`
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA
MÔN NGỮ VĂN
(NĂM HỌC 2015-2016)
1
`
PHẦN I: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
A/ ĐỊNH HƯỚNG CHUNG: A/
Những vấn đề chung
I/ Phạm vi và yêu cầu của phần đọc – hiểu trong kì thi THPTQG 1/
Phạm vi:
- Văn bản văn học (Văn bản nghệ thuật):
+ Văn bản trong chương trình (Nghiêng nhiều về các văn bản đọc thêm)
+ Văn bản ngoài chương trình (Các văn bản cùng loại với các văn bản được học trong chương
trình).
- Văn bản nhật dụng (Loại văn bản có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống
trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại như: Vấn dề chủ quyền biển đảo,
thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý, Văn bản nhật dụng có
thể dùng tất cả các thể loại cũng như các kiểu văn bản song có thể nghiêng nhiều về loại văn
bản nghị luận và văn bản báo chí).
- Xoay quanh các vấn đề liên quan tới:
+ Tác giả
+ Nội dung và nghệ thuật của văn bản hoặc trong SGK hoặc ngoài SGK.
- 50% lấy trong SGK (và 50% ngoài SGK).
- Dài vừa phải. Số lượng câu phức và câu đơn hợp lý. Không có nhiều từ địa
phương, cân đối giữa nghĩa đen và nghĩa bóng.
2/ Yêu cầu cơ bản của phần đọc – hiểu
- Nhận biết về kiểu (loại), phương thức biểu đạt, cách sử dụng từ ngữ, câu văn, hình
ảnh, các biện pháp tu từ,…
- Hiểu đặc điểm thể loại, phương thức biểu đạt, ý nghĩa của việc sử dụng từ ngữ, câu
văn, hình ảnh, biện pháp tu từ.
- Hiểu nghĩa của một số từ trong văn bản
- Khái quát được nội dung cơ bản của văn bản, đoạn văn.
2
`
- Bày tỏ suy nghĩ bằng một đoạn văn ngắn.
II/ Những kiến thức cần có để thực hiện việc đọc – hiểu văn bản
1/ Kiến thức về từ:
- Nắm vững các loại từ cơ bản: Danh từ, động từ, tính từ, trợ từ, hư từ, thán từ, từ
láy, từ ghép, từ thuần Việt, từ Hán Việt…
- Hiểu được các loại nghĩa của từ: Nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa gốc, nghĩa chuyển,
nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu thái… 2/ Kiến thức về câu:
- Các loại câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp
- Các loại câu phân loại theo mục đích nói (trực tiếp, gián tiếp).
- Câu tỉnh lược, câu đặc biệt, câu khẳng định, câu phủ định,… 3/ Kiến thức về các
biện pháp tu từ:
- Tu từ về ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh, tạo âm hưởng và nhịp điệu cho
câu,…
- Tu từ về từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói
tránh, thậm xưng,…
- Tu từ về câu: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, im lặng,
…
4/ Kiến thức về văn bản:
- Các loại văn bản.
- Các phương thức biểu đạt .
III, Cách thức ôn luyện: Giúp học sinh :
1. Nắm vững lý thuyết: - Thế nào là đọc hiểu văn bản? -
Mục đích đọc hiểu văn bản ?
2 . Nắm được các yêu cầu và hình thức kiểm tra của phần đọc hiểu trong bài thi quốc gia. a/
Về hình thức: - Phần đọc hiểu thường là câu 2 điểm trong bài thi.
- Đề ra thường là chọn những văn bản phù hợp (Trong cả
chương trình lớp 11 và 12 hoặc là một đọan văn, thơ, một bài báo, một lời phát biểu trong
chương trình thời sự…ở ngoài SGK ) phù hợp với trinh độ nhận thức và năng lực của học sinh.
b/ Các câu hỏi phần đọc hiểu chủ yếu là kiến thức phần Tiếng Việt. Cụ thể:
- Về ngữ pháp, cấu trúc câu, phong cách ngôn ngữ.
- Kết cấu đọan văn; Các biện pháp nghệ thuật đặc sắc và tác dụng của biện
pháp đó trong ngữ liệu đưa ra ở đề bài.
