù đôi : không cho biết chế độ điều trị đối với đối tượng nghiên cứu
và người có trách nhiệm quan sát.

. Biện pháp mù đơn : chỉ giữ bí mật đối với đối tượng trị liệu.
. Biện pháp không mù : 2 dối tượng đều biết chế độ thử nghiệm.
Phân tích và lý giải kết quả
So sánh tỷ lệ hệ quả các chế độ thủ nghiệm giữa các nhóm với nhau
* Lưu ý : vai trò yếu tố may rủi,sai số hệ thống, yếu tố gây nhiễu
9/ Một số lưu ý trong thử nghiệm lâm sàng :
- Nếu cỡ mẫu đủ lớn sẽ hạn chế được yếu tố cơ hội
- Chỉ định nhẫu nhiên đối tượng vào các nhóm thử nghiệm hay nhóm chứng hạn chế được sai
số hệ thống và yếu tố gây nhiễu.
- PP mù đơn hay mù đôi hạn chế sai số hệ thống trong việc quan sát đánh giá hệ quả của thử
nghiệm.
* Thử nghiệm lâm sàng là 1 pp nghiên cứu nhằm góp phần đánh giá hệ quả của biện pháp trị
liệu.
Thiết kế cẩn thận, cỡ mẫu đủ lớn, chỉ định vào các nhóm 1 cách ngẫu nhiên, giám sát
sự tuân thủ chế độ thử nghiệm, đánh giá chính xác hệ quả thử nghiệm => cung cấp đầy đủ bằng
chứng trực tiếp, và mạnh nhất về hiệu quả của biện pháp thủ nghiệm được thực hiện.

.
.

21

21


22

22




×