Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỦ TỤC KIỂM TRA CHI TIẾT TRONG KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG – THANH TOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.02 KB, 29 trang )

Cơ sở lý luận chung về thủ tục kiểm tra chi tiết
trong kiểm toán chu trình mua hàng thanh toán
I. Khái quát chung về chu trình mua hàng - thanh toán
Trong giáo trình Lý thuyết kiểm toán (giáo s Nguyễn Quang Quynh chủ
biên) đã nêu ra một định nghĩa về kiểm toán nh sau: Kiểm toán là hoạt động xác
minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động đợc kiểm toán bằng hệ thống phơng
pháp kỹ thuật của kiểm toán chứng từ và kiểm toán ngoài chứng từ do các kiểm
toán viên có trình độ nghiệp vụ tơng xứng thực hiện trên cơ sở hệ thống pháp lý có
hiệu lực.
Ngời ta có thể phân loại kiểm toán theo nhiều cách với nhiều tiêu thức phân
loại khác nhau. Theo tổ chức bộ máy kiểm toán thì có thể phân chia kiểm toán
thành 3 loại: kiểm toán độc lập, kiểm toán nhà nớc và kiểm toán nội bộ; theo ph-
ơng pháp áp dụng trong kiểm toán có kiểm toán chứng từ và kiểm toán ngoài
chứng từ; theo quan hệ giữa chủ thể và khách thể trong kiểm toán có nội kiểm và
ngoại kiểm; theo đối tợng cụ thể của kiểm toán có kiểm toán tài chính, kiểm toán
nghiệp vụ và kiểm toán liên kết.
Hiện nay ở nhiều nơi trên thế giới, ngời ta thờng đồng nhất kiểm toán với
kiểm toán tài chính do kiểm toán tài chính đã trở nên rất quen thuộc, phổ biến và
chủ thể của kiểm toán tài chính thờng là kiểm toán viên độc lập. Các bảng khai tài
chính là đối tợng trực tiếp của kiểm toán tài chính, quan trọng nhất là báo cáo tài
chính. Tuy nhiên, các bảng khai tài chính này không thể tách rời các tài liệu kế
toán, các hoạt động kinh doanh và tổ chức quản lý của đơn vị đợc kiểm toán. Mục
tiêu và chức năng của kiểm toán tài chính không chỉ là xác minh độ tin cậy của
các con số, các chỉ tiêu mà còn là nội dung kinh tế ẩn chứa trong các con số, các
chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ bên trong của hoạt động tài chính.
Do đặc điểm của đối tợng kiểm toán, kiểm toán tài chính thờng sử dụng
tổng hợp các phơng pháp kiểm toán để thu thập bằng chứng kiểm toán đó là ph-
ơng pháp kiểm toán chứng từ và ngoài chứng từ. Với đối tợng và phơng pháp nh
trên, KTTC có hai cách cơ bản để tiếp cận các bảng khai tài chính: theo khoản
mục hoặc theo chu trình.
Phân theo khoản mục là cách phân chia máy móc từng khoản mục hoặc


nhóm khoản mục theo thứ tự trong các bảng khai vào một phần hành. Phân chia
theo chu trình là cách chia thông dụng hơn căn cứ vào mối liên hệ chặt chẽ lẫn
nhau giữa các khoản mục các quá trình cấu thành, các yếu tố trong một chu trình
chung của hoạt động tài chính. Cách phân chia này hiệu quả hơn do xuất phát từ
mối liên hệ vốn có của các nghiệp vụ. Có 6 chu trình nghiệp vụ cơ bản tồn tại
trong mối liên hệ chặt chẽ lẫn nhau (Sơ đồ 1).
Sơ đồ 1: Các chu trình trong kiểm toán tài chính
Quá trình mua vào và thanh toán tiền hàng với nhà cung cấp (gọi tắt là chu
trình mua hàng - thanh toán) là chu trình nghiệp vụ rất quan trọng, nó cung cấp
các yếu tố đầu vào cho toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Chu trình mua hàng - thanh toán vừa là một giai đoạn của quá trình sản xuất kinh
doanh vừa là một chu trình nghiệp vụ cụ thể. Đặc điểm quan trọng của chu trình
là số lợng lớn các tài khoản liên quan nhiều hơn so với tất cả các chu trình khác.
Điều này đúng ở hầu hết các Công ty, do vậy phải mất nhiều thời gian và công sức
hơn để kiểm tra chi tiết chu trình này. Quá trình mua hàng hóa hay dịch vụ bao
gồm những khoản mục nh nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, vật t điện nớc,
nghiên cứu và phát triển sửa chữa, bảo trì và quá trình thanh toán cho các hàng
Tiền
Tiền lơng và
nhân viên
Mua hàng
thanh toán
Bán hàng
thu tiền
Huy động
hoàn trả
Hàng tồn
kho
hóa hay dịch vụ đó. Chu trình này gồm các quyết định và các quá trình cần thiết
để có hàng hóa và dịch vụ cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, không

