Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tải Bài văn mẫu lớp 12: Nghị luận câu nói Bạo lực đối với phụ nữ là một tội ác ghê gớm - Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.48 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài văn mẫu</b>

<b>lớp 12:</b>



<b>Nghị luận câu nói Bạo lực đối với phụ nữ là một tội ác ghê gớm</b>



<b>Dàn ý chi tiết Bạo lực đối với phụ nữ là một tội ác ghê gớm</b>
<b>1. Mở bài</b>


- Giới thiệu vấn đề: Bàn về vấn đề bạo hành phụ nữ, trong ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3/2009,
Tổng thư kí Liên hợp quốc Ban-Ki – Mun tuyên bố: “Bạo lực đối với phụ nữ là một tội ác
ghê tởm”.


<b>2. Thân bài</b>


– Bạo lực đối với phụ nữ là những hành vi, lời nói có thể gây ra tổn thương về thể chất, tâm lí,
tinh thần cho người phụ nữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

–> Câu nói cũng là lời cảnh báo đối với những vi bạo lực và kêu gọi đầy khẩn khiết để thay
đổi thực trạng hiện tại


– Bạo hành phụ nữ không chỉ giới hạn trong việc tác động, làm tổn thương về thể xác mà còn
là hành vi tổn thương tinh thần, tâm lí của những người phụ nữ ấy.


+ Người phụ nữ bị bóc lột sức lao động một cách tàn tệ.


+ Bị buộc phải làm việc liên tục trong nhiều giờ, phải chịu những hình phạt hà khắc.
+ Vẫn còn rất nhiều vợ, nhiều người phụ nữ bị đánh đập, hành hạ


– Tại một số quốc gia, địa phương vẫn còn lạc hậu về tư tưởng, trọng nam khinh nữ vẫn tồn
tại, người phụ nữ chịu những bất công, định kiến khắt khe của xã hội.


– Hành vi bạo hành không chỉ làm tổn thương đến thể chất mà cịn ảnh hưởng nghiêm trọng


đến tâm lí, tình cảm của người phụ nữ.


<b>3. Kết bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Nghị luận câu nói Bạo lực đối với phụ nữ là một tội ác ghê gớm - Mẫu 1</b>


Bạo lực là tội ác, nhưng bạo lực đối với những đối tượng khơng có khả năng phản kháng,
khơng thể chống đỡ được thì càng kinh khủng hơn nữa. Tổng thư kí Liên hợp quốc Ban
Kimun từng nói về vấn đề này: “Bạo lực đối với phụ nữ là một tội ác ghê tởm”.


Phụ nữ vốn là phái yếu, phụ nữ ngoài cơng việc ngồi xã hội cịn phải lo toan việc nội trợ
trong gia đình, chăm sóc con cái cùng hàng loạt những cơng việc khơng tên. Chính vì vậy
cơng việc của phụ nữ ln nặng nề vất vả và khó nói thành lời. Bạo lực phụ nữ có nhiều cấp
độ, nhiều cách thức nhưng đều gây cho họ những tổn thương to lớn cả về thể xác và tinh thần.
Các bạn có biết, ở khu vực Trung Đơng, nơi những người phụ nữ theo đạo Hồi ngày nay vẫn
phải chịu những hủ tục vô cùng khắc nghiệt như không được học hành, phải bịt kín bản thân
khi đi ra ngồi, không được chữa bệnh và thường xuyên bị đánh đập ở ngồi đường. Có
những nơi, người phụ nữ ln bị mặc định là chỉ được lo công việc nhà, không được đi làm
và phải răm rắp nghe theo lời những người đàn ơng trong gia đình.


Sinh ra là phụ nữ đã thiệt thịi, nhưng phải chịu cảnh bạo lực thì càng khủng khiếp hơn nữa.
Họ khơng có tiếng nói, khơng thể đứng lên chống lại những người mạnh hơn mình. Chính vì
vậy, số phận của những người phụ nữ rất bất hạnh.


Bạo lực phụ nữ thường được gây ra bởi những người chồng. Trong gia đình, các vụ bạo lực
đa phần là chồng đánh vợ, bố đánh mẹ. Nguyên nhân của những tình trạng đó có thể là do
người chồng say xỉn, áp lực cuộc sống hay do tính ghen tuông, cục súc mà luôn chọn cách
phát tiết bằng cách đánh đập vợ của mình.


