Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tải Kể cho bố mẹ nghe một câu chuyện lí thú (hoặc cảm động) mà em đã gặp ở trường - Tuyển tập bài văn mẫu lớp 7 hay nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.53 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề 1: Kể cho bố mẹ nghe một chuyện lí thú (hoặc cảm động,</b>


<b>hoặc buồn cười, …) mà em gặp ở trường.</b>



<b>Hướng dẫn lập dàn ý:</b>
<b>Mở bài:</b>


‐Thời gian kể chuyện cho bố mẹ nghe (sau bữa cơm tối, trước khi đi ngủ hoặc


lúc đang ngồi xem ti vi).


‐Giới thiệu truyện mình sẽ kể (truyện biểu cảm, truyện cười hay cảm động).
<b>Thân bài:</b>


‐Đưa ra thời gian, địa điểm chính xác câu chuyện em sắp kể (bao giờ, ở đâu).
‐Những nhân vật trong câu chuyện là gi? Em có mặt trong đấy không hay chỉ


chứng kiến và kể lại?


‐Diễn biến của câu chuyện. Trong truyện có các tình tiết cảm động, vui, buồn


hoặc gây cười hay không?


‐ Kết thúc câu chuyện em rút ra bài học gì? Em có suy nghĩ gì về câu chuyện


đó khơng?


‐Ghi lại thái độ của bố mẹ?


‐Bố mẹ có lời khun gì hay khơng?
<b>Kết bài:</b>



‐Khơng khí gia đình sau khi nghe câu chuyện em kể.
‐Nêu cảm xúc và suy nghĩ của bạn thân.


<b>Kể cho bố mẹ nghe một chuyện lí thú (hoặc cảm động) - Mẫu 01</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tiết học hơm đó, đột nhiên lại buồn bã, không sôi nổi như lúc trước. Hết
tiết học, có bạn trong lớp khóc vì khơng biết cơ dạy ở đâu, làm gì, có vui vẻ
như ở đây không… rất nhiều câu hỏi đặt ra. Nhưng sẽ khơng có câu trả
lời…….! Mẹ ơi! Con có giác rất khó chịu, mỗi khi nhớ đến cơ, con lại khơng
kèm được nước mắt!


Cô Văn của con là một người nhỏ con, tóc dài, uốn rất đẹp! Cơ mặt áo
dài rất xinh! Mắt của cô hiền từ như bà tiên. Khi cơ ngồi trên ghế đá, dưới góc
“hoa học trị” cơ tâm sự với chúng con về những câu chuyện học hành, bạn bè,
gia đình,….! Cơ càng hiền dịu hơn khi những lá phượng màu vàng rơi nhè nhẹ
xuống!


Con nhớ những nhớ lúc cô giảng, giọng cô thật ấm áp, dịu dàng, làm cho
các bài học rất dễ đi vào lòng người khác. Khi học xong, cô lại kể những
chuyện cổ tích, hài, hay là chuyện của cơ! Nhưng giờ đây sẽ khơng cịn nghe
được giọng nói ấm áp của lúc trước nữa! Dù cô giáo bây giờ giảng rất hay
nhưng không thể làm con quên được cô! Con yêu cô lắm! Cô không làm cho
chúng con run sơ mỗi khi làm bài kiểm tra! Cô lại tuyên dương, khen thưởng
những bạn có thành tích học tập tốt! Cơ như một người bạn mỗi khi trò chuyện
cùng con, lại như một người mẹ khi con buồn! Cô đối xử với các cơ giáo cũng
như học trị rất tốt, gần gũi và cũng được rất nhiều phụ huynh q mến.


Con cịn nhớ vào ngày sinh nhật của cơ, chúng con góp tiền lại mua một
chiếc bánh sinh nhật nho nhỏ, chỉ mong cơ vui. Chúng con cịn viết lên bảng
những câu chúc mừng, vẽ những chiếc bánh kem, hoa, lá, có bạn cịn vẽ chân


dung của cơ lên bảng nữa nhưng vẽ xấu lắm! Khi biết cô sắp lên lớp, chúng con
ra đón cơ và bịt mắt cơ lại! Khi cơ bước vào lớp, phòng học tối lắm, và những
cây pháo nho nhỏ được thắp lên, chúng con hát Chúc mừng sinh nhật cơ! Cảnh
lúc ấy thật đẹp, lung linh! Lúc đó cơ rất cảm động và… cơ đã khóc….những
giọt nước mắt hạnh phúc! Cơ trị ta cịn chụp hình và trét bánh kem vào mặt
nữa! Lúc đó thật vui…… nhưng….bây giờ… sẽ khơng cịn cơ hội nữa!


