Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Đề thi tuyển sinh lớp 10 tỉnh Long An năm học 2012 - 2013 môn Hóa (Hệ chuyên - Đề 2) - Sở GD&ĐT Long An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.23 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC & VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>LONG AN</b>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


<b>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 - HỆ CHUN</b>
<b>Mơn thi : HỐ HỌC </b>


<b>Ngày thi : 05 - 7 - 2012</b>


<i><b>Thời gian thi : 120 phút (không kể phát đề)</b></i>
<i><b>Câu 1 (2 điểm) </b></i>


1/ 3 hợp chất của natri là X, Y, Z có mối quan hệ sau:
X <sub>  </sub><i>CO</i>2


Y  <i>t</i>0 <sub>CO</sub><sub>2</sub>

   

<i>dung dich Z</i> <sub>Y </sub>

<sub> </sub>

<i>X</i>


Z


Xác định công thức hóa học của X, Y, Z và viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ trên.


2/ Viết phương trình phản ứng nhiệt phân đến khối lượng không đổi của: KMnO4, KClO3,


Mg(HCO3)2.


<i><b>Câu 2 (2 điểm)</b></i>


Có 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa một dung dịch muối ( không trùng kim loại cũng như gốc axit )
là clorua, sunfat, nitrat, cacbonat của các kim loại Ba, Mg, K, Ag.



1/ Hỏi mỗi ống nghiệm chứa dung dịch muối nào?


2/ Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 4 dung dịch muối trên.
<i><b>Câu 3 (2 điểm)</b></i>


Từ C, H2O, khơng khí, chất vơ cơ, điều kiện và xúc tác cần thiết coi như có đủ. Hãy viết các


<b>phương trình phản ứng hố học tạo ra axit gluconic, natri etylat, etyl axetat. </b>
<i><b>Câu 4 (2 điểm)</b></i>


- Cho 41,175 gam hỗn hợp hai kim loại Na, Ba tác dụng với 59,725 gam nước thu được dung
dịch X và có 10,08 lít khí thốt ra (đktc).


- Trộn 400 ml dung dịch A (chứa HCl) với 100 ml dung dịch B (chứa H2SO4) được dung dịch C.


Lấy 10 ml dung dịch C trộn với 90 ml nước được dung dịch D.


- Dùng 1 gam dung dịch X để trung hoà vừa đủ dung dịch D trên, thu được kết tủa Y. Cô cạn
phần dung dịch thì thu được một lượng muối khan Z. Tổng khối lượng Y và Z là 0,83125 gam.


a/ Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch X.


b/ Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch A, B, C, D. Cho rằng thể tích của dung dịch
thay đổi không đáng kể.


<i><b>Câu 5 (2 điểm)</b></i>


Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một hợp chất hữu cơ A có cơng thức phân tử dạng CnH2n, tồn bộ


sản phẩm cháy được hấp thu hết vào 295,2 gam dung dịch NaOH 20%. Sau khi hấp thu xong, nồng


độ của NaOH còn lại trong dung dịch là 8,45%. Các phản ứng xảy ra hồn tồn.


1/ Xác định cơng thức phân tử của A.


2/ Hỗn hợp khí X gồm A và H2 có tỉ khối so với hiđro là 10,75. Đun nóng X với bột Ni làm


xúc tác đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y.


a/ Chứng minh rằng hỗn hợp Y làm mất màu dung dịch brom.


b/ Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X; hỗn hợp Y.
<b>Cho: H = 1, C = 12, O = 16, S =32, Cl = 35,5, Ba = 137, Na = 23. </b>


<i><b>Lưu ý: Thí sinh khơng được sử dụng bảng hệ thống tuần hồn các nguyên tố hoá học.</b></i>
--


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO</b>
<b>LONG AN</b>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


<b>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 HỆ CHUYÊN </b>
<b>Môn thi : HOÁ HỌC </b>


<b>Ngày thi : 05 - 7 - 2012</b>


<i><b>Thời gian thi : 120 phút (không kể phát đề)</b></i>


<b>CÂU</b> <b>ĐÁP ÁN</b> <b>THANG<sub>ĐIỂM</sub></b> <b>Ghi<sub>chú</sub></b>



<b>Câu 1</b>


<b>(2điểm)</b> <b>1/ (1,25 điểm) Xác định công thức hoá học của X, Y, Z và viết các </b>phương trình phản ứng:


X là NaOH; Y là NaHCO3; Z là Na2CO3 <b>0,25 đ</b>


NaOH + CO2  NaHCO3 <b>0,25 đ</b>


2NaHCO3
0


<i>t</i>


  <sub>Na</sub><sub>2</sub><sub>CO</sub><sub>3</sub><sub> + CO</sub><sub>2</sub><sub>  + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub> <b>0,25 đ</b>


