Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Tải Giáo án tiếng Việt 1: Tuần 32 - Giáo án điện tử Tiếng Việt lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.27 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Giáo án tiếng Việt 1: Tuần 32 </b>


<i>Thứ hai ngày tháng năm 2019</i>
<b>Tập đọc: Hồ Gươm</b>


<b>I , Mục đích yêu cầu:</b>


<i>- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, </i>
<i>xum xuê. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu: </i>


- Hiểu nội dung bài:


- Hồ Gươm là một cảnh đẹp của Thủ đô Hà Nội
- Trả lời được 1- 2 câu hỏi SGK


<b>II</b>


<b> , Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh ảnh minh hoạ cho bài giảng (SGK)
<b>III</b>


<b> , Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRÒ</b>


1, Kiểm tra bài cũ:


Đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài Hai
chị em.



2, Bài mới: (Tiết 1)
HĐ1: GV giới thiệu bài
GV đọc mẫu bài văn


HĐ2: H dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ khó.


LĐ câu, đoạn, cả bài


- HS luyện đọc đúng tiếng, từ ngữ qua cách
ghép âm tạo thành tiếng, từ đã học


- Luyện đọc đúng về từng câu, từng đoạn,
bài bằng cách đọc trơn to và rõ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HĐ3: Ôn các vần:ươm, ươp


Tiết 2


HĐ4: Tìm hiểu bài đọc & luyện nói
1. Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu?
2. Từ trên cao nhìn xuống, nặt Hồ
Gươm trơng như thế nào?


Đọc diển cảm bài văn.


* Chơi trò thi nhìn ảnh, tìm câu văn tả
cảnh


3, Củng cố, dặn dò


4. Nhận xét tiết học.


- HS biết tự tìm tiếng trong bài có vần ươm,
ươp.


- Biết vận dụng tìm các tiếng ngồi bài có
chứa vần: ươm, ươp.


- Biết nói câu trọn vẹn chứa tiếng có vần
ươm, ươp


Hồ Gươm là cảnh đẹp ở Hà Nội
Từ trên cao nhìn xuống…. long lanh


Đọc lại cả bài.


Học sinh tham gia trò chơi.


<i><b>Tập chép: Hồ Gươm</b></i>
<b>I , Mục đích yêu cầu : </b>


- Nhìn sách hoặc bảng chép chính xác, trình bày đúng đoạn: “Cầu Thê
Húc…. . cổ kính” ; 20 chữ trong khoảng 8 – 10 phút.


- Điền đúng các vần: ươm hay ươp, điền c hay k, vào chỗ trống.
- Bài tập 2, 3 (SGK)


<b>II</b>


<b> , Đồ dùng dạy học :</b>


- Bảng phụ
<b>III</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HOẠT ĐỘNG THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRÒ</b>
1, Kiểm tra bài cũ:


Viết bảng lớp:
Hay chăng dây điện
Là con nhện con
2, Bài mới:
GV giới thiệu bài
* Hướng dẫn Tập chép


GV ghi và kết hợp hướng dẫn những từ
các em thường dễ sai


- Hướng dẫn HS chép
* Hdẫn làm bài tập chính tả
a. Điền vần ươm hay ươp?
b. điền chữ c, k?


3, Củng cố, dặn dò:
4. Nhận xét tiết học.


- HS nhẩm đọc thành tiếng đoạn văn


- HS tự nhận định, nhẩm và viết từng tiếng
theo yêu cầu: Rễ, xum xuê, Tháp Rùa,
Ngọc Sơn, tường rêu



- HS biết tự chép khổ thơ vào vở.


- Biết soát xét lại bài viết của mình và biết
số lỗi sai để tự điều chỉnh.