* Hoặc tập trung vào một số khía cạnh như:
3
`
- Nội dung chính và các thông tin quan trọng của văn bản?
- Ý nghĩa của văn bản? Đặt tên cho văn bản?
- Sửa lỗi văn bản….
B/ NỘI DUNG ÔN TẬP:
Phần 1: Lý thuyết:
I. Khái niệm và mục đích đọc hiểu văn bản:
a/ Khái niệm:
- Đọc là một hoạt động của con người, dùng mắt để nhận biết các kí hiệu và chữ
viết, dùng trí óc để tư duy và lưu giữ những nội dung mà mình đã đọc và sử dụng bộ máy phát
âm phát ra âm thanh nhằm truyền đạt đến người nghe.
- Hiểu là phát hiện và nắm vững mối liên hệ của sự vật, hiện tượng, đối tượng nào
đó và ý nghĩa của mối quan hệ đó. Hiểu còn là sự bao quát hết nội dung và có thể vận dụng vào
đời sống. Hiểu là phải trả lời được các câu hỏi Cái gì? Như thế nào? Làm thế nào?
Đọc hiểu là đọc kết hợp với sự hình thành năng lực giải thích, phân tích, khái quát,
biện luận đúng- sai về logic, nghĩa là kết hợp với năng lực, tư duy và biểu đạt.
b/ Mục đích:
Trong tác phẩm văn chương, đọc hiểu là phải thấy được:
+ Nội dung của văn bản.
+ Mối quan hệ ý nghĩa của văn bản do tác giả tổ chức và xây dựng.
+ Ý đồ, mục đích?
+ Thấy được tư tưởng của tác giả gửi gắm trong tác phẩm.
+ Giá trị đặc sắc của các yếu tố nghệ thuật.
+ Ý nghĩa của từ ngữ được dùng trong cấu trúc văn bản.
+ Thể lọai của văn bản?Hình tượng nghệ thuật?
II, Phong cách chức năng ngôn ngữ:
Yêu cầu: - Nắm được có bao nhiêu loại?
-Khái niệm.
-Đặc trưng.
-Cách nhận biết.
1. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt:
- Khái niệm: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong cách được dùng trong giao
tiếp sinh hoạt hằng ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp không mang tính nghi thức, dùng để
thông tin ,trao đổi ý nghĩ, tình cảm….đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.
- Đặc trưng:
+ Giao tiếp mang tư cách cá nhân.
+ Nhằm trao đổi tư tưởng, tình cảm của mình với người thân, bạn bè, hàng xóm, đồng
nghiệp.
- Nhận biết:
+ Gồm các dạng: Chuyện trò, nhật kí, thư từ.
+ Ngôn ngữ: Khẩu ngữ, bình dị, suồng sã, địa phương.
2 . Phong cách ngôn ngữ khoa học:
- Khái niệm : Là phong cách được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học
tập và phổ biến khoa học.
+ Là phong cách ngôn ngữ đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn sâu.
4
`
- Đặc trưng
+ Chỉ tồn tại chủ yếu ở môi trường của những người làm khoa học.
+ Gồm các dạng: khoa học chuyên sâu; Khoa học giáo khoa; Khoa học phổ cập.
+ Có 3 đặc trưng cơ bản: (Thể hiện ở các phương tiện ngôn ngữ như từ ngữ,câu, đọan
văn,văn bản).
a/ Tính khái quát, trừu tượng.
b/ Tính lí trí, lô gíc.
c/ Tính khách quan, phi cá thể.
3 . Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật:
- Khái niệm:
+ Là loại phong cách ngôn ngữ được dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực văn chương
(Văn xuôi nghệ thuật, thơ, kich).
- Đặc trưng:
+ Tính thẩm mĩ.
+ Tính đa nghĩa.
+ Thể hiện dấu ấn riêng của tác giả.
4 . Phong cách ngôn ngữ chính luận:
- Khái niệm: Là phong cách ngôn ngữ được dùng trong những văn bản trực
tiếp bày tỏ tư tưởng, lập trường, thái độ với những vấn đề thiết thực, nóng bỏng của đời
sống, đặc biệt trong lĩnh vực chính trị, xã hội.
- Mục đích: Tuyên truyền, cổ động, giáo dục, thuyết phục người đọc, người
nghe để có nhận thức và hành động đúng.