bao gồm quá trình mua và thanh toán các dịch vụ lao động hoặc những sự chuyển
nhợng và phân bổ chi phí bên trong doanh nghiệp.
Chu trình thờng bắt đầu bằng việc lập một đơn đặt hàng của ngời có trách
nhiệm tại bộ phận có nhu cầu về hàng hóa hay dịch vụ và kết thúc bằng việc thanh
toán cho nhà cung cấp về hàng hóa, dịch vụ nhận đợc. Các chức năng cơ bản của
chu trình là:
Xử lý đơn đặt mua hàng hóa, dịch vụ: đơn đặt hàng đợc lập bởi Công ty
khách hàng là khởi điểm đầu của chu kỳ. Việc phê chuẩn các nghiệp vụ mua hàng
có vai trò rất quan trọng vì nó bảo đảm hàng hóa dịch vụ đợc mua theo đúng mục
đích tránh các trờng hợp mua quá nhiều hoặc mua các mặt hàng không cần thiết.
Quyền phê duyệt đối với từng mặt hàng phụ thuộc vào quy mô và sự phân quyền
trong tổ chức bộ máy quản lý của từng doanh nghiệp. Sau khi việc mua hàng đã đ-
ợc phê chuẩn thì phải có đơn đặt mua hàng hóa dịch vụ ghi rõ mặt hàng cụ thể với
ở một mức giá nhất định và ngày giao nhận cụ thể. Đơn đặt hàng đợc xem nh là
một chứng từ hợp pháp và là một đề nghị để mua hàng hóa hay dịch vụ. Nếu ngời
bán và ngời mua có quan hệ giao dịch lớn cần phải ký kết hợp đồng cung ứng để
đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia.
Nhận hàng hóa hay dịch vụ: việc nhận hàng hóa hay dịch vụ từ ngời bán
là thời điểm bên mua thừa nhận khoản nợ liên quan đến bên bán trên sổ sách của
họ. Khi nhận hàng các đơn vị phải kiểm tra mẫu mã số lợng, thời gian và các điều
kiện có liên quan đến việc tiếp nhận hàng. Nhân viên phòng tiếp nhận sau khi
nhận hàng cần lập báo cáo nhận hàng và gửi một bản sao đến phòng kế toán để
tiến hành ghi sổ các khoản phải trả, một bản gửi cho bộ phận kho để tiến hành
nhập kho hàng hóa, vật liệu.
Ghi nhận các khoản nợ ngời bán: kế toán các khoản phải trả có trách
nhiệm kiểm tra tính đúng đắn của các lần mua hàng và ghi sổ chi tiết tài khoản
phải trả ngời bán. Khi kế toán các khoản phải trả nhận đợc hóa đơn của ngời
bán thì phải so sánh mẫu mã, giá cả, số lợng, phơng thức và chi phí vận chuyển
trên hóa đơn đặt mua và báo cáo nhận hàng, cộng lại số tiền phát sinh và ghi sổ
hạch toán chi tiết các khoản phải trả.

