Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tải Bài văn mẫu lớp 8: Thuyết minh về chiếc mũ (nón) bảo hiểm - Tuyển tập bài văn mẫu hay nhất lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.48 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI VĂN MẪU LỚP 8</b>



<b>THUYẾT MINH VỀ CHIẾC MŨ(NÓN) BẢO HIỂM</b>



<b>Dàn ý chi tiết Thuyết minh về chiếc mũ (nón) bảo hiểm</b>
<b>I. Mở bài:</b>


Nhịp sống của con người càng trở nên hối hả khi phương tiện giao thông ngày
càng cải tiến, hiện đại.


-Thực trạng tai nạn giao thơng vẫn đe dọa tính mạng của con người, chiếc mũ
bảo hiểm ngày càng trở nên quan trọng và gắn bó với cuộc sống của con người.
<b>II. Thân bài:</b>


<b>*Lịch sử của chiếc mũ bảo hiểm:</b>


Mũ bảo hiểm xuất hiện từ ngàn năm trước, lúc đầu được làm bằng da rồi dần
thay thế bằng kim loại bằng sắt được dùng cho binh lính trong các cuộc chiến
tranh.


Vào khoảng năm 1200 thì mũ hồn tồn làm bằng sắt với những hình dáng
khác nhau bằng hình trụ hình chóp thẳng.


-Thời trang cổ mũ được làm bằng thép nhẹ che được cả phần cổ.


- Ngày nay thì người ta sử dụng chiếc mũ bảo hiểm rộng rãi trong cuộc sống
chứ không đơn thuần là dùng để trang bị cho binh lính mà nó được làm bằng
chất lượng nhựa siêu bền.


<b>*Cấu tạo của chiếc mũ bảo hiểm gồm:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Lớp lót bên trong thường được làm bằng vật liệu mềm xốp.


- Quai có khóa cài chắc chắn để cố định mũ, ngồi ra mũ bảo hiểm có kính để
che gió trong suốt phía trước có thể gập lên trên đỉnh mũ hoặc tháo rời ra.
<b>*Cách thức và hoàn cảnh sử dụng.</b>


- Sử dụng khi tham gia giao thơng khi làm việc ở ngồi cơng trình


- Đội mũ lên đầu, mũ vừa phải ơm sát lấy đầu, khi đội mũ phải cài khóa, khóa
phải vừa sát cằm không quá rộng và cũng không quá chặt để chắn bụi, mưa gió
người ta thường kéo kính chắn gió.


*Tác dụng:


- Để giảm chấn động do va đập bảo vệ vùng đầu đặc biệt là não.
- Dùng để chắn bụi mưa gió và bảo vệ mặt.


<b>III. Kết bài:</b>


Mũ bảo hiểm đã thực sự trở thành đồ dùng thiết yếu đối với con người.


<b>Bài văn mẫu Thuyết minh về chiếc mũ (nón) bảo hiểm - Mẫu 01</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

mối đe doạ lớn đến tính mạng con người. Do đó chiếc mũ bảo hiểm trở nên
quan trọng và gắn bó với cuộc sống con người.


Một chiếc mũ bảo hiểm thơng thường có cấu tạo gồm ba lớp rất chắc chắn. Lớp
thứ nhất là lớp chúng ta có thể nhìn thấy ngay bên ngoài – lớp vỏ. Đại đa số lớp
vỏ của mũ bảo hiểm được làm bằng chất liệu nhựa rất cứng, trên bề mặt của
lớp vỏ được phủ sơn với nhiều màu sắc khác nhau và in logo của nhà sản xuất.