- Đặc trưng:
+ Tính công khai về quan điểm chính trị: Rõ ràng, không mơ hồ, úp mở.
Tránh sử dụng từ ngữ mơ hồ chung chung, câu nhiều ý.
+ Tính chặt chẽ trong biểu đạt và suy luận: Luận điểm, luận cứ, ý lớn, ý nhỏ, câu đọan
phải rõ ràng, rành mạch.
+ Tính truyền cảm, thuyết phục: Ngôn từ lôi cuốn để thuyết phục; giọng điệu hùng hồn,
tha thiết, thể hiện nhiệt tình và sáng tạo của người viết.
(Lấy dẫn chứng trong “Về luân lý xã hội ở nước ta”Và “Xin lập khoa luật” ) 5 .
Phong cách ngôn ngữ hành chính:
- Khái niệm: Là phong cách được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực hành
chính.
- Là giao tiếp giữa nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan nhà
nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này và nước khác.
- Đặc trưng: Phong cách ngôn ngữ hành chính có 2 chức năng:
+ Chức năng thông báo: thể hiện rõ ở giấy tờ hành chính thông thường.
VD: Văn bằn g, c hứ n g c hỉ cá c
loạ i , giấ y k ha i si nh , h
óa đơn , hợ p đ ồn g,…
+ Chức năng sai khiến: bộc lộ rõ trong các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản của
cấp trên gửi cho cấp dưới, của nhà nước đối với nhân dân, của tập thể với các cá nhân.
6 . Phong cách ngôn ngữ báo chí (thông tấn):
5
`
- Khái niệm: Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ dùng để thong báo tin tức thời sự trong
nước và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy sự
tiến bộ xã hội.
+ Là phong cách được dùng trong lĩnh vực thông tin của xã hội về tất cả những vấn đề thời
sự: (thông tấn có nghĩa là thu thập và biên tập tin tức để cung cấp cho các nơi). Một số thể loại
văn bản báo chí:
+ Bản tin: Cung cấp tin tức cho người đọc theo 1 khuôn mẫu: Nguồn tin- Thời gianĐịa điểm-
Sự kiện- Diễn biến-Kết quả.
+ Phóng sự: Cung cấp tin tức nhưng mở rộng phần tường thuật chi tiết sự kiện, miêu tả bằng
hình ảnh, giúp người đọc có 1 cái nhìn đầy đủ, sinh động, hấp dẫn.
+ Tiểu phẩm: Giọng văn thân mật, dân dã, thường mang sắc thái mỉa mai, châm biếm nhưng
hàm chứa 1 chính kiến về thời cuộc.
II, Phương thức biểu đạt:
Yêu cầu: - Nắm được có bao nhiêu phương thức biểu đạt (6).
- Nắm được: + Khái niệm.
+ Đặc trưng của từng phương thức biểu đạt.
Tự sự (kể chuyện, tường thuật):
- Khái niệm: Tự sự là kể lại, thuật lại sự việc, là phương thức trình bày 1
chuỗi các sự việc, sự việc này đẫn đến sự việc kia, cuối cùng kết thúc thể hiện 1 ý nghĩa.
- Đặc trưng:
+ Có cốt truyện.
+ Có nhân vật tự sự, sự việc.
+ Rõ tư tưởng, chủ đề.
+ Có ngôi kể thích hợp.
2. Miêu tả.
- Miêu tả là làm cho người đọc, người nghe, người xem có thể thấy sự vật, hiện tượng, con
người (Đặc biệt là thế giới nội tâm) như đang hiện ra trước mắt qua ngôn ngữ miêu tả.
* Biểu cảm: Là bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình về thế giới xung quanh.
* Nghị luận: Là phương thức chủ yếu được dùng để bàn bạc phải, trái, đúng sai
nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ của người nói, người viết.
*Thuyết minh: Được sử dụng khi cần cung cấp, giới thiệu, giảng giải những tri thức về 1 sự
vật, hiện tượng nào đó cho người đọc , người nghe.
- Đặc trưng:
a. Các luận điểm đưa đúng đắn, rõ ràng, phù hợp với đề tài bàn luận.
b. Lý lẽ và dẫn chứng thuyết phục, chính xác, làm sáng tỏ luận điểm .
c. Các phương pháp thuyết minh :
+ Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích.