Nhìn tranh điền vần thích hợp vào chỗ
trống:


<b>Trị chơi cứơp cờ</b>


<b>Những lượm lúa vàng ươm</b>
Nhìn tranh điền chữ c hay k
<b>Qua cầu, gõ kẻng </b>


<b>Kể chuyện</b><i><b> : CON RỒNG CHÁU TIÊN</b></i>
<b>I , Mục đích yêu cầu:</b>


- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh, và các câu hỏi gợi ý
dưới tranh


Hiểu ý nghĩa truyện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II</b>


<b> , Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh ảnh minh hoạ cho bài giảng
<b>III</b>


<b> , Các hoạt động dạy học :</b>



<b>HOẠT ĐỘNG THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRÒ</b>


1, Kiểm tra bài cũ:
2, Bài mới:


GV giới thiệu bài
HĐ1:


GV kể chuyện:


HĐ2:


* H dẫn HS kể từng đoạn theo tranh
Câu hỏi gợi ý SGK


* Hiểu ý nghĩa câu chuyện
Câu chuyện Con Rồng cháu tiên
muốn nói với mọi người điều gì ?


GV kết luận :
3, Củng cố dặn dò:
4. Nhận xét tiết học.


- HS nhớ cốt lõi câu chuyện qua 2 lần
kể của GV


- Kể lần 1


- Kể lần 2 kết hợp tranh



- HS theo dõi lời kể của từng nhân vật
để tự điều chỉnh cho hợp cách biểu đạt


- HS quan sát tranh vẽ và câu hỏi gợi ý
theo từng tranh, kể lại được từng đoạn
câu chuyện


- Kể theo từng nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thứ tư ngày tháng năm 2019
<b>Tập đọc: LUỸ TRE</b>


<b>I , Mục đích yêu cầu:</b>


<i>- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng</i>
<i>râm. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ khổ thơ</i>


- Hiểu nội dung bài:


Vẽ đẹp của lũy tre vào những lúc khác nhau trong ngày.
- Trả lời được 1- 2 câu hỏi SGK


<b>II</b>


<b> , Đồ dùng dạy học :- Tranh ảnh minh hoạ cho bài giảng(SGK)</b>
<b>III</b>


<b> , Các hoạt động dạy học:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRÒ</b>


1, Kiểm tra bài cũ:


Đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài
Hai chị em.


2, Bài mới: (Tiết 1)
HĐ1: GV giới thiệu bài
GV đọc mẫu bài văn


HĐ2: H dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ khó.


LĐ câu, đoạn, cả bài


HĐ3: Ôn các vần: iêng và yêng


- HS luyện đọc đúng tiếng, từ ngữ qua
cách ghép âm tạo thành tiếng, từ đã học
- Luyện đọc đúng về từng câu, từng
đoạn, bài bằng cách đọc trơn to và rõ
- Hiểu được nghĩa các từ ngữ: luỹ tre, rì
rào, gọng vó, bóng râm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tiết 2


HĐ4: Tìm hiểu bài đọc & luyện nói
1. Những câu thơ nào tả luỹ tre buổi
sớm?



2. Bức tranh minh hoạ vẽ cảnh nào
trong bài thơ?


Luyện nói:


Đề tài: Hỏi đáp về cây;
3, Củng cố, dặn dò
4. Nhận xét tiết học.


iêng, yêng


- Biết vận dụng tìm các tiếng ngồi bài có
chứa vần: iêng, ng.


- Biết nói câu trọn vẹn chứa tiếng có vần
iêng, yêng


Tre bần thần nhớ gió/ chợt về đầy tiếng
chim.


Vẽ cảnh luỹ tre vào buổi trưa, trâu nằm
nghỉ dưới bóng râm.


HS biết được tên một số loài cây quen
thuộc


Thứ năm ngày tháng năm 2019
<i><b>Tập chép: Luỹ tre</b></i>
<b>I , Mục đích yêu cầu : </b>



<i> Tập chép chính xác khổ thơ đầu bài Luỹ tre trong khoảng 10 đến 15 phút</i>
- Điền l hay n vào chỗ trống, điền hỏi hay ngã vào những chữ in nghiêng
- Bài tập 2 ; a hoặc b


<b>II</b>


<b> , Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ</b>
<b>III</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HOẠT ĐỘNG THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRÒ</b>
1, Kiểm tra bài cũ:


Viết bảng lớp:


“ Xa một chút là Tháp Rùa, tường rêu
cổ kính”


2, Bài mới:
GV giới thiệu bài
* Hướng dẫn Tập chép


GV ghi và kết hợp hướng dẫn những
từ các em thường dễ sai


- Hướng dẫn HS chép


* Hdẫn làm bài tập chính tả
a. Điền vần l hay n?



b. Điền dấu hỏi hay ngã?
3, Củng cố, dặn dò:
4. Nhận xét tiết học.


