Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.44 KB, 24 trang )

Lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
1.1. Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm
1.1.1. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
a. Chi phí sản xuất và cách phân loại
* Chi phí sản xuất đợc hình thành do có sự chuyển dịch giá trị của các yếu tố sản
xuất vào sản phẩm sản xuất ra và đợc biểu hiện trên hai mặt :
+ Về mặt định tính: Đó là bản thân các yếu tố về vật chất phát sinh và tiêu hao
tạo nên quá trình sản xuất và đạt đợc mục đích là tạo nên sản phẩm.
+ Về mặt định lợng: Đó là mức tiêu hao cụ thể của các yếu tố vật chất tham gia
vào quá trình sản xuất và đợc biểu hiện qua các thớc đo khác nhau mà chủ yếu là thớc
đo tiền tệ.
- Nh vậy, về bản chất chi phí là toàn bộ tiêu hao lao động sống, lao động vật hoá
mà đơn vị thực chi cho kì kinh doanh.
Các khái niệm chi phí đợc thể hiện bằng nhiều cách khác nhau :
+ Theo kế toán Pháp: Chi phí là số tiền bỏ ra để mua các yếu tố cần thiết cho quá
trình kinh doanh nhằm sinh lợi cho doanh nghiệp.
+ Theo kế toán Mỹ: Thuật ngữ chi phí đợc sử dụng để phản ánh giá trị các nguồn
lực đã hao phí để có đợc các hàng hoá hoặc dịch vụ.
+ Theo kế toán Việt Nam, ta có cách hiểu chung nhất là : Chi phí sản xuất là biểu
hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh
nghiệp phải tiêu dùng trong một kì để thực hiện quá trình sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm. Thực chất chi phí là sự dịch chuyển vốn - chuyển dịch giá trị của các yếu tố sản
xuất vào đối tợng tính giá.
* Phân loại chi phí:
- Phân loại theo lĩnh vực hoạt động:
+ Chi phí của hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Chi phí của hoạt động tài chính.
+ Chi phí của hoạt động bất thờng.
Việc phân loại này giúp kế toán hạch toán đúng chi phí cho từng lĩnh vực hoạt


động làm cơ sở cho việc lập báo cáo kết quả kinh doanh. Qua đó có thể phân tích hiệu
quả từng hoạt động, cơ cấu chi phí trong doanh nghiệp.
- Phân loại theo yếu tố chi phí.
+ Chi phí nguyên vật liệu.
+ Chi phí nhân công .
+ Chi phí khấu hao TSCĐ.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài.
+ Chi phí khác bằng tiền.
Cách phân loại này, giúp ta biết cơ cấu chi phí theo nội dung kinh tế, xác định
định mức vốn lu động. Cũng nh giúp kế toán sử dụng tài khoản cấp II phù hợp khi
phân loại chi phí mang nội dung tổng hợp.
- Phân loại chi phí theo khoản mục tính giá thành.
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
+ Chi phí nhân công trực tiếp.
+ Chi phí sản xuất chung.
Cách phân loại này giúp kế toán xác định đúng tài khoản kế toán sử dụng. Nó
cho biết cơ cấu chi phí trong giá thành, cơ sở để phân tích rõ các nhân tố làm tăng,
giảm giá thành.
- Ngoài ra còn có một số cách phân loại chi phí khác nh theo sản phẩm sản xuất
ra chi phí biến đổi, chi phí cố định.
b. Giá thành sản phẩm và các loại giá thành
* Nói đến bản chất của giá thành tức là nói đến nội dung kinh tế chứa đựng bên
trong chỉ tiêu giá thành giá thành đợc cấu tạo bởi những gì và với cấu tạo đó thì giá
thành chứa đựng những thông tin gì về hoạt động sản xuất kinh doanh.
Điểm qua lịch sử về lí luận giá thành ta có các quan điểm sau:
+ Quan điểm cho rằng giá thành là hao phí lao động và hao phí lao động vật hoá
đợc dùng để sản xuất và tiêu thụ một khối lợng hoặc đơn vị sản phẩm nhất định.
+ Quan điểm cho rằng giá thành sản phẩm là toàn bộ các khoản chi phí mà doanh
nghiệp bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm bất kể nó nằm ở bộ phận nào trong các
bộ phận cấu thành giá trị sản phẩm.