+ Phương pháp liệt kê.
+ Phương pháp nêu ví dụ , dùng con số.
+ Phương pháp so sánh.
+ Phương pháp phân loại ,phân tích.
3. Hành chính – công vụ: Văn bản thuộc phong cách hành chính công vụ là văn bản điều
hành xã hội, có chức năng xã hội. Xã hội được điều hành bằng luật pháp, văn bản hành chính.
6
`
- Văn bản này qui định, ràng buộc mối quan hệ giữa các tổ chức nhà nước với
nhau, giữa các cá nhân với nhau trong khuôn khổ hiến pháp và các bộ luật văn bản pháp
lý dưới luật từ trung ương tới địa phương.
III Phương thức trần thuật:
- Trần thuật từ ngôi thứ nhất do nhân vật tự kể chuyện (Lời trực tiếp) - Trần thuật từ ngôi
thứ 3 của người kể chuyện tự giấu mình.
- Trần thuật từ ngôi thứ 3 của người kể chuyện tự giấu minh, nhưng điểm nhìn và lời kể lại
theo giọnh điệu của nhân vật trong tác phẩm (Lời nửa trực tiếp)
IV. Phép liên kết : Thế - Lặp – Nối- Liên tưởng – Tương phản – Tỉnh lược…
V. Nhận diện những biện pháp nghệ thuật trong văn bản và tác dụng của những
biện pháp nghệ thuật đó với việc thể hiện nội dung văn bản.
Giáo viên cần giúp HS ôn lại kiến thức về các biện pháp tu từ từ vựng và các biện pháp
nghệ thuật khác:
- So sánh; Ẩn dụ; Nhân hóa; Hoán dụ; Nói quá- phóng đại- thậm xưng; Nói giảmnói tránh;
Điệp từ- điệp ngữ; Tương phản- đối lập; Phép liệt kê; Phép điệp cấu trúc; Câu hỏi tu từ; Cách sử
dụng từ láy…
- Có kĩ năng nhận diện các biện pháp tu từ được sử dụng trong 1 văn bản thơ hoặc văn xuôi
và phân tích tốt giá trị của việc sử dụng phép tu từ ấy trong văn bản. VI.Các hình thức lập luận
của đọan văn: Diễn dịch; Song hành;Qui nạp… VII. Các thể thơ:
Đặc trưng của các thể loại thơ: Lục bát; Song thất lục bát; Thất ngôn; Thơ tự do;
Thơ ngũ ngôn, Thơ 8 chữ…
Phần 2: Luyện tập thực hành
I. Gợi ý về 1 số các tác phẩm trong chương trình lớp 11: GV G ợi ý ôn tậ
p t he o h ệ t hố n g c âu h ỏi s
au :
1.“Xin lập khoa luật” (Trích Tế cấp bát điều - Nguyễn Trường Tộ):
- Bản điều trần của Nguyễn Trường Tộ có nội dung gì?
- Nội dung đó được thể hiện như hế nào?
- Thái độ của người viết về vấn đề đó?
- Đặt trong hoàn cảnh xã hội, bản điều trần đó nhằm mục đích gì?
2. “ Về l uâ n l ý x ã hội ở nư ớc t
a”(Trích Đạ o đ ức v à l uân lý Đô ng Tâ
y- Phan Châu
Trinh )
- Bài diễn thuyết của Phan Châu Trinh có nội dung gì?
- Nội dung đó được thể hiện như thế nào?
- Thái độ của người viết về vấn đề đó?
- Đặt trong hoàn cảnh xã hội, bài diễn thuyết của tác giả nhằm mục đích gì?
