Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.86 KB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Giáo án tiếng Việt 1: Tuần 18</b>
<b>Bài 73: it - iêt</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
-Học sinh đọc được: it, iêt, trái mít, chữ viết từ và đoạn ứng dụng
-Học sinh viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề::Em tô vẽ, viết.
<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Tranh minh hoạ từ khố: trái mít, chữ viết. Tranh câu ứng dụng và phần luyện nói.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
<b>III. Hoạt động dạy học : Tiết1 </b>
<b> 1. Ổn định tổ chức: Hát tập thể</b>
2. Kiểm tra bài cũ:
-Đọc và viết bảng con: chim cút, sút bóng, sứt răng, nứt nẻ.
<b> -Đọc SGK: “Bay cao cao vút</b>
Chim biến mất rồi…”(2 em)
-Nhận xét bài cũ
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>Giới thiệu bài:</b>
<b>Hôm nay các em học vần it, vần it vần đầu tiên it:* Ghi </b>
<b>bảng it GV đọc vần it</b>
<b>Cho HS phân tích vần it</b>
<b>GV ghép vần it</b>
<b>GV ghép tiếng mít </b>
GV giới thiệu từ: trái mít (tranh trongSGK)
<b>*Bây giờ ta học vần iêt </b>
<b>-GV ghi bảng (dạy tương tự như vần it )</b>
-ChoHS đọc cả hai phần
-Cho HS so sánh hai vần
*GV Hai vần có cấu tạo khác nhau nên đọc và viết cũng khác
nhau
Hỏi đây là mẫu chữ viết theo kiểu chữ gì?
Bây giờ cơ hướng dẫn các em viết vần và từ theo mẫu chữ
viết thường
<b>HS đọc vần it</b>
<b>HS phân tích vần it</b>
<b>HS ghép vần it</b>
<b>HS ghép tiếng mít</b>
<b>HS phân tích tiếng mít</b>
<b>HS đánh vần tiếng mít</b>
<b>HS đọc trơn tiếng mít</b>
HS quan sát tranh
HS đọc từ trái
HS so sánh
Giống nhau:có âm t đứng
sau
Khác nhau: có âm I âm iê
đứng trước
-Hướng dẫn viết bảng con:
+ Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét
nối)
+ GV nhận xét chỉnh sửa
+ GV giới thiệu từ ứng dụng
<b> con vịt thời tiết</b>
<b> đông nghịt hiểu biết</b>
GV giảng từ ứng dụng
-Đọc lại bài ở trên bảng
4. Củng cố;
Học vần gì?Tiếng gì?Từ gì?
5. Nhận xét dặn dò:
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị học tiết 2
<b> Tiết 2:</b>
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
Theo dõi qui trình
Viết bảng con: it, iêt, trái
mít, chữ viết
*HS tìm tiếng có vần vừa
học
HS đánh vần tiếng
Đọc trơn từ ứng dụng:
(cá nhân - đồng thanh)
HS trả lời
<b>b. Đọc đoạn thơ ứng dụng: “Con gì có cánh </b>
<b> ………</b>
<b> Đêm về đẻ trứng? ”</b>
c. Đọc SGK:
d. Luyện viết:
e. Luyện nói:
“Em tô vẽ viết”.
Hỏi:-Đặt tên từng bạn trong tranh và giới thiệu bạn đang
làm gì? Có thể kèm theo lời khen ngợi của bạn.
4. Củng cố dặn dò:
-Học vần gì?
-Tìm tiếng có vần vừa học trong bài, ngồi bài
5. Dặn dị:
-GV nhận xét giờ học
-Tuyên dương những HS học tốt
-Dặn về nhà học bài và xem trước baì 74.
Đọc (cá nhân 10 em –
đồng thanh)
HS quan sát tranh và cho
biết tranh vẽ gì?
HS tìm tiếng có âm vừa
học
HS đánhvần tiếng
*HS mở sách và theo dõi
Đọc cá nhân 10 em
HS đọc đồng thanh một lần
Viết vở tập viết:
it, iêt, trái mít, chữ viết
HS quan sát tranh
HS trả lời hoặc tự nói một
câu dựa theo nội dung bức
tranh
<b> Bài 74: uôt - ươt</b> <i><b>Ngày dạy:</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
Học sinh đọc được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván từ và đoạn thơ ứng dụng
Học sinh viết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván
Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng.
: - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: chuột nhắt, lướt ván. Tranh câu ứng dụng và phần luyện nói.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
<b>III. Hoạt động dạy học : Tiết1 </b>
<b> 1. Ổn định tổ chức: Hát tập thể</b>
2. Kiểm tra bài cũ:
-Đọc và viết bảng con: con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết
<b> -Đọc SGK: “Con gì có cánh </b>
<b> Mà lại biết bơi …”(2 em) </b>
-Nhận xét bài cũ
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>Giới thiệu bài:</b>
<b>Hôm nay các em học vần uôt, vần ươt vần đầu tiên uôt:</b>
<b>* Ghi bảng uôt GV đọc vần t</b>
<b>Cho HS phân tích vần t</b>
<b>GV ghép vần uôt</b>
<b>GV ghép tiếng chuột </b>
<b>GV giới thiệu từ: chuột nhắt (tranh trongSGK)</b>
<b>*Bây giờ ta học vần ươt </b>
<b>-GV ghi bảng (dạy tương tự như vần uôt )</b>
-ChoHS đọc cả hai phần
-Cho HS so sánh hai vần
*GV Hai vần có cấu tạo khác nhau nên đọc và viết cũng khác
nhau
Hỏi đây là mẫu chữ viết theo kiểu chữ gì?
Bây giờ cơ hướng dẫn các em viết vần và từ theo mẫu chữ
<b>HS đọc vần t </b>
<b>HS phân tích vần t</b>
<b>HS ghép vần t</b>
<b>HS ghép tiếng chuột</b>
<b>HS phân tích tiếng chuột</b>
<b>HS đánh vần tiếng chuột</b>
<b>HS đọc trơn tiếng chuột</b>
HS quan sát tranh
<b>HS đọc từ chuột nhắt</b>
HS đọc cả phần
HS so sánh
Giống nhau:có âm t đứng
sau
viết thường
-Hướng dẫn viết bảng con:
+ Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét
+ GV nhận xét chỉnh sửa
+ GV giới thiệu từ ứng dụng
<b> trắng muốt vượt lên</b>
<b> tuốt lúa ẩm ướt</b>
GV giảng từ ứng dụng
-Đọc lại bài ở trên bảng
4. Củng cố;
Học vần gì?Tiếng gì?Từ gì?
5. Nhận xét dặn dị:
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị học tiết 2
<b> Tiết 2:</b>
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
-GV cho HS đọc bài GV nhận xét chỉnh sửa
Kiểu chữ in thường
Theo dõi qui trình
uôt, ươt, chuột nhắt, lướt
ván
*HS tìm tiếng có vần vừa
học
HS đánh vần tiếng
Đọc trơn từ ứng dụng:
(cá nhân - đồng thanh)
b. Đọc đoạn thơ ứng dụng:
<b> “Con mèo mà trèo cây cau</b>
<b> </b>
<b>………</b>
<b>……… </b>
<b> Mua mắm, mua muối giỗ cha chú Mèo” </b>
c. Đọc SGK:
GV cho HS đọc nối tiếp
Cho HS đọc toàn bài
d. Luyện viết:
e. Luyện nói:
<b> “Chơi cầu trượt”. </b>
-Quan sát tranh, em thấy nét mặt của bạn như thế nào?
-Khi chơi các bạn đã làm gì để khơng xơ ngã nhau?
4. Củng cố dặn dị:
-Học vần gì?
-Tìm tiếng có vần vừa học trong bài, ngồi bài
5. Dặn dị:
-GV nhận xét giờ học
HS đọc 2-3 em
Đọc (cá nhân 10 em – đồng
thanh)
HS quan sát tranh và cho
biết tranh vẽ gì?
HS tìm tiếng có âm vừa học
HS đánhvần tiếng
HS đọc trơn tiếng
HS đọc câu
*HS mở sách và theo dõi
Đọc cá nhân 10 em
HS đọc đồng thanh một lần
Viết vở tập viết:
uôt, ươt, chuột nhắt, lướt
ván
HS quan sát tranh
-Tuyên dương những HS học tốt
-Về nhà học bài và xem trước baì 75.