Từ các quan điểm trên, ta có thể thấy bản chất của giá thành là sự chuyển dịch
giá trị của các yếu tố vật chất vào giá trị sản phẩm đợc sản xuất và tiêu thụ. Giá thành
sản phẩm là tất cả những khoản chi phí phát sinh trong kì, kì trớc chuyển sang, chi phí
trích trớc có liên quan đến khối lợng sản phẩm hoàn thành trong kì. Nói cách khác giá
thành sản phẩm là các chi phí về lao động sống, lao động vật hoá đã chi cho việc hoàn
thành sản phẩm không kể chi phí đó đã chi từ bao giờ.
* Phân loại giá thành:
- Phân theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành:
+ Giá thành kế hoạch: Giá thành kế hoạch đợc xác định trớc khi bớc vào kinh
doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trớc và các định mức, các dự toán chi phí kỳ kế
hoạch.
+ Giá thành định mức: Giá thành định mức cũng đợc xác định trớc khi sản xuất
sản phẩm. Giá thành định mức đợc xây dựng trên cơ sở các định mức chi phí hiện
hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch nên giá thành định mức luôn thay
đổi phù hợp với sự thay đổi của các chi phí đạt đợc trong quá trình sản xuất sản phẩm.
+ Giá thành thực tế: Giá thành thực tế là chỉ tiêu đợc xác định sau khi kết thúc
quá trình sản xuất sản phẩm trên cơ sở các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất
sản phẩm.
Cách phân loại giúp cho doanh nghiệp có thể so sánh đợc giá thành thực tế với
giá thành kế hoạch, giá thành định mức để đánh giá các giải pháp hạ giá thành sản
phẩm.
- Phân theo phạm vi phát sinh chi phí:
+ Giá thành sản xuất (giá thành công xởng) là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi
phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xởng,
bộ phận sản xuất, bao gồm chi phí vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp và chi phí sản
xuất chung.
Giá thành sản xuất
thực tế của
sản phẩm
=

Chi phí sản
xuất dở dang
đầu kì
+
Chi phí sản xuất
phát sinh
trong kì
-
Chi phí sản
xuất dở dang
cuối kì
+ Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ) là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản
chi phí phát sinh liên quan đến vệc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm (chi phí sản xuất, quản
lý và bán hàng). Do vậy, giá thành tiêu thụ còn gọi là giá thành đầy đủ hay giá thành
toàn bộ và đợc tính theo công thức sau:
Giá thành sản
phẩm tiêu thụ =
Giá thành sản xuất
thực tế của sản phẩm
tiêu thụ
+
Chi phí bán hàng và quản lý
doanh nghiệp phân bổ cho sản
phẩm đã tiêu thụ.
Cách phân loại này giúp cho kế toán có thể biết đợc giá thành sản phẩm trong
các giai đoạn sản xuất, tiêu thụ. Từ đó có các biện pháp hạ thấp giá thành ở từng giai
đoạn nhằm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
c. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Về thực chất, chi phí và giá thành sản phẩm là hai mặt khác nhau của quá trình
sản xuất. Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất còn giá thành sản phẩm phản

ánh mặt kết quả sản xuất. Chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau đều gồm lao động
sống, lao động vật hoá. Nhng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm lại khác nhau cả
về lợng và chất thể hiện ở :
- Chi phí sản xuất là toàn bộ tiêu hao lao động sống, lao động vật hoá mà doanh
nghiệp đã thực chi cho kì kinh doanh. Còn giá thành sản phẩm là các chi phí về lao
động sống, lao động vật hoá đã chi cho việc sản xuất và hoàn thành sản phẩm không
kể chi phí đó chi từ bao giờ. Nh vậy giá thành sản phẩm chứa đựng cả một phần chi
phí kì trớc chuyển sang, chi phí kì này và loại trừ số chi phí sản xuất kì này chuyển
sang kì sau. Có thể nói, chi phí sản xuất trong kì không chỉ liên quan đến những sản
phẩm đã hoàn thành mà còn liên quan đến cả sản phẩm đang còn dở dang cuối kì và
sản phẩm hỏng, còn giá thành sản phẩm không liên quan đến chi phí sản xuất của sản
phẩm dở dang cuối kì và sản phẩm hỏng, nhng lại liên quan đến chi phí sản xuất của
sản phẩm dở dang kì trớc chuyển sang.
- Về công tác kế toán, hạch toán chi phí và tính giá thành là 2 bớc công việc kế
tiếp nhau. Chi phí sản xuất trong kì là căn cứ để tính giá thành. Công tác hạch toán chi
phí sản xuất gắn chặt với những chi phí sản xuất phát sinh trong một kì (tháng, quý,
năm). Trong khi đó việc tính giá thành sản phẩm lại gắn với khối lợng đã sản xuất
hoàn thành.
- Sự lãng phí hoặc tiết kiệm của doanh nghiệp có ảnh hởng trực tiếp đến giá
thành sản phẩm cao hoặc thấp. Quản lý giá thành phải gắn liền với quản lý chi phí sản
xuất.
- Tuy nhiên trong những doanh nghiệp có loại hình sản xuất giản đơn, chỉ sản
xuất ra một loại sản phẩm, số lợng sản phẩm dở dang không có hoặc không đáng kể
thì giá thành sản phẩm chính là những chi phí đã chi ra trong kì.
- Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có thể đợc khái quát
qua sơ đồ sau:
Chi phí sản xuất dở dang đầu kì Chi phí sản xuất phát sinh trong kì
Tổng giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất dở dang cuối kì
Hay :
Tổng giá thành

