Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Tải Giáo án tiếng Việt 1: Tuần 16 - Giáo án điện tử Tiếng Việt lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.66 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giáo án tiếng Việt 1: Tuần 16</b>
<b>Bài 64: im - um</b>


<i>Ngày dạy:</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh đọc được: im, um, chim câu, trùm khăn từ và các câu ứng dụng.
- HS viết được: im, um, chim câu, trùm khăn


- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng.
<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: chim câu, trùm khăn, câu ứng dụng và minh hoạ phần luyện nói.
- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.


<b>III. Hoạt động dạy học : Tiết 1 </b>
<b> 1. Ổn định tổ chức: Hát tập thể</b>


2. Kiểm tra bài cũ:


- GV đọc HS viết bảng con: trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại
- HS đọc bài trong SGK(3- 5 em)


- Nhận xét bài cũ
3. Bài mới:


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>Giới thiệu bài:</b>


<b>Hôm nay các em học vần im, vần um vần đầu tiên </b>
<b>học là vần im :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Cho HS phân tích vần im</b>


<b>GV ghép vần im </b>
<b>GV ghép tiếng chim </b>


<b>GV giới thiệu từ: con chim (tranh trongSGK)</b>


<b>*Bây giờ ta học vần um</b>


<b>- GV ghi bảng (dạy tương tự như vần im )</b>
- ChoHS đọc cả hai phần


- Cho HS so sánh hai vần


*GV Hai vần có cấu tạo khác nhau nên đọc và viết
cũng khác nhau


Hỏi đây là mẫu chữ viết theo kiểu chữ gì?


Bây giờ cơ hướng dẫn các em viết vần và từ theo mẫu
chữ viết thường


- Hướng dẫn viết bảng con:


+ Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút,
lưu ý nét nối)


<b>HS đọc vần im</b>
<b>HS phân tích vần im</b>


<b>HS ghép vần im</b>
<b>HS ghép tiếng chim</b>
<b>HS phân tích tiếng chim</b>
HS đánh vần tiếng
<b>HS đọc trơn tiếng chim</b>
HS quan sát tranh
<b>HS đọc từ con chim </b>
HS đọc cả phần


HS so sánh


Giống nhau:có âm m đứng sau
Khác nhau: có âm I, âm u đứng
trước


Kiểu chữ in thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ GV nhận xét chỉnh sửa
+ GV giới thiệu từ ứng dụng


<b> con nhím tủm tỉm</b>
<b> trốn tìm mũm mĩm</b>


GV giảng từ ứng dụng
- Đọc lại bài ở trên bảng
4. Củng cố;


Học vần gì?Tiếng gì?Từ gì?
5. Nhận xét dặn dò:



Nhận xét giờ học
Chuẩn bị học tiết 2


<b> Tiết 2:</b>
I. Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:


a. Đọc bài trên bảng lớp:
Đọc lại bài tiết 1


GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
Gvgiới thiệu câu ứng dụng:


<b> “Khi đi em hỏi</b>
<b> Khi về em chào</b>


Viết bảng con: im, um, chim
câu, trùm khăn


HS tìm tiếng có vần vừa học
HS đánh vần tiếng


Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân - đồng thanh)


HS trả lời


HS đọc 2- 3 em



Đọc (cá nhân 10 em – đồng
thanh)


HS quan sát tranh và cho biết
tranh vẽ gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> Miệng em chúm chím</b>
<b> Mẹ có u khơng nào”</b>


b. Đọc SGK:


GV đọc một lần sau đó cho HS đọc nối tiếp


c. Luyện viết:Cho HS mở vở tập viết
GV quan sát hướng dẫn kĩ


Thu bài chấm điểm có nhận xét


<b>d. Luyện nói: “Xanh, đỏ, tím, vàng”. </b>
Hỏi:- Em biết vật gì có màu đỏ? màu xanh?
màu tím? màu vàng? màu đen, trắng, …?


- Tất cả các màu trên được gọi là gì?
4. Củng cố dặn dị


- Học vần gì?