HS trả lời
HS tìm và nêu
<b>Bài 75: ÔN TẬP</b> <i><b>Ngày dạy:</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
Học sinh đọc được các vần từ ngữ câu ứng dụng tư bài 68 đến bài 75.
HS viết được: các vần từ ngữ câu ứng dụng tư bài 68 đến bài 75
<b>Nghe và hiểu, kể lại đoạn truyện kể: Chuột nhà và chuột đồng</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Bảng ôn. Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng. Tranh minh hoạ phần truyện kể
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
<b>III. Hoạt động dạy học : Tiết1 </b>
<b> 1. Ổn định tổ chức: Hát tập thể</b>
2. Kiểm tra bài cũ:
-Viết và đọc từ ngữ ứng dụng: trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt
-Đọc thuộc lòng đoạn thơ ứng dụng:
“Con mèo mà trèo cây cau
3. Bài mới:
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
Hỏi: Tuần qua chúng ta đã học được những vần gì
mới?
-GV gắn Bảng ơn được phóng to
<b>2. Ơn tập:</b>
-Viết sẵn 2 bảng ôn trong SGK
-GV đọc vần
-Nhận xét 14 vần có gì giống nhau
-Trong 14 vần, vần nào có âm đơi
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
-Viết từ lên bảng
-GV chỉnh sửa phát âm
-Giải thích từ:
<b> chót vót bát ngát Việt Nam</b>
(Chót vót: rất cao. Cánh đồng bát ngát: rất rộng)
*HDHS viết trên bảng con
-Đọc lại tồn bài
4. Củng cố dặn dị:
Ơn những vần gì?
5 Dặn dò:
HS nêu
HS đọc
HS đọc tiếng, đọc từ
HS viết:chót vót, bát ngát
Chuẩn bị học tiết 2
<b>Tiết 2:</b>
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài mới:
-Đọc được câu ứng dụng.
-Kể chuyện lại được câu chuyện:
<b> “ Chuột nhà và chuột đồng “</b>
a. Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
b. Đọc câu ứng dụng:
<b> “Một đàn cò trắng phau phau</b>
<b> Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm?” </b>
<b> (Là cái gì?) </b>
c. Đọc SGK:
(Giải lao
d. Luyện viết:
-GV viết mẫu
-Theo dõi HS viết
e. Kể chuyện:
+ ể lại được câu chuyện:
<b> “Chuột nhà và chuột đồng”</b>
-GV dẫn vào câu chuyện
(cá nhân - đồng thanh)
Đọc (c nhân 10 em – đth)
Quan sát tranh. Thảo luận về
tranh minh hoạ. Tìm tiếng có vần
vừa ơn. HS đọc trơn (c nh– đ th)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết
HS đọc tên câu chuyện
-GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ
(Theo nội dung 4 tranh)
+ Ý nghĩa:Biết u q những gì do chính tay mình
làm ra.
4. Củng cố dặn dị: -Học vần gì?
-Tìm tiếng có vần vừa học trong bài, ngồi bài
5. Dặn dị:
-GV nhận xét giờ học
-Tuyên dương những HS học tốt
-Về nhà học bài và xem trước bài 76.
<b> </b>
<b> Bài 76: oc - ac</b> <i><b>Ngày dạy:</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
-Học sinh đọc được: oc, ac, con sóc, bác sĩ, từ và các câu ứng dụng.
-Học sinh viết được: oc, ac, con sóc, bác sĩ
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề:: Vừa học vừa chơi.
<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Tranh minh hoạ từ khố: con sóc, bác sĩ. Tranh câu ứng dụng phần luyện nói.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
<b> 1. Ổn định tổ chức: Hát tập thể</b>
2. Kiểm tra bài cũ:
-Đọc và viết bảng con: chót vót, bát ngát, Việt Nam.