sản phẩm
=
Chi phí sản
xuất dở dang
đầu kì
+
Chi phí sản
xuất phát sinh
trong kì
-
Chi phí sản
xuất dở dang
cuối kì
1.1.2. Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
a. Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất
Để xác định đúng đắn đối tợng hạch toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp
sản xuất cần phải dựa trên những đặc điểm cơ bản sau :
+ Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất: Giản đơn hay phức tạp.
+ Loại hình sản xuất: Đơn chiếc hay hàng loạt.
+ Đặc điểm tổ chức sản xuất: Chuyên môn hoá theo sản phẩm, dây chuyền hay
theo đơn đặt hàng.
+ Địa điểm phát sinh chi phí và mục đích công dụng chi phí.
+ Yêu cầu quản lý chi phí và trình độ tổ chức hạch toán chi phí.
+ Căn cứ ngay vào đối tợng tính giá thành.
Dựa vào các căn cứ trên thì đối tợng hạch toán chi phí sản xuất có thể là sản
phẩm, chi tiết sản phẩm, bộ phận cấu thành của sản phẩm, địa điểm phát sinh chi phí,
đơn đặt hàng hay giai đoạn công nghệ.
Việc xác định đúng đắn đối tợng hạch toán chi phí sẽ giúp cho hạch toán chi phí
hợp lí nhất các khâu hạch toán chi tiết, hạch toán tổng hợp...
b. Đối tợng tính giá thành

Để xác định đợc đối tợng tính giá thành phải căn cứ vào yêu cầu sau :
+ Đặc điểm sản xuất sản phẩm trên qui trình công nghệ.
+ Loại hình sản xuất.
+ Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất.
+ Yêu cầu quản lí giá thành sản phẩm tại đơn vị hạch toán.
+ Trình độ của lao động kế toán tính giá thành.
Nh vậy đối tợng tính giá thành có thể là : Từng thành phẩm, công việc, đơn đặt
hàng đã hoàn thành, chi tiết bộ phận sản xuất của thành phẩm.
- Đơn vị tính giá thành phải là đơn vị tính đợc thừa nhận phổ biến trong nền kinh
tế quốc dân, phù hợp với tính chất lý hoá của sản phẩm. Đơn vị tính giá thành thực tế
phải tơng ứng với đơn vị tính đã ghi trong kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp.
- Kì tính giá thành là khoảng thời gian kể từ khi kế toán mở sổ chi phí sản xuất
đến thời điểm khoá sổ chi phí sản xuất liên quan tới đối tợng tính giá thành để tính giá
thành sản phẩm..
Xác định đúng đắn đối tợng tính giá thành và kì tính giá thành sẽ giúp cho tổ
chức công việc tính giá thành đợc khoa học, hợp lý, đảm bảo cung cấp thông tin về giá
thành thực tế của sản phẩm kịp thời, trung thực, phát huy đợc vai trò kiểm tra tình hình
thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm.
c. Mối quan hệ giữa đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm
Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau xuất phát từ mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm. Do đó chúng giống nhau về bản chất vì đều là phạm vi giới hạn để hạch toán
chi phí theo đó và cùng phục vụ cho việc cung cấp thông tin cho công tác quản lý
doanh nghiệp.
Tuy nhiên đối tợng hạch toán chi phí có nội dung khác đối tợng tính giá thành.
Đối tợng hạch toán chi phí là căn cứ để kế toán tổ chức ghi sổ chi tiết, sổ tổng hợp,
phân bổ chi phí sản xuất hợp lý nhằm mục đích tăng cờng công tác quản lý, kiểm tra
việc tiết kiệm chi phí... Còn việc xác định đối tợng tính giá thành lại là căn cứ để kế
toán tổ chức các bảng tính giá thành sản phẩm, lựa chọn phơng pháp tính giá thích
hợp... Nh vậy một đối tợng tính giá thành có thể liên quan tới nhiều đối tợng hạch toán