Một số mũ bảo hiểm chuyên dùng cho trẻ em cịn được trang trí rất sinh động
với nhiều hình thù ngộ nghĩnh, chủ yếu để thu hút sự thích thú của "khách hàng
nhí". Ngồi ra cịn có những dòng mũ bảo hiểm cao cấp sử dụng hợp kim nhơm
hoặc hợp kim cacbon làm lớp vỏ bên ngồi để làm giảm trọng lượng của mũ,
tạo sự thoải mái mà vẫn đảm bảo chức năng giữ an toàn cho người đội. Lớp thứ
hai là lớp quan trọng nhất – lớp mút xốp dày giữ vai trò giảm chấn động cho
đầu khi gặp phải những va chạm mạnh bất thình lình. Lớp trong cùng cấu tạo
từ một lớp lưới hoặc mút mỏng, thơng thống hoặc có lỗ làm thống khí tạo
cảm giác êm ái cho người sử dụng. Bên dưới là dây quai mũ được gắn với lớp
vỏ cứng, cố định bằng ốc vít có tác dụng giữ mũ chặt vào đầu, khi bị ngã hay
chịu một lực tác động thì mũ vẫn nằm yên trên đầu để bảo vệ đầu. Dây mũ
được làm bằng dây dù vừa rẻ vừa bền chắc. Để giúp cho việc đội mũ và tháo
mũ được dễ dàng, nhà sản xuất có lắp thêm bộ phận dây cài. Bộ phận này gồm
một phần gắn chặt với mũ được thiết kế khá chu đáo, có thể điều chỉnh độ dài
ngắn của quai mũ phù hợp với kích cỡ đầu của từng người, một phần là móc
khóa khơng cố định, có thể dễ dàng gắn vào khi cần và mở ra khi không sử
dụng. Trên mỗi sợi dây mũ cịn có gắn một miếng cao su hay nhựa dẻo, phù
hợp với vị trí cằm vừa để cố định mũ, vừa để bảo vệ cằm không bị tổn thương.
Một số loại mũ bảo hiểm cịn có từ 2 đến 3 lỗ thơng gió để khi di chuyển sẽ tạo
ra luồng gió làm thơng thống khí trong mũ. Ở những nước có khí hậu nhiệt
đới như nước Việt Nam ta thì các loại mũ có lỗ thơng gió là loại thơng dụng
nhất vì khí hậu nóng ẩm mà phải đội mũ trong suốt chặng đường dài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

được người sử dụng ưa chuộng hơn vì độ gọn, nhẹ, đẹp, hợp thời trang và tiện
ích của chúng. Tuy nhiên, so với loại bảo hộ tồn phần đầu thì nón bảo hiểm
nửa đầu có mức độ bảo vệ thấp hơn. Các nhà sản xuất có uy tín cũng tập trung
chú ý sản xuất các mặt hàng mũ bảo hiểm toàn phần đầu nhiều hơn. Mũ bảo
hiểm tồn phần đầu có thêm tấm kính trong suốt phía trước giúp ngăn chặn bụi
bẩn, giảm áp lực của gió tạt vào mặt người dùng khi tham gia giao thông. Một
chiếc mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng có giá từ vài trăm trở lên. Tuy nhiên,


hiện nay, một số nhà sản xuất chỉ chú trọng vào mục đích lợi nhuận mà khơng
quan tâm đến tính mạng con người đã tung ra thị trường những loại mũ bảo
hiểm kém chất lượng với giá rất rẻ đánh vào tâm lý người dùng Việt Nam. Đây
là một hành động phi nhân đạo, cần phải có những biện pháp xử lý nghiêm
minh, thích đáng. Mỗi người cần có ý thức tự bảo vệ bản thân, đừng vì giá rẻ,
lợi ích trước mắt mà lựa chọn những mặt hàng mũ bảo hiểm kém chất lượng.
Chúng ta cần có cách sử dụng và bảo quản mũ cẩn thận. Khi đội mũ cần chỉnh
dây cài cho phù hợp với kích thước của đầu để mũ không quá chật cũng không
quá lỏng. Tránh để mũ va đập nhiều làm giảm chất lượng của mũ và sử dụng
nước khử mùi để giặt miếng lót bên trong. Khơng nên đội chung mũ với người
lạ đặc biệt là người có bệnh về da đầu để đảm bảo an tồn. Những chiếc mũ có
bộ phận dây cài bị hỏng, lớp mút bên trong đã không cịn đàn hồi tốt cũng
khơng nên “tận dụng xài tạm”, đối phó…Hàng ngày, sau khi đội, nên để mũ ở
những nơi thống mát hoặc đem phơi nắng để hong khơ, giết chết vi khuẩn gây
các bệnh nấm da đầu. Các nhà sản xuất khuyên rằng: Khi sử dụng được năm
năm, dù nón vẫn cịn sử dụng được vẫn nên đổi nón mới để đảm bảo tốt nhất sự
an tồn của chính bản thân. Đúng như tên gọi của nó, nón bảo hiểm có chức
năng bảo vệ phần đầu – bộ phận rất quan trọng trên cơ thể người khỏi những
tác nhân gây nguy hiểm. Khi tham gia giao thông, đôi khi con người sẽ khơng
thể kiểm sốt tay lái hoặc vơ tình bị gây tai nạn, vì vậy cần phải đội mũ bảo
hiểm để hạn chế những va đập mạnh ảnh hưởng đến vùng đầu, vùng cổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

mũ phù hợp và bảo quản chúng thật tốt để bảo vệ tính mạng cho bản thân và
cho mọi người xung quanh.