Vào ngày khai giảng năm học, chúng con rất buồn, không ai nở nụ cười
nào. Nhưng….lúc ấy chúng con thấy được một bóng người quen thuộc ‐người


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

giác mà khơng có lời văn nào diễn đạt được!


Lúc trước, chúng con cứ ngỡ sẽ khơng nghe được giọng nói ấm áp của
ngày xưa. Và lúc ấy, chúng con lại nghe được giọng nói đó, những câu hỏi như
Con có khỏe khơng? Con học thế nào? Có quen với cơ giáo mới khơng?...!
Khơng chỉ chúng con, mà những anh chị lớp lớn‐ những người mà gặp cơ lâu


hơn chúng con, cũng ra đón cơ và cũng…khóc! Chúng con cịn định nâng cơ
lên nhưng cơ khơng chịu! Sau khi gặp tụi con, cô vào trong và gặp những thầy
cô cũ! Thầy cô ở trường cũng rất bất ngờ!


Nguyên ngày khai giảng, đột nhiên lại có cảm giác vui vẻ lạ thường mà
cô T. mang đến! Khi hết chương trình chúng con lại ra ơm cơ! Có bạn cịn xách
cặp giúp cơ! Cơ chủ nhiệm lớp con cịn lấy máy ra chụp tụi con và cơ! Khi nói
chuyện với cơ thỳ mới biết cơ bị điều đi vào trường N.T.T‐ một ngôi trường


thuộc loại khá giỏi! Chắc ngày hơm đó là ngày hạnh phúc nhất của chúng con!
Cơ cịn hứa là ngày 20/11 cơ sẽ về trường để thăm tụi con! Chúng con rất
mừng khi cơ nói như thế!



Nhưng cuộc vui nào cũng có khi tàn, chúng con ôm cô như chưa bao giờ
ôm ‐ không muốn buông tay ra! Sợ cô đi rồi sẽ không trở lại nữa! Và lúc ấy,


người khóc là cơ, những giọt nước mắt yêu thương, không muốn rời xa chúng
con! Giot nước mắt từ từ lăn trên má cô, nhưng con khơng muốn cơ khóc! Các
bạn đã cố gắng cười khi cơ đi! Và…..cơ đã đi……bóng của cơ từ từ mờ dần
và….khuất xa tầm mắt!


Khi kể xong mẹ em khuyên: “Con đừng buồn nữa và cũng đừng khóc,
nếu cơ T. biết con buồn thì cơ có vui khơng? Thơi, nín đi con! Cô sẽ trở lại mà!
Nhưng cô đi, đâu phải là do cô muốn đâu! Nhà trường điều đi mà! Theo mẹ
biết thì cơ con đã dạy trường SD được 17 năm rồi! Đến lúc cô phải đi thôi! Con
hãy thông cảm cho cô và hãy cố gắng học tập nha con!” Nghe lời mẹ, em
khơng khóc nữa, nhưng hình bóng của cơ sẽ in mãi mãi trong tim của em và
các bạn! Cô ơi…..!


<b>Kể cho bố mẹ nghe một chuyện lí thú (hoặc cảm động) - Mẫu 02</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cảm động mà tôi vừa được chứng kiến ở trường mình.


Chả là để thể hiện lịng biết ơn thực sự của các thế hệ con cháu đối với sự
hy sinh của cha ơng, trường tơi có mời một đồn ca nhạc về trường biểu diễn.
Điều đặc biệt là các ca sĩ đều là những người đã phải gánh chịu ít nhiều những
di chứng của chất độc màu da cam. Người thì bị mất đơi chân, người thì khơng
con đơi mắt. Đáng thương hơn khi có những người dường như chỉ còn tồn tại
một vài bộ phận trong con người. Thế nhưng tất cả những con người ấy đã
khiến cho cả trường chúng tôi phải vô cùng khâm phục bởi họ là những tấm
gương tuyệt vời về ý chí và sự quyết lâm.


Thú thực, mới đầu chúng tôi đi xem chỉ vì đứa nào cùng háo hức tị mị.


Thế nhưng khi tấm màn nhung khép lại chương trình biểu diễn thì chúng tơi
đứa nào đứa nấy đều cảm thấy xúc động sâu xa.


Buổi diễn bắt đầu bằng những lời giới thiệu chân thật và lay động lòng
người của chú trưởng đồn. Nó dường như là một bài diễn thuyết được chuẩn
bị kỹ càng từ trước. Thế nhưng khi chính những mảnh đời đau khổ kia lên tiếng
thì mọi người bắt đầu rơi nước mắt. Những cái tên, những quê quán, những
cuộc đời và những lý do… Tất cả, tất cả đều bắt đầu bằng những ước mơ,
những khát khao yên bình và hạnh phúc. Thế nhưng chiến tranh đã cướp đi tất
cả. Chiến tranh tàn bạo đến mức không cho cả những ước mơ nhỏ nhoi nhất
được hình thành. Mười ca sĩ là mười cảnh tàn tật khác nhau, mười lý do bất
hạnh khác nhau. Và tất nhiên phía sau mười con người cần được cảm thông và
chia sẻ ấy còn bao nhiêu người khác đang ngày đêm ngậm ngùi ôm những nỗi
đau đớn xót xa.


Khác hẳn với màn giới thiệu, buổi trình diễn lại chẳng có một chút gì gợi ra
cảnh đau thương. Rất nhiều và rất nhiều bài hát đã được biểu diễn bởi những
chất giọng khác nhau. Thế nhưng chúng đều có chung một đặc điểm đó là đều
ngợi ca những ước mơ, lòng bác ái và sự công bằng; ngợi ca những ước mơ và
khát khao của tuổi thơ của những người đang sống và cả những người đã khuất.
Chương trình cuốn hút tất cả người xem, thậm chí nhiều bạn, trong đó có cả tơi
đã bước lên sân khấu để tặng hoa và để cùng hát lên những lời ca chia sẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

một chút nước trà, bố tơi vừa dặn đị vừa tâm sự: "Các con còn nhỏ hiểu được
như thế là rất quý. Thế nhưng, những gì các con đã làm là chưa thật lớn đâu.
Các con còn phải làm nhiều việc tốt lành hơn nữa để đền đáp công ơn của
những người đã hy sinh để mang lại hạnh phúc cho cuộc đời mình”.


<b>Kể cho bố mẹ nghe một chuyện lí thú (hoặc cảm động) - Mẫu 03</b>



“Tùng! Tùng ! Tùng!”‐ tiếng trống tan học vừa dứt, tôi vội chạy ngay về


nhà với hộp quà cầm trên tay. Ôi! Con đường hôm nay sao mà dài quá, đi mãi
một lúc tôi mới về nhà. Tơi khẽ đi vào phịng khách, mẹ đang ngồi say sưa đọc
báo. Nhìn thấy tơi, mẹ ngạc nhiên bảo;


‐Ơ, sao hơm nay về trễ thế con? Cịn q gì đó?


‐Mẹ ơi, hơm nay cơ giáo đã cho chúng con một bất ngờ cảm động vào tiết sinh


hoạt lớp đấy ạ! Để con kể cho mẹ nghe nhé!


‐Ừ, con kể đi!


‐Mẹ tôi vui vẻ trả lời.


‐ Dạ, hôm nay vào tiết tư, chúng con đang học thực hành mơn Tin ở phịng


thực hành thì bỗng có vài bạn xin thầy cho về lớp trước. Mọi người còn chưa
hết ngạc nhiên thì tiết tư kết thúc. Tất cả chạy ùa vào lớp. Lớp học được trang
trí rất đẹp: những quả bong bong nhỏ xinh dược treo khắp các cửa sổ cùng
những dải kim tuyến lấp lánh. Trên bảng được viết dòng chữ: “Chúc mừng sinh
nhật” bằng phấn phấn màu rất đẹp. Con vơ cùng ngạc nhiên vì khơng biết các
bạn tổ chức sinh nhật cho ai, mà trong tháng mười này lại có ngày sinh nhât
của con.


‐Chà, thú vị thật đó, con mau kể tiếp đi! –Mẹ tơi háo hức nói.


‐Vâng ạ. Thế rồi, cơ giáo bước vào lớp và bắt nhịp cho các bạn hát bài “Happy



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thưởng thức những tiết mục văn nghệ tuyệt vời của các bạn. Chúng con xúc
động vô cùng. Con được đại diện cho các bạn lên phát biểu. Mọi việc đều bất
ngời khiến con lúng túng quá, phải mất mấy phút con mới nói được lời cảm ơn
cơ và các bạn: “Chúng con xin cảm ơn cô giáo và các bạn trong lớp đã tổ chức
sinh nhật cho chúng con. Đây là bữa tiệc sinh nhật ý nghĩa nhất mà chúng con
sẽ không bao giờ quên. Chúng con hứa sẽ cố gắng chăm ngoan, học giỏi để
không phụ long cô giáo và các bạn.”. Cả lớp vỗ tay rào rào không ngớt khiến
con sung sướng vô cùng. Thật là thú vị và cảm động phải không mẹ?


‐ Ừ, từ nay con phải chăm ngoan, học thật tốt để xứng đáng với tình u


thương mà cơ và các bạn đã dành cho con đấy!


‐ Vâng ạ! con xin hứa! Sau bữa tiệc sinh nhật đó, cơ trị chúng tơi đã gắn bó


với nhau hơn rất nhiều. Tập thể lớp 7/3 chúng tơi nhất định sẽ ln đồn kết,
u thương và giúp đỡ lẫn nhau. Cảm ơn cô giáo và các bạn đã cho chúng tôi
một bữa sinh nhật tuyệt vời và ý nghĩa./


<b>Kể cho bố mẹ nghe một chuyện lí thú (hoặc cảm động) - Mẫu 04</b>


Sau bữa cơm, gia đình tơi qy quần trong phịng khách. Bỗng tơi chợt
nhớ đến chuyện sáng nay và muốn kể ngay cho bố mẹ nghe. Thế là tôi nhanh
nhảu “Bố mẹ ơi, lớp con có chuyện này vui lắm. Con kể cho bố mẹ nghe nhé”.
Bố mẹ tôi mỉm cười gật đầu, tôi hào hứng:


“Hôm nay, ở lớp con, cô giáo đã kể cho chúng con nghe một câu chuyện,
vui và cảm động lắm. Câu chuyện vừa xảy ra vào ngày chủ nhật, hôm 20 ‐11.


Ba bạn Nga lớp con là bác sĩ, đồng thời là hội trưởng hội phụ phuynh của lớp.


Chiều thứ 7, ngày 19 ‐11, ba của bạn Nga ghé thăm cô và tặng cô một chục


cam sành. Cô giáo con cảm ơn bác hội trưởng nhưng đã đem túi cam tặng lại
cho thím Tư, một thím nghèo, sống cơ đơn ở căn nhà nhỏ đầu hẻm. Ai ngờ, lần
này, thím Tư thấy chục cam lớn q, một mình ăn khơng hết, bèn mang đến
tặng lại cho một người bà con đơng con, nghèo hơn mình. Cả cơ giáo, cả thím
Tư lẫn người bà con nghèo của thím đều khơng giở kỹ túi cam nên không thấy
một tấm thiệp nhỏ lọt giữa những quả cam sành to tướng, tấm thiệp do Nga cắt
và ghi vào đó lời chúc mừng cơ thật tình cảm”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nó lại “lên đường”, nhưng đi đâu? Hay lắm bố mẹ ơi. Để con kể tiếp cho cả nhà
nghe nhé! Người bà con của thím Tư ai ngờ lại là bệnh nhân của ông bác sĩ, ba
của Nga. Bà ấy rất biết ơn ông đã chữa cho bà ấy khỏi bệnh nhưng vì nhà
nghèo, con đơng, bà chưa có tiền mua q đến cám ơn ơng. May quá, thím Tư
lại mang cho chục cam sành thật to. Thế là ngay sáng hôm sau, 20 ‐11, người


bà con thím Tư đã mang túi cam đến tặng ơng bác sĩ”.