chi phí và ngợc lại. Cũng có khi đối tợng tính giá thành trùng với đối tợng hạch toán
chi phí. Để phân biệt đợc đối tợng hạch toán chi phí và đối tợng tính giá thành ngay cả
khi chúng đồng nhất là một, cần phải dựa vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất,
loại hình sản xuất, yêu cầu trình độ quản lý tổ chức kinh doanh...
1.1.3. Nhiệm vụ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một công việc không
thể thiếu trong công tác kế toán tại doanh nghiệp vì chức năng phản ánh và vị trí của
nó trong công tác kế toán nói chung. Hơn nữa nó cung cấp cho doanh nghiệp một loạt
chỉ tiêu quan trọng nh giá vốn hàng bán, lợi nhuận kinh doanh, mối quan hệ giữa chi
phí - khối lợng - lợi nhuận,... để đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp, phát
hiện khả năng tiềm tàng để không ngừng phấn đấu tiết kiệm chi phí, giảm giá thành
sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Xuất phát từ những yêu cầu trên, nhiệm vụ đặt ra cho kế toán hạch toán chi phí
sản xuất và tính giá thành nh sau:
- Xác định đúng đắn đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá
thành sản phẩm, phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và phơng pháp tính giá thành.
- Lựa chọn kì tính giá thành phù hợp.
- Mở sổ chi phí sản xuất phù hợp với đối tợng hạch toán chi phí sản xuất đã lựa
chọn.
- Tập hợp đầy đủ, chính xác, kịp thời chi phí sản xuất phát sinh theo từng đối t-
ợng.
- Lựa chọn phơng pháp và xác định chính xác sản phẩm dở dang cuối kì.
- Tính đúng giá thành theo từng đối tợng.
- Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành.
1.2. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.2.1. Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất
Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là 1 phơng pháp hay hệ thống các phơng
pháp sử dụng để hạch toán và phân loại các chi phí sản xuất trong một phạm vi giới
hạn của đối tợng hạch toán chi phí. Nội dung chủ yếu của các phơng pháp hạch toán
chi phí là kế toán mở sổ (thẻ) chi tiết hạch toán chi phí theo từng đối tợng, phản ánh

chi phí phát sinh có liên quan đến đối tợng, tổng hợp chi phí theo từng đối tợng định
kì. Mỗi phơng pháp chỉ thích ứng với một loại đối tợng hạch toán chi phí nên tên gọi
của các phơng pháp này là biểu hiện đối tợng mà nó cần hạch toán và phân loại chi
phí.
* Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo chi tiết hoặc bộ phận sản phẩm:
Theo phơng pháp này, chi phí sản xuất đợc hạch toán theo từng chi tiết, bộ phận
sản phẩm. Khi đó giá thành sản phẩm đợc xác định bằng tổng cộng chi phí của các chi
tiết, bộ phận cấu thành sản phẩm. Phơng pháp này thờng đợc áp dụng trong các doanh
nghiệp chuyên môn hoá cao, ít loại sản phẩm, sản phẩm có ít chi tiết, bộ phận cấu
thành vì nó khá phức tạp.
* Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo sản phẩm.
Theo phơng pháp này, các chi phí sản xuất đợc hạch toán và phân loại theo từng
sản phẩm riêng biệt, không phụ thuộc vào tính chất phức tạp của sản phẩm và quy
trình công nghệ. Nếu quy trình chế biến sản phẩm quá nhiều phân xởng khác nhau, chi
phí trực tiếp đợc hạch toán theo từng sản phẩm, còn chi phí phục vụ quản lý sản xuất
đợc phân bổ cho từng sản phẩm theo các tiêu thức phù hợp. Khi đó giá thành sản phẩm
đợc xác định bằng phơng pháp trực tiếp hoặc tổng cộng chi phí. Phơng pháp này đợc
áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất hàng loạt quy mô lớn
nh các công ty dệt.
* Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng.
Theo phơng pháp này, các chi phí sản xuất đợc hạch toán và phân loại theo từng
đơn đặt hàng riêng biệt. Khi đơn đặt hàng hoàn thành thì tổng chi phí tập hợp theo đơn
đặt hàng đó sẽ là giá thành thực tế của sản phẩm theo đơn đặt hàng. Phơng pháp này
thờng đợc sử dụng trong những doanh nghiệp sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng
của khách hàng.
* Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo giai đoạn công nghệ.
Theo phơng pháp này, các chi phí sản xuất đợc hạch toán và phân loại theo từng
giai đoạn công nghệ. Trong từng giai đoạn công nghệ, chi phí sản xuất đợc tập hợp
theo từng loại sản phẩm hoặc bán thành phẩm. Phơng pháp này đợc áp dụng trong
những doanh nghiệp mà toàn bộ công nghệ sản xuất đợc chia làm nhiều giai đoạn khác