Xử lý và ghi sổ các khoản thanh toán cho ngời bán: đối với hầu hết các
Công ty, hoá đơn do kế toán các khoản nợ phải trả lu giữ cho đến khi thanh toán.
Thanh toán thờng đợc thực hiện bằng các hình thức nh: ủy nhiệm chi, séc hoặc
phiếu chi làm thành nhiều bản, một bản gửi cho ngời thanh toán, một bản sao lu
lại trong hồ sơ theo ngời đợc thanh toán.
II. Kế toán chu trình mua hàng - thanh toán
2.1. Chứng từ, tài khoản và sổ sách sử dụng
Là một trong các chu trình nghiệp vụ cơ bản, các nghiệp vụ trong chu trình
mua hàng - thanh toán phát sinh với số lợng lớn, để phản ánh đầy đủ và kịp thời
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh doanh nghiệp phải sử dụng các chứng từ phù hợp
đợc thiết kế riêng. Kết hợp với các chứng từ doanh nghiệp sử dụng một hệ thống
sổ sách kế toán để phục vụ cho việc hạch toán. Trong chu trình này, các đơn vị sử
dụng những chứng từ và sổ sách sau:
Yêu cầu mua hàng: yêu cầu này đợc lập bởi bộ phận có nhu cầu sử dụng
hàng hóa, dịch vụ (Ví dụ: bộ phận sản xuất). Trong một số trờng hợp khác, các bộ
phận trong doanh nghiệp có thể trực tiếp lập đơn đặt hàng, trình cấp trên phê
duyệt và sau đó gửi cho nhà cung cấp.
Đơn đặt hàng: lặp lại các yêu cầu đối với hàng hóa, dịch vụ đặt mua đã
nêu trong đề nghị mua và đợc gửi cho nhà cung cấp để mua hàng hóa hay dịch vụ.
Phiếu giao hàng: (biên bản giao nhận hàng hóa hoặc nghiệm thu dịch vụ):
tài liệu đợc chuẩn bị bởi nhà cung cấp. Phiếu giao hàng phải đợc ký nhận bởi
khách hàng để chứng minh sự chuyển giao hàng hóa (hay dịch vụ) thực tế.
Báo cáo nhận hàng: báo cáo này đợc lập bởi bộ phận nhận hàng, nó là
bằng chứng của việc tiếp nhận hàng và là sự kiểm tra đối với hàng mua về (dấu
hiệu của thủ tục kiểm soát).
Hóa đơn của ngời bán: là chứng từ do nhà cung cấp hàng gửi đến đề nghị
thanh toán cho các hàng hóa dịch vụ đã đợc chuyển giao. Trên hóa đơn có đầy đủ
các yếu tố sau: tên ngời mua, ngời bán, tên mặt hàng, số lợng, giá cả, cớc phí vận
chuyển, phơng thức chiết khấu
Biên lai: là căn cứ không chỉ để ghi sổ tiền mặt các nghiệp vụ mua hàng

vào sổ biên lai và sổ nhật ký mua hàng mà còn để lập các khoản chi tiền mặt. Bản
gốc của biên lai thờng đính kèm bản sao hóa đơn của ngời bán, báo cáo nhận hàng
và đơn đặt mua.
Chi phiếu: là phơng tiên để thanh toán cho nghiệp vụ mua hàng, khi có chữ
ký của ngời có trách nhiệm thì nó là một tài sản.
Nhật ký mua hàng: đây là những ghi chép đầu tiên trong hệ thống kế toán
để ghi lại các khoản mua. Trên nhật ký mua hàng phải liệt kê danh sách các hóa
đơn (từng cái một), mỗi hoá đơn phải chỉ rõ tên ngời cung cấp hàng, ngày tháng
và số tiền phát sinh của nghiệp vụ mua hàng đó.
Nhật ký chi tiền mặt: sử dụng để ghi sổ các khoản chi tiền mặt, ghi rõ
tổng số tiền mặt đã chi gồm số tiền đã trả cho ngời bán và các khoản chi khác.
Sổ hạch toán chi tiết nợ phải trả nhà cung cấp: danh sách các khoản tiền
phải trả cho mỗi nhà cung cấp hàng. Tổng số của các khoản tiền phải trả ghi trên
sổ hạch toán chi tiết của mỗi nhà cung cấp phải bằng số tiền ghi trên sổ tổng hợp
phải trả ngời bán.
Bảng kê chi tiết của ngời bán: là báo cáo đợc lập hàng thán vởi nhà cung
cấp, chỉ rõ số d đầu kỳ, các lần mua hàng, các khoản thanh toán cho ngời bán và
số d cuối kỳ.
Bảng đối chiếu của nhà cung cấp: báo cáo nhận đợc của nhà cung cấp hàng (th-
ờng là hàng tháng) chỉ ra các hóa đơn cha thanh toán vào một ngày đối chiếu nhất
định.
Bên cạnh các chứng từ và sổ sách doanh nghiệp còn sử dụng một hệ thống các tài khoản phục vụ cho
việc hạch toán theo quy định của Bộ Tài chính và chi tiết theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Khi các nghiệp
vụ mua hàng phát sinh viêc hạch toán và ghi sổ các nghiệp vụ này ở mỗi DN phải tuân thủ theo chế độ kế toán
Việt Nam. Thông tin, số liệu vận động từ các chứng từ vào sổ sách kế toán thông qua hệ thống tài khoản, đợc
minh họa trên sơ đồ 2.
Sơ đồ 2: Hạch toán nghiệp vụ phát sinh trong chu trình mua hàng - thanh toán
(VAT tính theo phơng pháp khấu trừ)
TK 111,112 TK 331,336 TK 111,112
ng trớc tiền cho ngời bán Ngời bán hoàn lại tiền