<b> -Đọc SGK: “Một đàn cò trắng phau phau</b>
<b> Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm?( 2 em) </b>
-Nhận xét bài cũ
3. Bài mới:
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>Giới thiệu bài:</b>
<b>Hôm nay các em vần oc, vần ac vần đầu tiên học là </b>
oc:
<b>* Ghi bảng oc GV đọc vần oc</b>
<b>Cho HS phân tích vần oc</b>
<b>GV ghép vần oc</b>
<b>GV ghép tiếng sóc </b>
<b>GV giới thiệu từ: con sóc (tranh trongSGK)</b>
*Bây giờ ta học vần ac
<b>-GV ghi bảng (dạy tương tự như vần oc )</b>
-ChoHS đọc cả hai phần
-Cho HS so sánh hai vần
*GV Hai vần có cấu tạo khác nhau nên đọc và viết
cũng khác nhau
Hỏi đây là mẫu chữ viết theo kiểu chữ gì?
Bây giờ cô hướng dẫn các em viết vần và từ theo mẫu
chữ viết thường
-Hướng dẫn viết bảng con:
+ Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu
ý nét nối)
+ GV nhận xét chỉnh sửa
+ GV giới thiệu từ ứng dụng
<b> hạt thóc bản nhạc</b>
<b> con cóc con vạc </b>
GV giảng từ ứng dụng
-Đọc lại bài ở trên bảng
4. Củng cố;
Học vần gì?Tiếng gì?Từ gì?
5. Nhận xét dặn dị:
HS so sánh
Giống nhau:có âm c đứng sau
Khác nhau: có âm o, âm a đứng
trước
Kiểu chữ in thường
Theo dõi qui trình
Viết bảng con:
oc, ac, con sóc, bác sĩ
*HS tìm tiếng có vần vừa học
HS đánh vần tiếng
Đọc trơn từ ứng dụng:
(cá nhân - đồng thanh)
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị học tiết 2
<b> Tiết 2:</b>
1. Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Luyện đọc:
Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
<b> “Da cóc mà bọc bột lọc </b>
<b> Bột lọc mà bọc hòn than”</b>
<b> (Là cái gì?)</b>
c. Đọc SGK:
GV cho HS đọc nối tiếp
Cho HS đọc toàn bài
HS đọc 2-3 em
Đọc (cá nhân 10 em – đồng
thanh)
HS quan sát tranh và cho biết
tranh vẽ gì?
HS tìm tiếng có âm vừa học
HS đánhvần tiếng
HS đọc trơn tiếng
HS đọc câu
*HS mở sách và theo dõi
Đọc cá nhân 10 em
d. Luyện viết:
e. Luyện nói:
<b> “Vừa chơi vừa học”. </b>
Hỏi:-Em hãy kể những trò chơi được học trên lớp?
-Em hãy kể tên những bức tranh đẹp mà cô giáo
đã cho em xem trong các giờ học?
- Em thấy cách học như thế có vui khơng? 4.
Củng cố dặn dị:
-Học vần gì?
-Tìm tiếng có vần vừa học trong bài, ngồi bài
5. Dặn dị:
-GV nhận xét giờ học
-Tuyên dương những HS học tốt
-Về nhà học bài và xem trước baì 77.
Viết vở tập viết:
oc, ac, con sóc, bác sĩ
HS quan sát tranh
HS trả lời hoặc tự nói một câu
dựa theo nội dung bức tranh
HS trả lời
<b> ƠN TẬP </b> <i><b>Ngày dạy:</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
-Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 76.
-Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 1 đến bài 76.
-Nói được từ 2_4 câu theo chủ đề đã học.
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
2. Kiểm tra bi cũ:
-GV đọc HS viết vào bảng con:hạt thóc, con cóc, bản nhạc, con cạc
-3 em đọc bài trong SGK
GV nhận xt bi c.
3. Bi mới:
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>a. Giới thiệu Ôn tập </b>
<b>b. Hướng dẫn ôn tập:</b>
<b>*Phần m:</b>
GV cho HS nêu âm đ học
GV ghi một số m khĩ ln bảng (m 2, 3 con
chữ)
*Phần vần:GV cho HS nêu những vần đ
HDHS đọc
*Phần từ:GV ghi một số từ ln bảng
Cho HS đọc
*Phần cu:GV ghi mộtsố bi ứng dụng
C Viết bi:
GV đọc HS viết âm, vần , từ, câu ở
bảng con
HS nu
<b>HS đọc </b>
<b>HS đọc </b>
<b>HS đọc </b>
<b>HS đọc</b>
4. Củng cố:
GV cho HS nhắc một số âm, vần, từ, đ
học.
5. Dặn dò:
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra.