Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.26 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>“Lời nói chẳng mất tiền mua</i>
<i>Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau”.</i>
Lời nói tuy vơ hình nhưng lại có tác động to lớn đối với chúng ta. Sức mạnh
Của lời nói vượt xa những gì ta có thể nghĩ tới được. Bằng lời nói, ta có thể
người khác thấy vui vẻ và hạnh phúc. Cũng bằng lời nói, ta có thể khiến người
khác căm ghét và hận thù.
Lời nói là sự diễn đạt bằng ngơn ngữ nói tạo thành một ý hoặc một văn bản
hồn chỉnh nhằm thực hiện một mục đích giao tiếp nào đó. Trong lời nói, ngồi
giá trị về mặt ngữ nghĩa cịn có thái độ giao tiếp và hàm ý của nó. Bởi thế, xét
đốn một lời nói trọn vẹn khơng phải là điều dễ dàng.
Khơng ai có thể phủ nhận được vai trò và sức mạnh của lời nói trong đời sống
giao tiếp của con người. Nó không chỉ là một phương tiện giao tiếp, biểu lộ tâm
tư, tình cảm mà cịn là một phương tiện hữu hiệu để thực hiện các mục đích
khác trong cuộc sống này.
người và các lồi vật khác. Khơng có lời nói, q trình giao tiếp sẽ trở nên
chậm chạp. và sẽ vô cùng bất tiện nếu thay thế lời nói bằng một phương thức
giao tiếp khác.
Lời nói có sức mạnh gắn kết con người lại với nhau. Những lời nói tốt đẹp
chẳng khác gì phép màu khiến người khác cảm thấy được thấu hiểu, được động
Một lời nói đúng đắn có thể xua đi căng thẳng, hàn gắn được vết thương ở
trong lòng. Lời nói tuy dễ thực hiện nhưng chứa đựng sức mạnh lớn lao. Khi
xảy ra xung đột, một người biết nhượng bộ, dùng lời lẽ mềm dẻo để hòa giải tất
sẽ khơng có bạo lực xảy ra. Việc lớn sẽ thành việc nhỏ, việc nhỏ trở thành
khơng có. Khơng ai muốn xảy ra bạo lực hay gây tổn thương cho người khác.
Nếu biết nói lời dễ nghe thì những điều đáng tiếc có thể đã khơng xảy đến.
Khi người khác buồn phiền, một lời động viên đúng lúc có thể khiến họ vui lên,
vơi bớt nỗi buồn đau. Họ cảm thấy được đồng cảm sẻ chia. Từ đó, tăng cường
ở họ sức mạnh vươn lên và niềm tin vào cuộc sống. Khi người khác buồn phiền,
đừng quay lưng lại với họ. Cũng khơng cần bạn phải làm gì lớn lao. Hãy kiên
nhẫn nghe họ tỏ bày và có lời khuyên đúng đắn. Lời nói chân thành, đúng lúc
chẳng khác gì phép màu, làm tái sinh sự sống trong một tinh thần vốn đã héo
khô.
Đôi khi ta cũng buộc phải nói dối. Dẫu biết rằng nói dối là xấu, đi ngược lại với
đạo đức và chuẩn mực làm người. Nhưng, trong một hồn cảnh nào đó, ta phải
buộc lịng nói dối để bảo vệ chân lí, bảo vệ con người. Bởi vậy, không nên cố
chấp rằng người tốt nhất quyết khơng nói lời sai trái. Nếu lời nói dối có thể
đem đến lợi ích lớn hơn lời nói thật thì đó lại là lời nói chân thành từ trái tim,
lời nói của lương tri, thật đáng trân trọng.
Có nhiều người lợi dụng những lời nó ngọt ngào, dễ nghe để thực che đậy bản
chất xấu xa của mình. Ngược lại, có người khơng biết lời nói lời tốt đẹp hay cố
tình dùng lời lẽ thơ bỉ để sỉ nhục, gây tổn thương cho người khác. Những kẻ
như thế thật đáng lên án.
Lời nói khơng tử tế có thể gây ra những vết thương lớn, không thể nào hàn gắn
nổi. Một lời nói bất cẩn có thể nhóm lên xung đột. Một lời nói tàn nhẫn có thể
phá hỏng một cuộc đời. Một lời nói cay độc chẳng khác gì là bạo lực tinh thần.
Tác hại chẳng khác gì những hành động xâm phạm thân thể người khác.
Lời nói của những người xung quanh ta sẽ định hình tính cách của ta. Mỗi ngày
một ít, cứ từ từ xâm chiếm, gậm nhấm tâm hồn ta. Rồi đến một ngày, nó chiếm
lĩnh trọn vẹn tâm hồn con người.
Mỗi lời nói của chúng ta đều ẩn chứa một sức mạnh vơ hình. Một lời động
viên đúng lúc có thể giúp cho những người đang trong cơn bế tắc lấy lại tinh
thần và vượt qua khó khăn. Nhưng cũng có những lời nói có thể giết chết một
người đang trong cơn tuyệt vọng. Hãy biết nói lời dễ nghe, đúng đắn và chân
thành để bản thân được vui vẻ và gây được điều vui vẻ ở người khác. Cuộc
sống ngắn ngủi, cớ gì phải gây cho nhau những tổn thương khơng nên có. Lời
nói chẳng mất tiền mua và ln sẵn có trên mơi. Thế nên, hãy biết lựa lời mà
nói cho vừa lịng nhau.
<i>“Trong cuộc sống có bốn điều mà một khi ta đã bỏ lỡ thì khơng sao sửa chữa</i>
<i>được:</i>
<i>– Khi thời gian …đã trơi qua”</i>
Có nhiều lần tơi băn khoăn tự hỏi bản thân rằng: “Mình đã bao giờ thốt ra
những lời gây tổn thương cho người khác chưa nhỉ?’’. Rồi! Mà hình như là
nhiều lần thì phải để rồi những lần đó tơi thấy lịng mình nặng trĩu,cảm thấy
bản thân mình thật vơ tâm và ích kỉ mặc dù cố biện minh cho bản thân rằng:
khi chỉ do một lời nói, một sự nghi oan khơng có căn cứ mà kết tội người
khác…Tôi đã từng đọc qua một câu chuyện kể về hai chú ếch rằng: Một đàn
ếch đi ngang qua một khu rừng và hai con ếch bị rơi xuống một cái hố. Khi
thấy cái hố quá sâu những con ếch cịn lại bèn nói với hai con ếch kia rằng
chúng sẽ phải chết. Hai con ếch mặc kệ những lời bình luận và cố hết sức nhảy
ra khỏi cái hố. Đàn ếch nhao nhao bảo chúng đừng nhảy vơ ích, hãy chấp nhận
cái chết khơng thể tránh khỏi. Cuối cùng, một con ếch nghe theo lời của đàn
ếch. Nó gục xuống chết vì kiệt sức và tuyệt vọng. Con ếch còn lại vẫn dồn hết
sức lực cuối cùng tiếp tục nhảy lên. Đàn ếch trên bờ lại ầm ĩ la lên bảo nó hãy
nằm yên chờ chết. Con ếch nọ lại càng nhảy mạnh hơn nữa. Và thật kỳ diệu,
cuối cùng nó cũng thốt ra khỏi cái hố sâu ấy. Đàn ếch xúm lại:“Khơng nghe
chúng tơi nói gì à?”
Chúng cứ hỏi mãi trong sự ngạc nhiên, lúng túng của con ếch nọ.Cuối cùng sự
thật cũng được một con ếch già hé lộ rằng: Con ếch vừa thoát khỏi cái hố kia bị
điếc và nó cứ nghĩ là những con ếch khác hị reo đang cổ vũ cho nó, và chính
điều đó đã làm nên một sức mạnh kỳ diệu giúp cho nó tìm được sự sống mong
manh trong cái chết.
Các bạn thấy đấy giản dị như vậy thôi nhưng câu chuyện đã gửi đến chúng ta
một thông điệp đầy ý nghĩa: “Một lời động viên, khích lệ đúng lúc,đúng thời
cảnh bế tắc, tuyệt vọng. Với bản thân tôi đây cũng vậy, tôi cũng từng gặp, từng
trải qua rất nhiều thất bại trong học tập cũng như trong cuộc sống. Vậy nếu là
bạn ở trong hoàn cảnh đó, bạn có cần một lời chia sẻ,quan tâm khơng?. Chắc là
có, con người ta dẫu mạnh mẽ đến đâu vẫn có những lúc yếu mềm, những lúc
đó đối với tôi chỉ cần một ánh mắt cảm thông, một cái ôm ấm áp và đặc biệt
một lời động viên, khích lệ chân thành cũng đã giúp tôi phần nào xua đi nỗi
buồn, áp lực,… Nhưng hình như trong xã hội hiện đại hôm nay, trong khi sự
liên kết thông tin ngày càng phát triển,mạng lưới công nghệ ngày càng lấn
chiếm cuộc sống thực tại, sự ra đời của hàng trăm ứng dụng hiện đại, thơng
minh thì sợi dây gắn kết giữa mỗi con người với nhau lại đang bị rạn rứt dần,
sự quan tâm, chia sẻ đang bị mất dần và thay vào đó là lối sống vơ cảm, ích kỉ
-những thứ rác rưởi đó sẵn sàng ăn mịn nhân cách, hủy hoại cả xã hội. Cuộc
sống công nghệ hiện tại đã làm con người thay đổi quá nhiều và trong bản tính
của mỗi người lời cảm ơn và xin lỗi dần phai nhạt đặc biệt là với tuổi trẻ hiện
nay. Đã bao giờ bạn tự hỏi bản thân rằng: “Mình đã nói những câu đó bao
nhiêu lần rồi nhỉ,những lời đó mình thốt ra là có thật lịng hay khơng?”. Vậy đó
chúng ta đã mất đi thói quen nói lời cảm ơn, xin lỗi. Đặc biệt theo suy nghĩ của
tôi đây là vấn đề nghiêm trọng với tuổi trẻ hiện nay. Đã có lần tơi đề cập về vấn
đề này với các anh chị hơn tuổi và nhận được câu trả lời rằng họ không thể thốt
ra những lời cảm ơn hay xin lỗi. Tại sao? Tại sao họ khơng làm được điều đó?
Phải chăng vì lịng tự trọng của họ quá cao hay mỗi khi thốt ra những lời đó họ
XXI – một thế kỉ văn minh và hiện đại nhưng nền tảng đạo đức đã bị phai dần.
Lời cảm ơn hay xin lỗi đang thưa thớt dần. Hình như người ta khơng biết đến
hay cố tình lãng quên đi một nét đẹp của nền văn hóa. Chúng ta được sinh ra
với một con người khỏe mạnh, được lớn lên trong lời ru tiếng hát của mẹ và bờ
vai che chở vững chãi của bố vậy có ai nghĩ rằng mình sẽ hồn hảo hơn nếu
mình biết yêu thương, biết quan tâm, chia sẻ và biết nói lời cảm ơn xin lỗi – hai
từ ngắn gọn nhưng nó mang lại ý nghĩa vơ cùng sâu sắc nếu ta sử dụng đúng
thời điểm. Hãy bắt đầu đi, bắt đầu tập cách sống quan tâm, yêu thương người
khác và thốt ra những lời xin lỗi sau mỗi sai lầm của mình, lời cảm ơn khi nhận
được sự giúp đỡ – với bất cứ ai.
Qua câu chuyện về hai chú ếch,về việc nói lời xin lỗi – cảm ơn của tuổi trẻ hiện
nay như một tấm gương sáng để ta soi lại chính mình, giúp tơi hiểu được sức
mạnh khủng khiếp của lời nói, hình như tơi nhận ra rằng mình đã lớn, lớn hơn
trong cách suy nghĩ, cách nhận biết và cách viết. Mình đã biết nghĩ,biết bày tỏ
thái độ, cảm xúc và đặc biệt biết lên án trước một vấn đề trong hàng trăm vấn
đề phức tạp của xã hội.
lực tại lời Chúng ta khơng nghĩ rằng một lời thốt ra có thể kết nối, hàn gắn, yêu
thương, mang 2 hay nhiều người đến gần nhau trong sự đồng cảm, hay ngược
lại làm họ tan nát, đẩy trái tim họ xa nhau.
Chỉ một từ ngữ có thể khơi dậy niềm vui, hứng thú, ngạc nhiên, đồng tình, tích
Có những lời đùa cợt tưởng như vơ hại, nhưng người nói nào ngờ một hai từ
trong câu nói vui ấy rất vơ tình đã chạm vào một nỗi đau thầm kín của người
nghe. Lại có những lời châm chọc mỉa mai cố ý làm đau lòng người khác cho
bỏ tức hay bỏ ghét, quả thực có tác dụng như vũ khí sát thương tâm hồn.
Thử hỏi có bao nhiêu trong số người nghe những câu đùa hay châm chọc ấy có
bản lĩnh biết mình biết người, khơng cố chấp sẽ khơng nóng mặt hay tự ái mà
bỏ qua cho câu đùa cợt vô tâm ấy? Ngược lại, đã có nhiều người quá nóng nảy,
nổi khùng lên và “ăn miếng trả miếng” để rồi dẫn đến những phản ứng đáng
tiếc của cả hai.
Ai cũng biết câu ca dao này :
<i>“ Lời nói khơng mất tiền mua.</i>
<i>Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau”</i>
Đây chính là sức mạnh của hiệu lực tại lời. Việc làm, các mối quan hệ gia đình
và xã hội, đời sống tình cảm của chúng ta có thể bị ảnh hưởng và thay đổi
nhiều từ cách ăn nói của chúng ta.
mơi mắt họ. Trong khi đó một câu nói nặng nề chua cay có thể khiến người
Cũng xin nói rằng đắc nhân tâm bằng lời nói là tốt nhưng lời nói ấy phải chân
thành. Nói những lời tốt lành nhưng đừng giả dối, đầu mơi chót lưỡi. Những lời
tâng bốc để mua lòng người, những viên thuốc độc bọc đường sẽ gây hại nhưng
sớm muộn rồi người ta sẽ nhận biết bản chất giả dối, tác hại của chúng. Trong
khi đó nhiều khi lời nói thẳng, nói thật có thể khiến người nghe khơng vừa ý.
Vẫn biết “Lời thật mất lịng” nhưng nếu ta chọn cách nói và thời điểm nói thích
hợp và chân thành thì lời thật ấy có thể vẫn được người nghe tiếp thu và suy
nghĩ để sửa đổi. Về phía người nghe cũng nên bình tĩnh suy xét lời nói đến tai
ta. Khi ta nghe, ta cố gắng để hiểu hoàn cảnh, thời gian và nguyên cớ của lời
nói. Có người nói một lời thẳng thắn, không phải là lời khen ngợi, mà là lời
nhắc nhở hay chỉ ra cho ta cái sai sót của ta, ta nên biết tiếp thu lời thực ấy.
Còn có người cách nói năng khơng được nhẹ nhàng êm ái, nhưng tâm họ rất
lành và họ nói khơng chút ác ý. Với những người ấy ta cần hiểu bản chất của
lời nói và tâm tính người nói để chắt lọc và bỏ qua những phần chưa hay của
lời họ nói.
Mong sao tất cả chúng ta ln có tâm an hồ và biết nói lời thật dễ nghe, những
lời đẹp không giả dối, để đem niềm vui đến cho người và đến lượt mình niềm
vui của việc cho đi và nhận lại ái ngữ.
nguồn internet.
Lời nói có một sức mạnh khơn lường, có thể làm ta vui, ta buồn, làm ta đau
đớn tuyệt vọng hoặc hài lòng và cũng nhiều khi, một lời nói vơ ý có thể giết
chết một con người. "Giết" ở đây không hẳn theo nghĩa đen mà cịn có nghĩa
"giết chết" tâm hồn, niềm tin, niềm hy vọng. Một con người sống mà đánh mất
mình, khơng cịn niềm tin và hy vọng vào cuộc đời, chẳng phải là đã chết hay
sao?
Nó từng chứng kiến rất nhiều tình huống, thậm chí, đã là người trong cuộc. Có
những câu nói đã, đang và sẽ theo nó cho đến hết cuộc đời để mỗi lần nhớ lại,
nó thấy mình thêm mạnh mẽ, thêm tin u và thấy cuộc đời cịn nhiều điều
đáng sống. Những lời nói ấy là từ người thân yêu, người sơ giao và cả người
mới gặp lần đầu. Có lời nói nó muốn tin, có lời nó muốn gạt bỏ, có lời nó ghi
lại vào một quyển sổ con con và có lời nó chơn chặt trong tim, khơng bao giờ
muốn cào xới lên thêm nữa.
Cũng như mọi người, nó đã có rất nhiều câu nói để người khác nhớ. Có những
lời nó đã lựa lời uốn lưỡi nhưng cũng có lúc nó buột miệng nói ra trong lúc
đang có một cảm xúc tiêu cực nào đó khiến người ta buồn, người ta thất vọng
và sợ nhất là người ta mãi mãi hiểu lầm về nó. Thế mới biết giá trị của con
người có khi chỉ được quyết định và đóng đinh trong vịng hai giây.
Tuy nhiên, có ai hiểu rằng đằng sau mỗi lời nói đó có điều gì đang ẩn chứa?
Đơi khi vì một lý do thầm kín nào đó mà ta buộc phải nói ra những lời ta khơng
mong muốn để đánh đổi lại sự bình n, thanh thản cho một gia đình, một tâm
hồn. Những lời nói dối đó, suy cho cùng đều chứa đựng sự ích kỷ. Làm sao họ
biết người nghe sẽ thanh thản, làm sao họ biết những lời nói ấy sẽ mang lại
điều gì, bình n hay sóng gió trong tương lai bởi đó là điều khơng ai biết trước.
Người ta tự lái số phận của mình bằng một lời nói mà họ thường ngụy biện
rằng đã được suy nghĩ rất lâu và cẩn trọng. Lâu và cẩn trọng nhưng lại ích kỷ