hoặc trả nợ ngời bán

TK 131 TK 152,153,156,611
Thanh toán bù trừ Mua chịu hàng hóa vật t
TK 152,153,156,611 TK 133
Giảm giá của hàng mua, trả lại Thuế VAT đầu vào
hàng cho ngời bán
TK 133 TK 641,642
VAT của chiết khấu, hàng Dịch vụ mua chịu khác
giảm giá

TK 413 TK 413
Chênh lệch tỷ giá giảm Chênh lệch tỷ giá tăng
cuối năm cuối năm
2.2. Quy trình tổ chức chứng từ mua vào và thanh toán
Quy trình tổ chức chứng từ kế toán chỉ ra dòng vận động của chứng từ kế
toán trong doanh nghiệp từ lúc lập chứng từ đến khi đa chứng từ vào bảo quản, lu
trữ. Một quy trình luân chuyển chứng từ hợp lý giúp cho các nghiệp vụ đợc thực
hiện gọn nhẹ, nhanh chóng, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Sơ đồ 3: Quá trình luân chuyển chứng từ đối với nghiệp vụ mua vào:
Sơ đồ 4: Quá trình luân chuyển chứng từ đối với nghiệp vụ thanh toán:
Kế
toán
Thủ kho
Bộ
phận kế
hoạch
Bộ
phận
cung

Cán bộ
thu mua
Trởng
bộ phận
cung
ứng
Lu trữ bảo
quản
chứng từ
Nhu cầu
vật liệu
hàng hóa
Kế
hoạch
cung
Khai
thác
hàng
Lập
chứng
từ kho

duyệt
chứng
Nhập
kho
Ghi sổ
chứng
từ
III. Kiểm toán chu trình mua hàng - thanh toán trong kiểm

toán báo cáo tài chính
3.1. Khái quát về thủ tục kiểm tra chi tiết trong kiểm toán báo cáo tài chính
3.1.1. Khái niệm kiểm tra chi tiết
Hiện nay cha có một chuẩn mực hay cuốn sách nào đa ra một khái niệm
chính xác về kiểm tra chi tiết và có khá nhiều quan điểm về vấn đề này. Là một
biện pháp kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán và triển khai các trắc nghiệm,
kiểm tra chi tiết đợc xem là một trong ba thủ tục kiểm toán thực hiện trong một
cuộc kiểm toán. Theo cuốn Kiểm toán tài chính do giáo s Nguyễn Quang
Quynh chủ biên, thủ tục kiểm tra chi tiết đợc xem là việc áp dụng các biện pháp
kỹ thuật cụ thể của trắc nghiệm tin cậy thuộc trắc nghiệm trực tiếp số d để kiểm
toán từng khoản mục hoặc nghiệp vụ tạo nên số d trên khoản mục hay loại nghiệp
vụ.
Để hiểu đợc khái niệm trên ta phải tìm hiểu thế nào là trắc nghiệm và phân
loại các trắc nghiệm.
Trắc nghiệm đợc hiểu là cách thức hay trình tự xác định trong việc vận
dụng các phơng pháp kiểm toán chứng từ và kiểm toán ngoài chứng từ vào việc
xác minh các nghiệp vụ, các số d tài khoản hoặc các khoản mục cấu thành bảng
khai tài chính.
Có 3 loại trắc nghiệm cơ bản: trắc nghiệm công việc, trắc nghiệm trực tiếp
số d và trắc nghiệm phân tích.
Trắc nghiệm công việc là cách thức trình tự rà soát các nghiệp vụ hay hoạt động cụ thể trong quan hệ
với sự tồn tại và hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ, trớc hết là hệ thống kế toán. Trắc nghiệm công việc bao
gồm hai loại là trắc nghiệm đạt yêu cầu công việc (còn gọi là thử nghiệm kiểm soát) nhằm đánh giá hệ thống
kiểm soát nội bộ cả ở sự tồn tại và hoạt động hữu hiệu và trắc nghiệm độ vững chãi để rà soát các thông tin về
Nhân viên
thanh
toán
Thủ quỹ
Thủ trởng
kế toán tr-