- HS nhẩm đọc thành tiếng đoạn văn
- HS tự nhận định, nhẩm và viết từng
tiếng theo yêu cầu: sớm mai, rì rào,
gọng vó, kéo, lên cao


- HS biết tự chép khổ thơ vào vở.
- Biết soát xét lại bài viết của mình và
biết số lỗi sai để tự điều chỉnh.


Nhìn tranh điền vần thích hợp vào chỗ
trống:


<b>Trâu no cỏ</b>
<b>Chùm quả lê</b>


<b>Bà đưa võng ru bé ngũ ngon</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Thứ năm ngày tháng năm 2019
<b>Tập viết</b><i><b> : S , T</b></i>
<b> I , Mục đích u cầu : </b>


- HS biết tơ các chữ hoa S, T
<i> - Viết đúng các vần ươm, ươp, iêng, yêng</i>


<i> + các từ ngữ: Lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, con yểng</i>



<i>Kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai. Mỗi từ ngữ viết </i>
ít nhất 1 lần


<b>II</b>


<b> , Đồ dùng dạy học :</b>
- Bảng phụ


<b>III</b>


<b> , Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRÒ</b>


1, Kiểm tra bài cũ:


2, Bài mới:


- GV giới thiệu bài
* Hướng dẫn Tô chữ hoa


- Hướng dẫn viết vần & từ ngữ ứng
dụng


- HS quan sát kỹ theo hướng dẫn gv
về cách tô, biết về những nét, kiểu nét
của chữ S, T





- HS biết đọc các vần và biết vận dụng
cách viết ở phần vần, chỉ phân biệt
khác về cách viết cỡ chữ vừa


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

* Hdẫn hs tập tô, tập viết
3, Củng cố, dặn dò:
4. Nhận xét tiết học.


yêu cầu


Thứ sáu ngày tháng năm 2010


<b>Tập đọc: SAU CƠN MƯA</b>
<b>I , Mục đích yêu cầu:</b>


<i>- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Mưa rào, râm bụt, xanh bóng, </i>
<i>nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh, vườn. </i>


Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu
- Hiểu nội dung bài:


Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi đẹp, vui vẻ sau trận mưa rào.
- Trả lời câu hỏi 1 (SGK)


<b>II</b>


<b> , Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh minh hoạ cho bài giảng(SGK)</b>
<b>III</b>


<b> , Các hoạt động dạy học:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRÒ</b>


1, Kiểm tra bài cũ:
2, Bài mới: (Tiết 1)
HĐ1: GV giới thiệu bài
GV đọc mẫu bài văn


HĐ2: H dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ khó.


Đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài Luỹ tre


- HS luyện đọc đúng tiếng, từ ngữ qua
cách ghép âm tạo thành tiếng, từ đã học
- Luyện đọc đúng về từng câu, từng đoạn,
bài bằng cách đọc trơn to và rõ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

LĐ câu, đoạn, cả bài
HĐ3: Ôn các vần: ây và uây
Tiết 2


HĐ4: Tìm hiểu bài đọc & luyện nói
1Sau trận mưa rào mọi vật thay đổi
như thế nào?


2. Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau
trận mưa rào?


Luyện nói:



Đề tài: Trị chuyện về cơn mưa
3, Củng cố, dặn dò


4. Nhận xét tiết học.


râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực,
mặt trời, quây quần, vườn.


- HS biết tự tìm tiếng trong bài có vần ây
- Biết vận dụng tìm các tiếng ngồi bài có
chứa vần: ây: xây nhà, mây bay, cây cối,
lẩy bẩy…uây: khuấy bọt, khuây khoả, …


- Những đoá râm bụt thêm đỏ
chói……sáng rực lên.


- Mẹ gà mừng rỡ…. nước đọng trong
vườn.


HS thực hành luyện nói hỏi chuyện về
mưa.


</div>

<!--links-->

×