Cả nhà tơi vỗ tay tán thưởng. Hành trình của túi cam, trong câu chuyện kể
của tôi thú vị quá. Nhưng, cái đáng chia sẻ nhất về túi cam giản dị, bé nhỏ, đó
là nó trĩu nặng ân tình.


<b>Kể cho bố mẹ nghe một chuyện lí thú (hoặc cảm động) - Mẫu 05</b>


Câu chuyện bắt đầu từ buổi trưa hôm ấy. Sau khi dùng cơm trưa xong, thầy
hiệu trưởng ở lại trường để chờ cuộc họp lãnh đạo vào buổi chiều. Trưa ấy, mặt
trời đổ xuống mặt đất cái nắng cháy da bỏng thịt. Cái nắng giữa lòng Sài Gòn
cứ như thiêu đốt vạn vật. Từng lá cây, ngọn cỏ đứng im lìm như đang chết khát
bên đường. Dưới khn viên trường, giờ này chẳng cịn học sinh nào nữa.



Chỉ có cái nắng tha hồ nhảy nhót, đùa giỡn trên sân trường. Cái oi bức của
buổi trưa hè khiến thầy hiệu trưởng phải mở toang cả hai cánh cửa sổ ở tầng
hai để mong có chút gió ùa vào. Thầy nhìn xuống sân trường. Chợt thầy thấy
một cậu học trò dáng người thấp bé đang đi đi lại lại trên sân trường. Qua cặp
kính cận dày cộp thầy chẳng thấy rõ. Do đó thầy bước xuống tầng trệt và gọi
cậu học sinh ấy vào. Đó là một cậu bé có nước da hơi ngăm đen nhưng đơi mắt
sáng ngời nghị lực. Cậu mặc chiếc áo đã cũ nhưng sạch sẽ và chiếc quần xanh
sờn bạc màu. Thầy cất tiếng hỏi cậu học trị nhỏ:


- Sao buổi trưa con khơng về nhà mà lại tha thẩn ngoài nắng thế kia? Nhà con ở
đâu? Con tên gì, học lớp mấy?


Cậu bé lí nhí trả lời:


- Thưa thầy, nhà con ở quận 4. Từ trường về nhà con rất xa nên con ở lại
trường đến chiều mới về. Con tên Trần Phú Tài, học lớp 7A7.


Thầy lại hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Cậu học trị đáp:


- Thưa thầy, bố mẹ con đều là cơng nhân, làm việc vất vả từ sáng đến chiều tối
mới về. Gia đình con khó khăn nên khơng thể kham nổi tiền học bán trú.


- Thế thì con ăn trưa ở đâu? Con có nhà người quen ở đây à?


- Thưa thầy, không ạ. Sáng nào bố mẹ cũng đưa con đến trường rồi cho con
năm nghìn đồng. Một nghìn con dùng để mua xơi ăn sáng. Cịn lại bốn nghìn
con dùng để ăn cơm trưa ạ.



Nghe Tài hồn nhiên kể, thầy hiệu trưởng chạnh lòng khi mường tượng đến bữa
cơm trưa đạm bạc của cậu học trị nghèo có lẽ sẽ chỉ có rau và cá vụn. Thầy
xoa đầu Tài và nói:


- Hồn cảnh gia đình khó khăn mà con vẫn cố gắng đến trường là rất đáng quí.
Hẳn con học rất giỏi. Thầy rất vui khi có một người học trò như con. Cứ thế mà
phát huy con nhé. Mà này, con làm gì mà đi lại loanh quanh giữa trưa nắng thế
kia?


Tài cười nói:


- Thưa thầy, ăn trưa xong con khơng biết làm gì nên đi nhặt rác để trường mình
sạch và đẹp hơn.


Nói rồi Tài vịng tay cúi chào thầy rồi chạy ra sân trường tiếp tục nhặt từng cái
bao nilông, từng chiếc lá trên sân trường. Nắng sân trường dường như dịu lại.
Thầy hiệu trưởng trở lại phòng làm việc với bao suy nghĩ nhưng niềm vui vẫn
rạng ngời trên mặt thầy suốt cả ngày hơm đó.


</div>

<!--links-->

×