nhau và vật liệu chính đợc chế biến liên tục từ giai đoạn đầu đến giai đoạn cuối theo
một trình tự nhất định, sản phẩm của doanh nghiệp có tính chất lặp đi lặp lại với số l-
ợng lớn.
1.2.2. Trình tự hạch toán chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp có nhiều loại với tính chất và nội dung khác
nhau. Vì vậy việc hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp nào đi chăng nữa cũng
cần theo một trình tự khoa học, hợp lý. Trình tự này phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất
của từng ngành nghề, từng doanh nghiệp và trình độ công tác quản lý và hạch toán...
Tuy nhiên, có thể khái quát việc hạch toán chi phí sản xuất qua các bớc sau:
B1 : Hạch toán các chi phí sản xuất trực tiếp có liên quan cho từng đối tợng sử
dụng.
B2 : Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinh doanh phụ có liên
quan trực tiếp cho từng đối tợng sử dụng trên cơ sở khối lợng lao vụ phục vụ và giá
thành đơn vị lao vụ.
B3: Hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sản phẩm có liên
quan.
B4: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kì và tính ra giá thành sản phẩm và
giá thành đơn vị sản phẩm.
Tuỳ theo phơng pháp hạch toán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp mà nội
dung, cách thức hạch toán chi phí sản xuất có những điểm khác nhau.
1.2.3. Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
a. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
* Chi phí nguyên vật liệu (NVL) trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính,
vật liệu phụ, nhiên liệu... đợc xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm. Đây là chi
phí thờng chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất và là loại chi phí khả biến.
Căn cứ để ghi nhận chi phí NVL trực tiếp là các chứng từ xuất kho nh : phiếu
xuất vật t, phiếu xuất vật t theo hạn mức... hạch toán riêng chi phí NVL cho từng đối t-
ợng hạch toán chi phí nếu những vật liệu xuất dùng chỉ liên quan trực tiếp đến đối tợng
đó. Trờng hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tợng hạch toán chi phí,
không thể tổ chức hạch toán riêng thì phải áp dụng phơng pháp phân bổ gián tiếp để

phân bổ chi phí cho các đối tợng liên quan. Công thức phân bổ nh sau :
Chi phí NVL phân bổ cho từng đối tợng
=
Tổng chi phí NVL cần phân bổ
x
Tổng tiêu thức phân bổ cho tất cả các đối tợng
Tiêu thức phân bổ cho từng đối tợng
Trong đó tiêu thức phân bổ thờng là : định mức tiêu hao, số lợng sản phẩm hoàn
thành, chi phí NVL chính ...
* Tài khoản sử dụng:
TK 621 : "Chi phí NVL trực tiếp". Dùng để hạch toán và kết chuyển NVL trực
tiếp. Đây là tài khoản chi phí nên cuối kì không có số d và đợc mở chi tiết cho từng đối
tợng hạch toán chi phí.
Kết cấu tài khoản :
Bên Nợ : Giá trị NVL xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao
vụ, dịch vụ.
Bên Có : - Giá trị vật liệu xuất dùng không hết
- Kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp
Phơng pháp hạch toán cụ thể:
- Xuất kho nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm hay thục
hiện lao vụ, dịch vụ:
Nợ TK 621 (Chi tiết theo từng đối tợng): Tập hợp chi phí vật liệu.
Có TK 152: Giá thực tế xuất dùng của từng loại.
- Trờng hợp nhận vật liệu về không nhập kho mà xuất trực tiếp cho sản xuất sản
phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ, căn cứ giá thực tế xuất dùng:
Nợ TK 621 (Chi tiết theo đối tợng): Tập hợp chi phí vật liệu.
Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có).
Có TK 331, 111, 112: Vật liệu mua ngoài.
Có TK 411: Nhận cấp phát, nhận liên doanh.
Có TK 154: Vật liệu tự sản xuất hay thuê ngoài gia công.

Có TK 311, 336, 338: Vật liệu vay, mợn
- Giá trị vật liệu dùng không hết:
Nợ TK 152 (Chi tiết vật liệu).
Có TK 621 (Chi tiết đối tợng).
- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo từng đối tợng để tính

×