CO2 + H2O + Na2CO3  2NaHCO3 <b>0,25 đ</b>


NaOH + NaHCO3  Na2CO3 + H2O <b>0,25 đ</b>


<b>2/ (0,75 điểm) Viết các phương trình phản ứng nhiệt phân:</b>
2KMnO4


0


<i>t</i>


  <sub> K</sub><sub>2</sub><sub>MnO</sub><sub>4</sub><sub> + MnO</sub><sub>2</sub><sub> + O</sub><sub>2</sub><sub> </sub> <b>0,25 đ</b>


2KClO3
0



<i>t</i>


  <sub> 2KCl + 3O</sub><sub>2</sub><sub> </sub> <b>0,25 đ</b>


Mg(HCO3)2
0


<i>t</i>


  <sub> MgO + 2CO</sub><sub>2</sub><sub>  + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub> <b>0,25 đ</b>


<b>Câu 2</b>


<b>(2điểm) 1/ 4 dung dịch muối đó là: BaCl</b>2, MgSO4, K2CO3 và AgNO3 <b>0,5 đ</b>


<b>2/ Phân biệt 4 dung dịch muối:</b>


- Thuốc thử: dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4


 Nhỏ dung dịch HCl vào 4 mẫu thử


Mẫu thử phản ứng tạo kết tủa trắng là dung dịch AgNO3


AgNO3 + HCl  AgCl  HNO3


Mẫu thử phản ứng sủi bọt khí là dung dịch K2CO3


K2CO3 + 2HCl  2KCl + CO2  + H2O



 Nhỏ dung dịch Na2SO4 vào 2 mẫu còn lại


Mẫu thử phản ứng tạo kết tủa trắng là dung dịch BaCl2


BaCl2 + Na2SO4  BaSO4  2NaCl


Mẫu còn lại là dung dịch MgSO4


<b>0,25 đ</b>
<b>0,25 đ</b>
<b>0,25 đ</b>
<b>0,25 đ</b>
<b>0,25 đ</b>
<b>0,25 đ</b>
<b>Câu 3</b>


<b>(2điểm)</b>


<b>Từ C, H2O, không khí, chất vơ cơ, điều kiện và xúc tác cần thiết coi</b>
<b>như có đủ. Hãy viết các phương trình phản ứng hoá học tạo ra axit</b>
<b>gluconic, natri etylat, etyl axetat</b>


C + O2 ⃗<i>t</i>0 CO2 <b>0,25 đ</b>


6nCO2 + 5nH2O ⃗Clorophin (-C6H10O5-)n + 6nO2 <b>0,25 đ</b>


(-C6H10O5-)n + nH2O ⃗<i>to</i> nC6H12O6 <b>0,25 đ</b>


C6H12O6 + Ag2O <i>t</i>⃗<i>o</i> C6H12O7 + 2Ag <b>0,25 đ</b>



C6H12O6 ⃗<i>30− 32</i>0<i>C</i> 2C2H5OH + 2CO2 <b>0,25 đ</b>


2C2H5OH + 2Na ❑⃗ 2C2H5ONa + H2 <b>0,25 đ</b>


C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O <b>0,25 đ</b>


<b>0,25 đ</b>
Men giấm


H2SO4 đặc


Ánh sáng
Axit
Dd NH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C2H5OH +CH3COOH ⃗<i>t</i>0 CH3COOC2H5+ H2O


<b>Câu 4</b>


<b>(2điểm)</b> <b>a. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch X.</b>
2Na + 2H2O ❑⃗ 2NaOH + H2


x x x 0,5x (mol)


<b>0,125đ</b>


<b>pthh</b>
Ba + 2H2O ❑⃗ Ba(OH)2 + H2


y 2y y y (mol)



<b>0,125 đ</b> <b>pthh</b>
23x + 137y = 41,175


0,5x + y = 0,45 <b>0,125 đ</b> <b>Hệ pt</b>


<i>n</i>NaOH=0 , 45(mol)
OH¿<sub>2</sub>


¿
¿
Ba¿


<i>n</i>¿


<b>0,125 đ</b> <b>2 số</b>
<b>mol</b>


<i>C %</i><sub>NaOH</sub>= <i>0 , 45 . 40 .100</i>


<i>41 ,175+59 ,725 −0,9</i>=18(%) <b>0,125 đ</b>


OH¿<sub>2</sub>
¿
Ba¿


<i>C %</i>¿


<b>0,125 đ</b>
<b> b. Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch A, B, C, D.</b>



100g dd X có 0,45mol NaOH và 0,225mol Ba(OH)2


1g dd X có 4,5.10-3<sub>mol NaOH và 2,25.10</sub>-3<sub>mol Ba(OH)</sub>
2


HCl + NaOH <sub>❑</sub>⃗ NaCl + H2O


a a a a (mol)