- Tìm tiếng có vần vừa học trong bài, ngồi bài
5. Dặn dò: - Về nhà học bài và xem trước baì 64



HS đánhvần tiếng
HS đọc trơn tiếng
HS đọc câu


*HS mở sách và theo dõi
Đọc cá nhân 10 em


HS đọc đồng thanh một lần
Viết vở tập viết: im, um, chim
câu, trùm khăn


HS quan sát tranh


HS trả lời hoặc tự nói một câu
dựa theo nội dung bức tranh


HS trả lời
HS tìm và nêu


<b>Bài 65: iêm - yêm</b> <i>Ngày dạy:</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh đọc được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm từ và các câu ứng dụng.
- Học sinh viết được iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: dừa xiêm, cái yếm, câu ứng dụng và minh hoạ phần luyện nói.
- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.



<b>III. Hoạt động dạy học : Tiết1 </b>
<b> 1Ổn định tổ chức:: Hát tập thể</b>


2. Kiểm tra bài cũ:


- GV đọc HS viết bảng con: con nhím, trốn tìm, tủm tỉm, mũm mĩm
- HS đọc bài trong SGK(3- 5 em)


- Nhận xét bài cũ
3. Bài mới:


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>Giới thiệu bài:</b>


<b>Hôm nay các em học vần iêm, vần yêm vần đầu tiên </b>
<b>iêm:</b>


<b>* Ghi bảng iêm GV đọc vần iêm</b>
<b>Cho HS phân tích vần iêm</b>


<b>GV ghép vần iêm </b>
<b>GV ghép tiếng xiêm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV giới thiệu từ: dừa xiêm (tranh trongSGK)


*Bây giờ ta học vần yêm


<b>- GV ghi bảng (dạy tương tự như vần iêm )</b>
- ChoHS đọc cả hai phần



- Cho HS so sánh hai vần


*GV Hai vần có cấu tạo khác nhau I và y nhưng đọc
giống nhau, viết khác nhau


Hỏi đây là mẫu chữ viết theo kiểu chữ gì?


Bây giờ cơ hướng dẫn các em viết vần và từ theo mẫu
chữ viết thường


- Hướng dẫn viết bảng con:


+ Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút,
lưu ý nét nối)


+ GV nhận xét chỉnh sửa
+ GV giới thiệu từ ứng dụng


<b> thanh kiếm âu yếm</b>
<b> quý hiếm cái yếm</b>
GV giảng từ ứng dụng


- Đọc lại bài ở trên bảng


HS đọc từ dừa xiêm
HS đọc cả phần


HS so sánh



Giống nhau:có âm m đứng sau
Khác nhau:có âm iê, yê đứng
trước


Kiểu chữ in thường


Theo dõi qui trình


Viết bảng con: iêm, yêm, dừa
xiêm, cái yếm


HS tìm tiếng có vần vừa học
HS đánh vần tiếng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

4. Củng cố;


Học vần gì?Tiếng gì?Từ gì?
5. Nhận xét dặn dị:


Nhận xét giờ học
Chuẩn bị học tiết 2


<b>Tiết 2:</b>
I. Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:


a. Đọc bài trên bảng lớp:
Đọc lại bài tiết 1



GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
GV giới thiệu câu ứng dụng:


<b> “Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối </b>
<b> đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con. ”</b>


b. Đọc SGK:


GV đọc một lần sau đó cho HS đọc nối tiếp


HS trả lời


HS đọc 2- 3 em


Đọc (cá nhân 10 em – đồng
thanh)


HS quan sát tranh và cho biết
tranh vẽ gì?


HS tìm tiếng có âm vừa học
HS đánhvần tiếng


HS đọc trơn tiếng
HS đọc câu


*HS mở sách và theo dõi
Đọc cá nhân 10 em



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

c. Luyện viết:Cho HS mở vở tập viết
Gvquan sát hướng dẫn kĩ


Thu bài chấm điểm có nhận xét
<b>d. Luyện nói: “Điểm mười”. </b>
GV Hỏi:


- Ban HS vui hay không vui khi được điểm mười?
- Nhận được điểm mười, em khoe ai đầu tiên?
- Học thế nào thì mới được điểm mười?


