Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Tải Giáo án tiếng Việt 1: Tuần 4 - Giáo án điện tử Tiếng Việt lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.67 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giáo án tiếng Việt 1: Tuần 4</b>
<b>Bài 15 : t - th </b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được chữ t và th; tiếng tổ và thỏ.
2. Kĩ năng : Đọc được câu ứng dụng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
3. Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: ổ, tổ.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: - Tranh minh hoạ có tiếng: tổ, thỏ; câu ứng dụng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
- Tranh minh hoạ phần luyện nói: ổ, tổ.


- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
<b>III. Hoạt động dạy học : Tiết 1 </b>
<b> 1. Khởi động: Ổn định tổ chức</b>


2. Kiểm tra bài cũ:


- Đọc và viết: d, đ, dê, đò.


- Đọc câu ứng dụng: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ.
- Nhận xét bài cũ.


3. Bài mới:


<b>Bài 16: ÔN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. Kĩ năng : Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.


3. Thái độ : Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết trong chuyện kể: Cò đi lò dò.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: - Bảng ôn


- Tranh minh câu ứng dụng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
- Tranh minh hoạ cho truyện kể: Cò đi lò dò.


- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
<b>III. Hoạt động dạy học : Tiết1 </b>
<b> 1. Khởi động: Ổn định tổ chức</b>


2. Kiểm tra bài cũ:


- Đọc và viết: t, th, tổ, tho, ti vi, thợ mỏ.


- Đọc câu ứng dụng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
- Nhận xét bài cũ.


3. Bài mới:


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:


+ Mục tiêu:


+ Cách tiến hành:



Hỏi: - Tuần qua chúng ta đã học được
những âm và chữ gì mới?


- Gắn bảng ôn lên
2. Hoạt động 2: On tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Mục tiêu:
+ Cách tiến hành:


a. On các chữ và âm đã học:
Treo bảng ôn:


B1: On ghép chữ và âm thành tiếng.
B2: On ghép tiếng và dấu thanh.
b. Ghép chữ thành tiếng:


c. Đọc từ ứng dụng:
- Chỉnh sửa phát âm.


- Giải thích nghĩa từ.
d. Hướng dẫn viết bảng con:


+ Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui
trình đặt bút)


+ Hướng dẫn viết trên khơng bằng ngón
trỏ.


e. Hướng dẫn viết vở Tập viết:
3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò



<b>Tiết 2 : </b>


1. Hoạt động 1 : Khởi động: Ổnđịnh tổ
chức


2. Hoạt động 2: Luyện tập


+ Mục tiêu: - Đọc được câu ứng dụng


Lên bảng chỉ và đọc


Đọc các tiếng ghép ở B1, B2
(Cá nhân- đồng thanh)


Viết bảng con: tổ cò


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Kể chuyện: Cò đi lò dò.
+ Cách tiến hành:


a. Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng:


+ Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?


+ Hướng dẫn đọc câu ứng dụng: cò bố mò cá,
cò mẹ tha cá về tổ.


b. Đọc SGK:


c. Luyện viết:
d. Kể chuyện:


+ Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện
+ Cách tiến hành:


- Kể lại diễn cảm, có kèm theo tranh minh
hoạ


Tranh1 : Anh nơng dân liền đem cị về
nhà chạy chữa nuôi nấng.


Tranh 2 : Cị con trơng nhà. Nó đi lò dò
khắp nhà bắt ruồi, quét dọn nhà cửa.
Tranh 3: Cò con bỗng thấy từng đàn cị
đang bay liệng vui vẻ. Nó nhớ lại những


Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ
thanh)


Thảo luận và trả lời: cảnh cò bố, cò
mẹ đang lao động mệt mài có trong
tranh.


Đọc trơn (C nhân- đ thanh)


Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
Viết từ còn lại trong vở tập viết


Đọc lại tên câu chuyện



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ngày tháng còn đang vui sống cùng bố mẹ
và anh chị em.