<b>Bài văn mẫu Thuyết minh về chiếc mũ (nón) bảo hiểm - Mẫu 02</b>


Chúng ta dễ dàng bắt gặp được hình ảnh người điều khiển xe máy trên đường
phố hơm nay, ai ai cũng đội mũ bảo hiểm. Để có được hình ảnh ngày hơm nay,
chính quyền các cấp đã bỏ nhiều công sức mở các chiến dịch tuyên truyền, vận


động và nhân dân đã phải trải qua 1 thời gian dài để thích nghi. Vậy nón bảo
hiểm có điều gì mà phải mất cả năm trời để vận động, để thích nghi? Chúng ta
hãy cùng tìm hiểu nhé!


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nó được làm bằng chất liệu nhự siêu bền có vai trị cần thiết đối với người tham
gia giao thông.


Mũ bảo hiểm là loại mũ được cấu tạo đặc biệt dùng để bảo vệ đầu người khi bị
tai nạn giao thông. Mũ cấu tạo gồm ba lớp. Lớp thứ nhất ở bên ngoài là lớp vỏ
cứng được làm từ nhựa đặc biệt, cao cấp hơn người ta còn sử dụng sợi carbon
siêu nhẹ… Lớp thứ hai là miếng xốp dày để giảm chấn động cho đầu khi bị va
đập mạnh. Lớp trong cùng được cấu tạo bằng một chất liệu mềm và thưa để
làm thống khí và làm êm đầu khi đội mũ. Bên dưới nón là dây quai nón có tác
dụng giữ nón chặt vào đầu người sử dụng kể cả khi người sử dụng bị té ngã hay
chịu lực tác động khác thì nó vẫn giữ chặt vào đầu người. Dây được may từ sợi
dây dù vừa rẻ, bền, chắc hay cao cấp hơn thì dây được làm bằng da. Để giúp
cho việc đội nón vào bỏ nón, người ta chia dây thành hai phần gắn lại với nhau
bằng một móc khóa nhựa rất chắc nhưng thao tác tháo mở thì cực kì đơn giản.
Trên sợi dây dài được gắn một miếng cao su hay nhựa dẻo có thể di động được
phù hợp với vị trí cằm để góp phần giữ chặt nón vào đầu. Trên sợi dây cịn có
một khớp để có thể nới dây dài ra hoặc thu ngắn lại giúp nón giữ chặt với đầu
có các kích thước lớn nhỏ khác nhau.


Mũ bảo hiểm ở một số loại có từ 2 đến 3 lỗ hầm gió để khi di chuyển sẽ tạo ra
nguồn gió làm thơng thống bên trong mũ. Những nước nhiệt đới như Việt
Nam ta thì những loại mũ có lỗ thơng gió là loại thơng dụng nhất vì khí hậu
nóng lại phơi nắng lâu nên có một thời gian nón bảo hiểm được ví như “nồi
cơm điện” chụp trên đầu. Chính các lỗ thơng gió này đã tạo cơ hội cho người
sử dụng các loại nón kiểu này cảm thấy thuận tiện hơn khi đội nón. Người ta
cấu tạo nón bảo hiểm có lỗ thơng gió cịn kèm thêm các nút bít để sử dụng


thuận tiện vào mùa mưa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

trắng, đen nhìn rất đơn điệu. Sau này, các nhà sản xuất đã tiếp thị được nhu cầu
của người sử dụng nên đã dán decal, in hình, hay làm màu sắc đa dạng để đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. Thậm chí màu sắc, hình ảnh trên nón
cịn thể hiện cái tơi, cái cá tính riêng của từng người. Ngồi ra, cịn có chương
trình hướng dẫn cho các bạn trang trí theo cá tính riêng của mình. Qua sự việc
này ta thấy nón bảo hiểm đã trở thành một hình ảnh rất thân thiện khơng thể
thiếu được trong cuộc sống của chúng ta.Để tăng thêm tiện ích cho mũ bảo
hiểm, các nhà sản xuất đã gắn thêm lưỡi trai ngắn hay kính để che bụi giúp cho
nón.