- Lớp em bạn nào hay được điểm mười?
- Em đã được mấy điểm mười?


4. Củng cố dặn dị
- Học vần gì?


- Tìm tiếng có vần vừa học trong bài, ngồi bài
5. Dặn dò:


- Về nhà học bài và xem trước baì66.


HS quan sát tranh


HS trả lời hoặc tự nói một câu
dựa theo nội dung bức tranh


HS trả lời
HS tìm và nêu





<b> Bài 66: uôm - ươm</b> <i>Ngày dạy:</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh đọc được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm từ và các câu ứng dụng.
- Học sinh viết được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV: - Tranh minh hoạ từ khoá:cánh buồm, đàn bướm, câu ứng dụng và minh hoạ luyện nói.
- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.


<b>III. Hoạt động dạy học : Tiết1 </b>
<b> 1. Ổn định tổ chức: Hát tập thể</b>


2. Kiểm tra bài cũ:


- GV đọc HS viết bảng con: thanh kiếm, quý hiếm, âu yếm, yếm dãi
- HS đọc bài trong SGK(3- 5 em)


- Nhận xét bài cũ:
3. Bài mới:


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>Giới thiệu bài:</b>


<b>Hôm nay các emhọc vần uôm. vần ươm vần đầu tiên</b>
<b>học là uôm:</b>


<b>* Ghi bảng uôm GV đọc vần uôm</b>
<b>Cho HS phân tích vần m</b>



<b>GV ghép vần m</b>
GV ghép tiếng


GV giới thiệu từ: cánh buồm (tranh trongSGK)


<b>HS đọc vần m</b>
<b>HS phân tích vần m</b>
<b>HS ghép vần m</b>
HS ghép tiếng
HS phân tích tiếng
HS đánh vần tiếng
HS đọc trơn tiếng
HS quan tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

*Bây giờ ta học vần


<b>- GV ghi bảng (dạy tương tự như vần uôm )</b>
- ChoHS đọc cả hai phần


- Cho HS so sánh hai vần


*GV Hai vần có cấu tạo khác nhau nên đọc và viết
cũng khác nhau


Hỏi đây là mẫu chữ viết theo kiểu chữ gì?


Bây giờ cơ hướng dẫn các em viết vần và từ theo mẫu
chữ viết thường



- Hướng dẫn viết bảng con:


+ Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu
ý nét nối)


+ GV nhận xét chỉnh sửa
+ GV giới thiệu từ ứng dụng


<b> ao chuôm vườn ươm</b>
<b> nhuộm vải cháy đượm</b>


GV giảng từ ứng dụng
- Đọc lại bài ở trên bảng


HS đọc cả phần


HS so sánh


Giống nhau:có âm m đứng sau
Khác nhau: co âm uô, ươ đứng
trước


Kiểu chữ in thường


Theo dõi qui trình


Viết bảng con: m, ươm, cánh
buồm, đàn


HS tìm tiếng có vần vừa học


HS đánh vần tiếng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

4. Củng cố;


Học vần gì?Tiếng gì?Từ gì?
5. Nhận xét dặn dị:


Nhận xét giờ học
Chuẩn bị học tiết 2


<b>Tiết 2:</b>
I. Ổn định tổ chức:


2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:


a. Đọc bài trên bảng lớp:
Đọc lại bài tiết 1


GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
GV giới thiệu câu ứng dụng:


<b> “Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh</b>
<b> đồng. Trên trời, bướm bay lượn từng đàn. ”</b>


b. Đọc SGK:


HS trả lời


HS đọc 2- 3 em



Đọc (cá nhân 10 em – đồng
thanh)


HS quan sát tranh và cho biết
tranh vẽ gì?