<b>0,125 đ</b> <b>pthh</b>
2HCl + Ba(OH)2 ❑⃗ BaCl2 + 2H2O


b 0,5b 0,5b b (mol)


<b>0,125 đ</b> <b>pthh</b>
H2SO4 + 2NaOH ❑⃗ Na2SO4 + 2H2O


c 2c c 2c (mol) <b>0,125 đ</b> <b>pthh</b>
H2SO4 + Ba(OH)2 ❑⃗ BaSO4 + 2H2O


d d d 2d (mol)


<b>0,125 đ</b> <b>pthh</b>
BaCl2 + Na2SO4 <sub>❑</sub>⃗ BaSO4 + 2NaCl <b>0,125 đ</b> <b>pthh</b>


<i>n</i>NaOH=<i>a+2 c=4,5 .10− 3</i>(mol)
OH¿<sub>2</sub>


¿


¿
Ba¿


<i>n</i><sub>¿</sub>


 (a + b) + 2(c + d) = 9.10-3 (*)


<b>0,125 đ</b>


<b>pt (*)</b>
m muối = (23+ 35,5)a + (137+71)0,5b + (23.2+96)c + (137+96)d =


0,83125(g)


 35,5(a + b) + 96( c + d) = 0,4195(**)
Giải (*) và (**)


<i>n</i>HCl=10


<i>− 3</i>


(mol);n<i>H</i>2SO4=4 .10
<i>− 3</i>


(mol)


<b>0,125 đ</b> <b>pt (**)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>C<sub>M (HCl)</sub></i>=10



<i>− 3</i>


0,1 =<i>0 ,01(M )</i>


<i>C<sub>M( H</sub></i>
2SO4)=


4 .10<i>−3</i>


0,1 =0 , 04( M)


Trong 10ml C có:
<i>C<sub>M (HCl)</sub></i>=10


<i>−3</i>


<i>0 , 01</i>=0,1(M )


<i>C<sub>M( H</sub></i>
2SO4)=


4 .10<i>−3</i>


<i>0 , 01</i> =0,4 (M) <b>0,125 đ</b>


10ml C có 10-3<sub>mol HCl và 4.10</sub>-3<sub>mol H</sub>
2SO4


500ml C có 0,05mol HCl và 0,2mol H2SO4



Trong A có: <i>C<sub>M (HCl)</sub></i>=<i>0 , 05</i>


0,4 =0 , 125(M )


Trong B có: <i>C<sub>M( H</sub></i>
2SO4)=


0,2


0,1=2(M )


<b>0,125 đ</b>


<b>Câu 5</b>


<b>(2điểm) 1/ (1 điểm)</b>
CnH2n + 1,5nO2


0


<i>t</i>


  <sub> nCO</sub><sub>2</sub><sub> + nH</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


0,2 mol 0,2n mol 0,2n mol


<b>0,25 đ</b>
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O


0,2n mol 0,4n mol



<b>0,25 đ</b>
Khối lượng NaOH phản ứng: 0,4n . 40 = 16n mol <b>0,125 đ</b>
Khối lượng NaOH ban đầu: 295,2.20% = 59,04 gam <b>0,125 đ</b>
Nồng độ của NaOH trong dung dịch sau phản ứng:


C% =


59, 04 16


.100% 8, 45%
295, 2 0, 2 .44 0, 2 .18


<i>n</i>
<i>n</i> <i>n</i>


 
<b>0,125 đ</b>


n = 2, A là C2H4 <b>0,125 đ</b>


<b>2/ (1 điểm)</b>


a/ Hỗn hợp X có x mol C2H4; y mol H2


Khối lượng mol trung bình


28 2



10, 75.2 21, 5


<i>X</i>
<i>x</i> <i>y</i>
<i>M</i>
<i>x</i> <i>y</i>

  


Suy ra: x = 3y


<b>0,125 đ</b>
C2H4 + H2


0
,


<i>Ni t</i>


   <sub> C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>6</sub>


y mol y mol y mol


<b>0,25 đ</b>
C2H4 dư: (x – y) mol, nên hỗn hợp Y làm mất màu dung dịch brom <b>0,125 đ</b>


b/ Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X
%VC2H4 =



3


.100% 75%


3 1 


%VH2 = 25%


<b>0,125 đ</b>
<b>0,125 đ</b>
Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp Y


%VC2H4 =
2


.100% 66, 7%


2 1 


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

%VC2H6 = 33,3% <b>0,125 đ</b>


<b>Lưu ý:- Viết đúng phương trình nhưng thiếu cân bằng hoặc thiếu điều kiện trừ 0,125đ</b>
<b> - Thí sinh giải theo phương pháp khác: đúng vẫn cho trọn điểm. </b>


</div>

<!--links-->

×