Mũ bảo hiểm được sử dụng khi tham gia giao thông khi làm việc ngồi cơng
trình, cần phải chú ý sử dụng mũ, đội mũ lên đầu vừa với đầu mình để lớp
trong của mũ có thể ơm sát lấy đầu, khi đội mũ phải cài khóa, khóa phải vừa sát
cằm khơng quá rộng và cũng không quá chặt tránh trường hợp khơng cài khuy
khi đi xe gió sẽ thổi làm mũ bay có thể gây ra tai nạn giao thơng. để chắn bụi
mưa gió người ta thường kéo kính xuống để bảo vệ mắt và được an toàn khi đi
xe. Nếu tham gia giao thông đối với người đi xe máy khơng đội mũ bảo hoặc
đội mũ khơng đúng cách thì sẽ vi phạm luật bị cảnh sát giao thông bắt giữ để
phạt. Trong tình hình hiện nay, tai nạn giao thơng có thể xảy ra ở bất cứ nơi
đâu nên khi tham gia giao thông cần đội mũ ở mọi nơi mọi lúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài văn mẫu Thuyết minh về chiếc mũ (nón) bảo hiểm - Mẫu 03</b>


Đi kèm với sự phát triển không ngừng của xã hội là sự xuất hiện của những vấn
nạn nghiêm trọng ảnh hưởng rất lớn đến con người. Một trong những vấn nạn
đó phải kể đến là vấn nạn giao thông. Vậy, làm sao để bảo vệ bản thân và
người khác khỏi những mối đe dọa tốc độ? Đó là phải đội mũ bảo hiểm khi
tham gia giao thông. Luật giao thông đường bộ năm 2008 cũng quy định:


“Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe
gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách”. Vì vậy, nón bảo
hiểm nghiễm nhiên trở thành bạn đồng hành không thể thiếu đối với mọi người
khi tham gia giao thơng.


Nón bảo hiểm có cấu tạo như thế nào? Đó là một loại nón có cấu tạo gồm ba
lớp rất chắc chắn. Lớp thứ nhất là lớp chúng ta có thể nhìn thấy ngay bên ngồi
– lớp vỏ. Đại đa số lớp vỏ của nón bảo hiểm được làm bằng chất liệu nhựa rất
cứng, trên bề mặt của lớp vỏ được phủ sơn với nhiều màu sắc khác nhau và in
logo của nhà sản xuất. Một số nón bảo hiểm chuyên dùng cho trẻ em cịn in
những hình ảnh khá cầu kì, tạo sự thích thú cho những “khách hàng nhí”.
Ngồi ra cịn có những dịng nón bảo hiểm cao cấp sử dụng hợp kim nhơm
hoặc hợp kim cacbon làm lớp vỏ bên ngồi để làm giảm trọng lượng của nón,
tạo sự thoải mái mà vẫn đảm bảo chức năng giữ an toàn cho người đội. Lớp thứ
hai là lớp quan trọng nhất – lớp mút xốp dày giữ vai trò giảm chấn động cho
đầu khi gặp phải những va chạm mạnh bất thình lình. Lớp thứ ba – lớp trong
cùng – là lớp tiếp xúc với phần đầu của chúng ta. Vì tiếp xúc với phần đầu con
người nên nó phải là một lớp lưới hoặc mút mỏng, thơng thống, tạo cảm giác
êm ái cho người dùng. Bên dưới nón là bộ phận dây gài giúp giữ chặt nón vào
đầu. Bộ phận dây gài cũng gồm hai phần, một phần gắn chặt với nón được thiết
kế khá chu đáo, có thể điều chỉnh độ dài ngắn của quai nón phù hợp với kích cỡ
đầu của từng người, một phần là móc khóa khơng cố định, có thể dễ dàng gắn
vào khi cần và mở ra khi không sử dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>

<!--links-->
Kiến thức lớp 10 CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH-thuyết minh về chiếc bút máy ppt
  • 5
  • 2
  • 3
  • ×