Những người phụ nữ khơng thể chống lại chỉ có thể chịu đựng, sau mỗi một vụ bạo lực, nếu


nhẹ nhàng, họ có thể xây xát cơ thể nhưng nếu nặng hơn họ có thể bị thương nặng thậm chí
là có những trường hợp người phụ nữ bị đánh đập đến tử vong. Nhưng nỗi đau thể xác chỉ là
một phần, sự tổn thương tinh thần khơng bao giờ có thể bù đắp được cũng là một nỗi đau của
người phụ nữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thần và thể xác. Đây cũng là vấn đề mà cả xã hội cần chung tay góp sức lấy lại quyền bình
đẳng cho mọi người, bảo vệ những người phụ nữ, một nửa kia của thế giới.


Ngày nay, trong xã hội nước ta vấn đề quyền bình đẳng giới đã được đề cao hơn. Người phụ
nữ đã có tiếng nói hơn trong xã hội. Họ đã có thể tự do học tập, phát triển, lựa chọn cơng việc
u thích cho mình. Trong công việc nhà, mọi người cũng ủng hộ việc chia sẻ, san bớt những
gánh nặng của người vợ, người mẹ. Phụ nữ ngày càng thể hiện tiếng nói cá nhân của mình
trên khắp các mặt trận thương trường, chính trường.


Phụ nữ là một nửa của thế giới, họ là những con người có trái tim nóng hổi, đầy ắp tình yêu
thương. Tại sao lại có thể thực hiện hành vi bạo lực đối với phụ nữ khi mà đã không giúp
được gì cho họ. Bất cứ mâu thuẫn nào cũng có thể giải quyết bằng nhiều cách, nhưng phương
thức dùng bạo lực đối với những người không thể chống trả thì thật bỉ ổi. Chính vì vậy, hãy
bảo vệ phụ nữ, bảo vệ một nửa tuyệt vời của nhân loại này.


<b>Nghị luận câu nói Bạo lực đối với phụ nữ là một tội ác ghê gớm - Mẫu 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

8/3/2009, Tổng thư kí Liên hợp quốc Ban-Ki – Mun tuyên bố: “Bạo lực đối với phụ nữ là
một tội ác ghê tởm”.


Bạo lực đối với phụ nữ là những hành vi, lời nói có thể gây ra tổn thương về thể chất, tâm lí,
tinh thần cho người phụ nữ. Mọi hành vi bạo lực lên con người đều đáng lên án, hành vi bạo
lực với phụ nữ, những người khơng có khả năng phản kháng, dễ bị tổn thương thì đó là một
điều khủng khiếp, một điều đáng ghê tởm nhất. Câu nói của Tổng thư kí Liên hợp quốc
Ban-Ki – Mun tuyên bố: “Bạo lực đối với phụ nữ là một tội ác ghê tởm” đã thể hiện sự nhận thức


sâu sắc về thực chất cũng như hậu quả của việc bạo hành đối với phụ nữ. Qua đó,
Ban-Ki-Mun đã lên án gay gắt với những hành vi bạo lực cho phụ nữ trên tinh thần nhân văn sâu sắc.
Câu nói cũng là lời cảnh báo đối với những vi bạo lực và kêu gọi đầy khẩn khiết để thay đổi
thực trạng hiện tại, khi trên thế giới người phụ nữa vẫn, đã và đang là nạn nhân của những
bạo hành khủng khiếp, mong mỏi về một cuộc sống tốt đẹp, hạnh phúc cho những người phụ
nữ.


Bạo hành phụ nữ không chỉ giới hạn trong việc tác động, làm tổn thương về thể xác mà cịn
là hành vi tổn thương tinh thần, tâm lí của những người phụ nữ ấy. Trên thế giới hiện nay vẫn
cịn rất nhiều nơi người phụ nữ bị bóc lột sức lao động một cách tàn tệ, họ buộc phải làm việc
liên tục trong nhiều giờ, phải chịu những hình phạt hà khắc. Vẫn còn rất nhiều vợ, nhiều
người phụ nữ bị đánh đập, hành hạ bằng những hành động tàn nhẫn; lại có những người phụ
nữ là nạn nhân của tình trạng lạm dụng tình dục, bị ép trở thành nơ lệ tình dục, phải bán dâm
tại các nhà chứa hay những ổ mại dâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

mặc cảm, mất đi sự tự tin, …thậm chí có nhiều người phụ nữ bị ám ảnh, trầm cảm sau khi bị
bạo hành.


</div>

<!--links-->

×