ởng
Kế
toán
Kế toán
quỹ
Lu trữ bảo
quản
chứng từ
Nhu cầu
vật liệu
hàng hóa
Nhận tiền
và thanh
toán
Chi quỹ
Duyệt
chứng từ
Lập
chứng
từ chi
quỹ
Ghi sổ
giá trị trong hành tự kế toán để từ đó đảm bảo độ tin cậy của thông tin của hệ thống kiểm soát nội bộ. Trong thực
tế có khi thực hiện đồng thời cả hai loại trắc nghiệm này và gọi là trắc nghiệm song song.
Trắc nghiệm trực tiếp số d là cách thức kết hợp các phơng pháp cân đối,
phân tích, đối chiếu trực tiếp với kiểm kê và điều tra thực tế để xác định độ tin cậy
của các số d cuối kỳ (hoặc tổng số phát sinh).
Trắc nghiệm phân tích hay các thủ tục phân tích là cách thức xem xét các
mối quan hệ kinh tế và xu hớng biến động của các chỉ tiêu kinh tế thông qua việc
kết hợp giữa đối chiếu trực tiếp với đối chiếu logic, cân đối giữa các trị số bằng

tiền của các chỉ tiêu hoặc các bộ phận cấu thành chỉ tiêu.
Thủ tục kiểm tra chi tiết là thủ tục cuối cùng trong giai đoạn thực hiện kiểm
toán mà có sự kết hợp của trắc nghiệm độ vững chãi trong trắc nghiệm công việc
và trắc nghiệm trực tiếp số d .
Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 520 Quy trình phân tích
Trong quá trình kiểm toán, nhằm giảm bớt rủi ro phát hiện liên quan đến cơ sở
dẫn liệu của báo cáo tài chính, kiểm toán viên phải thực hiện quy trình phân tích
hoặc kiểm tra chi tiết hoặc kết hợp cả hai. Kiểm tra chi tiết là phơng pháp thu
thập bằng chứng kiểm toán đáng tin cậy và cung cấp cho kiểm toán viên một cái
nhìn tổng thể và có sự liên kết giữa các khoản mục trên các báo cáo tài chính.
Sơ đồ 5: Sự kết hợp các trắc nghiệm trong thủ tục kiểm tra chi tiết
= +
Nh vậy, giữa trắc nghiệm công việc, trắc nghiệm trực tiếp số d và trắc
nghiệm phân tích có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Trắc nghiệm đạt yêu cầu cha
hoàn toàn thỏa mãn yêu cầu đánh giá tính hiệu lực của kiểm soát nội bộ, cần phải
kết hợp với trắc nghiệm độ vững chãi trong trắc nghiệm công việc. Thủ tục kiểm
tra chi tiết chỉ đạt hiệu quả tối u khi kết hợp với thủ tục kiểm soát và thủ tục phân
tích, hơn nữa việc đánh giá bản chất cũng nh số lợng của thủ tục phụ thuộc rất
nhiều vào sự đánh giá của kiểm toán viên trong từng đơn vị cụ thể. Để thu thập đ-
ợc bằng chứng kiểm toán có giá trị và tiết kiệm chi phí, kiểm toán viên phải biết
kết hợp hài hòa 3 thủ tục trên.
Trắc nghiệm độ vững
chãi trong trắc nghiệm
công việc
Thủ tục kiểm tra chi
tiết
Trắc nghiệm trực
tiếp số d
Dới góc độ thủ tục thu thập bằng chứng kiểm toán, phát hiện ra những sai
phạm trọng yếu trên báo cáo tài chính, Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 500