Tranh 4: Mỗi khi có dịp là cị lại cùng
anh cả đàn kéo về thăm anh nông dân và
cánh đồng của anh.


<b>- Ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm chân </b>
thành giữa con cị và anh nơng dân.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò


Xem trước bài 17


Ngày dạy: . . .
<b> Bài 17 : u - ư </b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được chữ u và ư; tiếng nụ và thư
2. Kĩ năng : Đọc được câu ứng dụng: Thứ tư, bé hà thi vẽ


3. Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Thủ đô.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: - Tranh minh hoạ có tiếng: nụ thư ; câu ứng dụng: Thứ tư, bé hà thi vẽ.
- Tranh minh hoạ phần luyện nói: Thủ đô.


- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
<b>III. Hoạt động dạy học : Tiết1 </b>


<b> 1. Khởi động: Ổn định tổ chức</b>


2. Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Đọc câu ứng dụng: cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ.
- Nhận xét bài cũ.


3. Bài mới:


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:


+ Mục tiêu:


+ Cách tiến hành: Giới thiệu trực tiếp:
Hôm nay học âm u, ư.


2. Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm
a. Dạy chữ ghi âm u:


+ Mục tiêu: nhận biết được chữ u và âm u
+ Cách tiến hành:


- Nhận diện chữ: Chữ u gồm: một nét
xiên phải, hai nét móc ngược.


Hỏi: So sánh u với i?


- Phát âm và đánh vần: u, nụ



+ Phát âm: miệng mở hẹp như I nhưng
trịn mơi.


+ Đánh vần: n đứng trước, u đứng sau,
dấu nặng dưới âm u.


b. Dạy chữ ghi âm ư:


Thảo luận và trả lời:


Giống: nét xiên, nét móc ngược.
Khác: u có tới 2 nét móc ngược,
âm i có dấu chấm ở trên.


(Cá nhân- đồng thanh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Mục tiêu: nhận biết được chữ ư và âm ư
+ Cách tiến hành:


- Nhận diện chữ: Chữ ư có thêm dấu râu
trên nét sổ thứ hai.


Hỏi: So sánh u và ư?


- Phát âm và đánh vần: ư và tiếng thư
+ Phát âm: Miệng mở hẹp như phát âm I,
u nhưng thân lưỡi nâng lên.


+ Đánh vần: Am th đứng trước, âm ư
đứng sau



c. Hướng dẫn viết bảng con:


+ Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui
trình đặt bút)


+ Hướng dẫn viết trên khơng bằng ngón
trỏ.


d. Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ


- Đọc lại toàn bài trên bảng
3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò


<b>Tiết 2 : </b>


1. Hoạt động 1 : Khởi động: Ổn định tổ
chức


Giống: đều có chữ u
Khác: ư có thêm dấu râu.


(C nhân- đ thanh)


Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn
thư


Viết bảng con: u, ư, nụ, thư



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2. Hoạt động 2: Bài mới:


+ Mục tiêu: - Đọc được câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên.


+ Cách tiến hành:
a. Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng:


+ Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
+ Tìm tiếng có âm mới học (gạch chân:
thứ, tư)


+ Hướng dẫn đọc câu ứng dụng:
Thứ tư, bé hà thi vẽ.


b. Đọc SGK:
c. Luyện viết:
d. Luyện nói:


+ Mục tiêu: Phát triển lời nói: Thủ đô
+ Cách tiến hành:


Hỏi: - Trong tranh, cô giáo đưa học sinh
đi thăm cảnh gì?


- Chùa Một Cột ở đâu?
- Mỗi nước có mấy thủ đơ?
- Em biết gì về thủ đơ Hà Nội?



Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ
thanh)


Thảo luận và trả lời: bé thi vẽ
Đọc thầm và phân tích tiếng: thứ,


Đọc câu ứng dụng (C nhân-
đthanh)


Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
Tô vở tập viết: u, ư, nụ thư


Thảo luận và trả lời:
Chùa Một Cột Hà Nội
Có một thủ đơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
<b>Bài 18 : x - ch </b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được chữ x và ch; tiếng xe và chó
2. Kĩ năng : Đọc được câu ứng dụng: Xe ô tô chở cá về thị xã.


3. Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Xe bị, xe lu, xe ơ tơ.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- GV: - Tranh minh hoạ có tiếng: xe, chó; Câu ứng dụng: Xe ô tô chở cá về thị xã.


- Tranh minh hoạ phần luyện nói: Xe bị, xe lu, xe ô tô.


- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
<b>III. Hoạt động dạy học : Tiết1 </b>
<b> 1. Khởi động: Ổn định tổ chức</b>


2. Kiểm tra bài cũ:


- Đọc và viết: u, ư, nụ, thư


- Đọc câu ứng dụng: Thứ tư, bé hà thi vẽ.
- Nhận xét bài cũ.


3. Bài mới:


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:


+ Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2. Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm
a. Dạy chữ ghi âm x:


+ Mục tiêu: nhận biết được chữ x và âm
x


+ Cách tiến hành:


- Nhận diện chữ: Chữ x gồm: nét cong hở
trái, nét cong hở phải.



Hỏi: So sánh x với c?


- Phát âm và đánh vần: x, xe.


+ Phát âm: khe hẹp giữa đầu lưỡi và răng
lợi, hơi thốt ra xát nhẹ khơng có tiếng
thanh.


+ Đánh vần: x đứng trước, e đứng sau.
b. Dạy chữ ghi âm ch:


+ Mục tiêu: nhận biết được chữ ch và âm
ch


+ Cách tiến hành:


- Nhận diện chữ: Chữ ch là chữ ghép từ hai
con chữ c và h.


Hỏi: So sánh ch và th?


Thảo luận và trả lời:
Giống: nét cong hở phải.
Khác: x còn một nét cong hở
trái.


(Cá nhân- đồng thanh)


Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn:


xe


Giống: chữ h đứng sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Phát âm và đánh vần: ch và tiếng chó
+ Phát âm: Lưỡi trước chạm lợi rồi bật nhẹ,
khơng có tiếng thanh.


+ Đánh vần: Am ch đứng trước, âm o đứng
sau, dấu sắc trên đầu âm o.


c. Hướng dẫn viết bảng con:


+ Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình
đặt bút)


+ Hướng dẫn viết trên khơng bằng ngón trỏ.
d. Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá.


- Đọc lại toàn bài trên bảng
3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
<b>Tiết 2 : </b>


1. Hoạt động 1: Khởi động: Ổn định tổ chức
2. Hoạt động 2: Bài mới:


+ Mục tiêu: - Đọc được câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên.
+ Cách tiến hành:



a. Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng:


đầu bằng t


(C nhân- đ thanh)


Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn
tiếng chó.


Viết bảng con: x, ch, xe, chó


Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?


+ Tìm tiếng có âm mới học (gạch chân: xe,
chở, xã)


+ Hướng dẫn đọc câu ứng dụng: Xe ô tô chở
cá về thị xã


b. Đọc SGK:
c. Luyện viết:
d. Luyện nói:


+ Mục tiêu: Phát triển lời nói: Xe bị, xe lu,
xe ơ tơ



+ Cách tiến hành:


Hỏi: - Có những gì trong tranh? Em hãy chỉ
từng loại xe?


- Xe bị thường dùng để làm gì?


- Xe lu dùng làm gì? Xe lu cịn gọi là xe
gì?


- Xe ô tô trong tranh cịn gọi là xe gì?
Nó dùng để làm gì?


- Cịn có những loại xe ô tô nào nữa?
3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.


thanh)


Thảo luận và trả lời: xe ơ tơ chở


Đọc thầm và phân tích tiếng: xe,
chở, xã.


Đọc câu ứng dụng (C nhân-
đthanh)


Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
Tô vở tập viết: x, ch, xe, chó



Thảo luận và trả lời:


</div>

<!--links-->

×