HS tìm tiếng có âm vừa học
HS đánhvần tiếng


HS đọc trơn tiếng
HS đọc câu


*HS mở sách và theo dõi
Đọc cá nhân 10 em


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

c. Luyện viết:Cho HS mở vở tập viết
Gvquan sát hướng dẫn kĩ


Thu bài chấm điểm có nhận xét
d. Luyện nói:


<b> “Ong, bướm, chim cá cá cảnh”. </b>
GV Hỏi:


- Con ong thường thích gì?Con bướm thường thích
gì?


- Con ong và con chim có ích gì cho bác nơng dân?
- Em thích con vật gì nhất?



- Nhà em có ni chúng khơng?
4. Củng cố dặn dị:


- Học vần gì?


- Tìm tiếng có vần vừa học trong bài, ngồi bài
5. Dặn dị:


- Về nhà học bài và xem trước baì 67.


cánh buồm, đàn


HS quan sát tranh


HS trả lời hoặc tự nói một câu
dựa theo nội dung bức tranh


HS trả lời
HS tìm và nêu


<b> Bài 67: ÔN TẬP</b> <i>Ngày dạy:</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Nhe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Đi tìm bạn
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: - Bảng ôn. Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng. Tranh minh hoạ phần truyện kể: Đi tìm bạn
- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt



<b>III. Hoạt động dạy học : Tiết1 </b>
<b> 1. Ổn định tổ chức: Hát tập thể</b>


2. Kiểm tra bài cũ:


- Viết và đọc từ ngữ ứng dụng: ao chuôm, nhuộm vải, vườn ươm, cháy đượm( 2 em)
- HS đọc bài trong SGK(3- 5 em)


- Nhận xét bài cũ
3. Bài mới:


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>aGiới thiệu bài </b>


GVHỏi:


- Tuần qua chúng ta đã học được những vần gì mới?
<b> b. Ôn tập: </b>


a. Các vần đã học:


b. Ghép chữ và vần thành tiếng


c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV chỉnh sửa phát âm
- Giải thích từ:


HS nêu


HS lên bảng chỉ và đọc vần


HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở
cột dọc với chữ ở dịng ngang của
bảng ơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> lưỡi liềm xâu kim nhóm lửa</b>
d. Hướng dẫn viết bảng con:


- Viết mẫu ( Hướng dẫn qui trình )
- Chỉnh sửa chữ viết cho học sinh.
- Đọc lại bài ở trên bảng


4. Củng cố dặn dò


<b>Tiết 2:</b>
1. Ổn định tổ chức:


2Bài mới:


a. Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b. Đọc câu ứng dụng:


<b> “Trong vòm lá mới chồi non</b>
<b> Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa</b>
<b> Quả ngon dành tận cuối mùa</b>


<b> Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào” </b>
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS


c. Đọc SGK:



d. Luyện viết:


e. Kể chuyện:


Đọc (cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình


<b>Viết bảng con: xâu kim, lưỡi </b>
<b>liềm</b>


( cá nhân - đồng thanh)


Đọc (c nhân 10 em – đthanh)


Quan sát tranh. Thảo luận về
tranh minh hoạ.


HS đọc trơn (c nhân– đthanh)


HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết


<b> xâu kim, lưỡi liềm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Kể lại được câu chuyện:“Đi tìm bạn”</b>
- GV dẫn vào câu chuyện


- GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ:
( Theo 4 tranh)



+ Ý nghĩa:Câu chuyện nói nên tình bạn thân thiết của
Sóc và Nhím.


4. Củng cố dặn dò:


- Về nhà học bài và xem trước b68


Thảo luận nhóm và cử đại diện
lên thi tài


<b> Bài 68: ot - at</b> <i>Ngày dạy:</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh đọc được: ot, at, tiếng hót, ca hát, từ và đoạn ứng dụng
- Học sinh viết được: ot, at, tiếng hót, ca hát


- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát.
<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: tiếng hót, ca hát; câu ứng dụng và minh hoạ phần luyện nói.
- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.