Bằng chứng kiểm toán nêu rõ:
Bằng chứng đợc thu thập thông qua phối hợp thử nghiệm kiểm soát và thử
nghiệm cơ bản. Trong đó thử nghiệm cơ bản bao gồm: thủ tục phân tích và kiểm
tra chi tiết số d, nghiệp vụ.
Nh vậy, kiểm tra chi tiết bao gồm hai loại kiểm tra chi tiết nghiệp vụ và
kiểm tra chi tiết số d.
Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ: là kiểm tra chi tiết một số ít hay toàn bộ
nghiệp vụ phát sinh để xem xét về độ tin cậy của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ đợc thực hiện trong trờng hợp số phát sinh của tài
khoản ít hay trong các trờng hợp bất thờng. Cách tiến hành là: kiểm toán viên lựa
chọn các khoản mục cần kiểm tra chi tiết; kiểm tra chi tiết các tài liệu, chứng từ
của các nghiệp vụ đó và xem xét quá trình luân chuyển của chúng qua các tài
khoản; sau cùng kiểm toán viên đánh giá và xác định số d cuối kỳ.
Kiểm tra chi tiết số d: là kiểm tra chi tiết về độ tin cậy của số d các tài
khoản. Cách thực hiện thử nghiệm này nh sau: trớc hết kiểm toán viên phân tích
số d ra thành từng bộ phận hoặc theo từng đối tợng; chọn mẫu để kiểm tra chi tiết
và đối chiếu giữa các tài liệu sổ sách với nhau, đồng thời đối chiếu với những tài
liệu thu thập đợc từ các bên có liên quan; cuối cùng kiểm toán viên đánh giá kết
quả và xác định số d cuối kỳ.
Giữa kiểm tra chi tiết về số d và kiểm tra chi tiết nghiệp vụ tuy có sự phân
biệt nhng do các khoản mục trên báo cáo tài chính có mối liên hệ chặt chẽ với
nhau. Mỗi khoản mục lại bao gồm sự liên kết trao đổi của nhiều nghiệp vụ. Các
lớp nghiệp vụ là sự trao đổi kinh tế của từng nghiệp vụ riêng lẻ nh doanh thu, mua
hàng các khoản thu tiền, thanh toán và lơng. Mỗi lớp nghiệp vụ đợc ghi chép vào
một sổ nhật ký cụ thể riêng biệt nh: nhật ký chi tiền, nhật ký mua hàng . Sau khi
đợc ghi vào sổ nhật ký, các nghiệp vụ lại đợc phân tích vào các số d tài khoản tách
biệt. Ví dụ: một nghiệp vụ mua chịu đợc ghi vào tài khoản hàng tồn kho và tài
khoản phải trả ngời bán. Các lớp nghiệp vụ khác nhau sau đó đợc tích lại để
chuyển lên sổ cái. Nh vậy, tài khoản phải trả ngời bán đợc tăng từ nghiệp vụ mua
hàng và giảm từ nghiệp vụ thanh toán tiền cho ngời bán. kiểm toán các nghiệp vụ

mua hàng và thanh toán sẽ dẫn tới xác định số d tài khoản phải trả ngời bán.
Mặt khác, số d tài khoản phải trả ngời bán cũng là tổng của các khoản phải
trả của nhiều ngời bán riêng lẻ, thủ tục kiểm toán có thể đợc áp dụng trực tiếp
bằng cách xác định số d phải trả cho mỗi ngời bán. Mặc dù có thể xác định các
khoản phải trả ngời bán chỉ bởi kiểm tra chi tiết nghiệp vụ hoặc chỉ bởi kiểm tra
chi tiết số d, nhng bằng chứng thu thập đợc từ các nguồn khác nhau có để xác
minh một nghiệp vụ có độ tin cậy cao hơn bằng chứng thu đợc từ một nguồn riêng
lẻ. Do vậy, bằng chứng về độ tin cậy của các số d hay các khoản mục trên báo cáo
tài chính nói chung hay của chu trình mua hàng - thanh toán nói riêng thờng đợc
thu thập bởi cả thủ tục kiểm tra chi tiết số d và kiểm tra chi tiết nghiệp vụ.
Sơ đồ 6: Các bớc cơ bản của quá trình kiểm tra chi tiết
Thông thờng kiểm tra chi tiết số d đợc thực hiện sau ngày lập bảng cân đối kế toán. Tuy vậy, đối với
những khách hàng muốn công bố báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán sớm sau ngày lập bảng cân đối kế toán thì
các cuộc khảo sát chi tiết số d của các khoản mua vào và phải trả ngời bán sẽ đợc thực hiện giữa kỳ trớc khi năm
kết thúc với công việc bổ sung sẽ đợc làm để cập nhật số d giữa kỳ đã kiểm toán thành số d cuối kỳ. Các bớc cơ
bản của quá trình kiểm tra chi tiết đợc trình bày trên sơ đồ số 6.
Ngoài ra, còn có một định nghĩa khác trong cuốn Audit System 2 của hãng kiểm toán Deloitte Touche
Tomatsu: kiểm tra chi tiết (test of detail) là việc thực hiện các thủ tục chi tiết nhằm kiểm tra các bằng chứng bổ
Đánh giá kết quả kiểm tra chi tiết và xử lý chênh lệch
kiểm toán
Lập kế hoạch kiểm tra chi tiết
- Xác định mục tiêu và các thủ tục kiểm tra chi tiết
- Chọn mẫu các khoản mục để kiểm tra chi tiết
Thực hiện các biện pháp kỹ thuật trên các khoản mục
đã chọn
- Lấy xác nhận
- Kiểm tra thực tế
- Các thủ tục kiểm toán thay thế
Lựa chọn các khoản mục để kiểm tra chi tiết
- Kiểm tra tất cả các khoản mục