<b>III. Hoạt động dạy học : Tiết1 </b>
<b> 1. Ổn định tổ chức: Hát tập thể</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Đọc và viết bảng con: lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa
- HS đọc bài trong SGK(3- 5 em)


- Nhận xét bài cũ


3. Bài mới:


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>Giới thiệu bài:</b>


<b>Hôm nay các em học vần ot, vần at vần đầu tiên học </b>
<b>là vần ot:</b>


<b>* Ghi bảng ot GV đọc vần ot</b>
<b>Cho HS phân tích vần ot</b>


<b>GV ghép vần ot</b>
<b>GV ghép tiếng hót </b>


GV giới thiệu từ: tiếng hót (tranh trongSGK)


*Bây giờ ta học vần at


<b>- GV ghi bảng (dạy tương tự như vần ot )</b>
- ChoHS đọc cả hai phần


- Cho HS so sánh hai vần


<b>HS đọc vần ot</b>
<b>HS phân tích vần ot</b>
<b>HS ghép vần ot</b>
HS ghép tiếng hót
<b>HS phân tích tiếng hót</b>
<b>HS đánh vần tiếng hót</b>
<b>HS đọc trơn tiếng hót </b>


HS quan tranh


HS đọc từ tiếng hót
HS đọc cả phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

*GV Hai vần có cấu tạo khác nhau I và y nhưng đọc
giống nhau, viết khác nhau


*GV Hai vần có cấu tạo khác nhau nên đọc và viết
cũng khác nhau


Hỏi đây là mẫu chữ viết theo kiểu chữ gì?


Bây giờ cơ hướng dẫn các em viết vần và từ theo mẫu
chữ viết thường


- Hướng dẫn viết bảng con:


+ Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút,
lưu ý nét nối)


+ GV nhận xét chỉnh sửa
+ GV giới thiệu từ ứng dụng


<b> bánh ngọt bãi cát</b>
<b> trái nhót chẻ lạt</b>
GV giảng từ ứng dụng


- Đọc lại bài ở trên bảng
4. Củng cố;



Học vần gì?Tiếng gì?Từ gì?
5. Nhận xét dặn dị:


Nhận xét giờ học
Chuẩn bị học tiết 2


<b> Tiết 2</b>


Giống nhau:có âm t đứng sau
Khác nhau: có âm o âm a đứng
trước


Kiểu chữ in thường


Theo dõi qui trình
Viết bảng con:


ot, at, tiếng hót, ca hát


HS tìm tiếng có vần vừa học
HS đánh vần tiếng


Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân - đồng thanh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

I Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:



a. Đọc bài trên bảng lớp:
Đọc lại bài tiết 1


GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
Gvgiới thiệu câu ứng dụng:


<b> “Ai trồng cây</b>


<b> ………</b>
<b> Chim hót lời mê say”</b>


b. Đọc SGK:


GV đọc một lần sau đó cho HS đọc nối tiếp


c. Luyện viết:Cho HS mở vở tập viết
Gvquan sát hướng dẫn kĩ


Thu bài chấm điểm có nhận xét
d. Luyện nói:


<b> “Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát”. </b>
GVHỏi:


- Chim hót như thế nào?


- Em hãy đóng vai chú gà để cất tiếng gáy?


HS đọc 2- 3 em



Đọc (cá nhân 10 em – đồng
thanh)


HS quan sát tranh và cho biết
tranh vẽ gì?


HS tìm tiếng có âm vừa học
HS đánhvần tiếng


HS đọc trơn tiếng
HS đọc câu


*HS mở sách và theo dõi
Đọc cá nhân 10 em


HS đọc đồng thanh một lần
Viết vở tập viết: ot, at, tiếng hót,
ca hát


HS quan sát tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Chúng em thường ca hát vào lúc nào?
4. Củng cố dặn dị:


- Học vần gì?


- Tìm tiếng có vần vừa học trong bài, ngồi bài
5. Dặn dò:


- Về nhà học bài và xem trước bài.



HS trả lời
HS tìm và nêu


</div>

<!--links-->

×