- Chọn mẫu đại diện
- Chọn các khoản mục chính
trợ cho số liệu của nghiệp vụ trong các số d tài khoản đợc kiểm tra, nhằm xác định xem số d đó có sai phạm
trọng yếu hay không.
3.1.2. Đặc điểm của kiểm tra chi tiết trong kiểm toán báo cáo tài chính
Có thể coi kiểm tra chi tiết là một thủ tục kiểm toán hớng tới số phát sinh
và số d trên tài khoản, nó đợc sử dụng kết hợp với thủ tục phân tích và thủ tục
kiểm soát, hỗ trợ cho hai thủ tục này trong một cuộc kiểm toán.
Kiểm tra chi tiết trớc hết nhằm kiểm tra số d tài khoản bằng cách kiểm tra
bằng chứng cho một số hoặc tất cả khoản mục hình thành nên số d tài khoản đó.
Mục đích sau khi kết thúc kiểm tra chi tiết là xây dựng tính chính xác về mặt tiền
tệ và phân loại nghiệp vụ của các tài khoản hoặc khoản mục cần kiểm tra.
Kiểm tra chi tiết không phải đợc áp dụng trong mọi trờng hợp mà tùy thuộc
nội dung của từng cuộc kiểm toán, nội dung cuộc kiểm toán ở đây không chỉ là
các công việc cụ thể cần làm đối với từng thủ tục kiểm toán mà còn bao hàm cả
kinh phí về nhân lực và vật lực cho cuộc kiểm toán. Từ đó kiểm tra chi tiết đợc
thực hiện xét trên phạm vi các thủ tục kiểm toán và phạm vi số d đợc kiểm toán.
Trên cơ sở các thủ tục kiểm toán bao gồm đánh giá hệ thống KSNB và phân
tích sơ bộ kiểm toán viên có kế hoạch kiểm tra chi tiết ở phạm vi thích hợp. Phạm
vi kiểm tra chi tiết sẽ mở rộng hay thu hẹp tùy vào từng trờng hợp:
- Kiểm tra chi tiết sẽ đợc sử dụng thay thế thủ tục kiểm soát và thủ tục
phân tích đối với:
+ Các nghiệp vụ ít xảy ra và chỉ có một số lợng nhỏ các nghiệp vụ có quy
mô lớn.
+ Hiệu quả kiểm tra đạt ở mức cao nhất
- Kiểm tra chi tiết cũng đợc áp dụng với nh là một thủ tục tiếp theo thủ tục kiểm soát và thủ tục phân tích
khi:
+ Không phát hiện sai sót trọng yếu khi thực hiện các thủ tục kiểm tra hệ
thống kiểm soát nội bộ và phân tích đối với các nghiệp vụ thờng xuyên.
+ Trờng hợp kiểm tra chi tiết có tác dụng hỗ trợ thủ tục phân tích

Ngoài ra, phạm vi áp dụng của kiểm tra chi tiết còn phụ thuộc vào chi phí
thực hiện kiểm tra chi tiết để lựa chọn số d thích hợp cho việc kiểm tra.
Kiểm tra chi tiết là phơng pháp thích hợp để kiểm tra các doanh nghiệp có
quy mô nhỏ, các loại nghiệp vụ không phức tạp hoặc những bộ phận, những
khoản mục chứa đựng nhiều khả năng sai phạm. Tuy nhiên, việc làm này trở nên
không thực tế khi quy mô hoạt động và khối lợng giao dịch ngày càng tăng lên

×