3. Trong đọan văn :
“ Tiế n g nói l à n gư ời b ảo v
ệ qú i báu n hất nề n đ ộc lậ p c ủa
c á c dâ n tộc , là y ế u tố q uan t
rọn g n hất g iúp g iải phó ng c ác dâ n
tộ c b ị t hốn g trị . Nế u n gư ời
An N a m h ãn h d iệ n g iữ g ìn t
7
`
iế n g n ói củ a mì n h và r a s
ức là m c h o t iế n g nó i ấy p
hon g p hú hơn đ ể c ó k hả n ăn g p
hổ b iến tạ i An N am cá c học t hu yế t
đ ạo đ ức v à k h oa họ c c ủa C
h âu Âu , v iệ c g iải p hón g dâ n t
ộc An N am c hỉ c òn l à vấ n đ è t
hời gi an. Bất cứ n gư ời An N a m n ào
v ứt bỏ t iến g n ói c ủa mì n h, t hì
c ũn g đ ươn g n hi ê n k h ư ớc t
ừ n iề m h i v ọn h g iải p hón g
g iố ng nò i….Vì t hế , đ ối v ới n gư ời
An N a m c hún g t a, c hối từ t iế
n g m ẹ đ ẻ đ ồn g n ghĩ a v ớ i
từ c hố i s ự t ự do c ủ a mì nh…”
( Trích “ Tiế n g mẹ đ ẻ- N g uồn g iả i
p hón g c ác dâ n t ộc bị áp bứ c ”-
Nguyễn An Ninh ) a/ Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Của ai?
b/ Nội dung cơ bản của đoạn trích là gì? c/ Đoạn trích
được diễn đạt theo phương thức nào? d/ Xác định
phong cách ngôn ngữ của văn bản?
4. Đoạn trích:
“ Đê m hô m ấy , lú c t rại g ia m
tỉ n h Sơn c hỉ cò n v ẳ ng c ó t
iế n g mõ t rê n v ọn g c a nh, mộ t
c ản h tư ơn g x ưa n ay c hưa t ừn
g c ó, đã b ày r a t ro ng mộ t b
uồn g t ối c hậ t hẹ p , ẩm ư ớt , t
ư ờn g đ ầy m ạn g n hệ n , đ ất bừ
a bãi p hân c huột p hân g ián .
Tr ong mộ t k hô n g k hí k hói t
ỏa như đ ám c háy n hà, án h s an g đ
ỏ r ực c ủa một bó đu ốc tẩmdầ u rọ i lê
n b à ái đ ầu n gư ời đa ng c hă m
c hú t rê n một t ấm l ụa b ạc h c
òn n guyê n vẹ n lần hồ . K hói bố c tỏa c
a y mắ t , l àm h ọ dụ i m ắt l
ia l ịa .
Mộ t n gư ời t ù, c ổ đ e o g
ong , c h ân v ư ớn g x iề n g, đa
ng dậ m t ô né t c hữ t rê n tấm lụa t
rằ n g t in h c ăn g t rên mả n h
v án . N gư ời tù v iết x on g mộ t
c hữ , v iê n q uản ngụ c l ại vộ i
k húm nú m c ất nhữ n g đ ồng t iề n
kẽ m đ án h dấ u ô c hữ đ ặt t rên
p hiế n lụa ón g. Và c ái t hầ y t hơ
lạ i gầ y g ò, t hì ru n r un bư n g
c hậu mự c…”.
8
`
a/ Đoạn văn trích trong tác phẩm nào? Của ai? Mô tả cảnh tượng gì? b/
Cảnh tượng có hàm chứa nhiều yếu tố tương phản? Đó là yếu tố gì?
c/ Đoạn văn được trình bày theo phương thức nào?
I. Gợi ý một số tác phẩm trong chương trình văn học lớp 12:
1. “Tu yê n n gôn đ ộc l ập ” – Hồ Chí Minh a/ Hoàn cảnh
ra đời? Mục đích sáng tác?
b/ Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản?
2. Cho đoạn văn:
“ Thu yề n tôi t rô i q ua mộ t nư ơn
g n gô n hú l ên m ấy l á n gô n
on đ ầu m ùa . M à t ịn h k hôn g m
ột bó n g n gư ời . C ỏ g ia nh đ
ồi n úi đ an g r a n hữn g nõn búp .
Một đ àn hư ơ u c úi đầu n gốn b úp cỏ g
ia nh đẫm s ư ơng đê m. B ờ s on g h
oan g d ại n hư mộ t bờ t iề n sử .
Bờ sôn g h ồn n hiê n n hư m ột nỗi n iềm
c ổ tí c h n gày x ư a”.
a/ Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Của ai? b/
Đoạn văn thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
c/ Xác định phương thức biểu đạt?
3. Trong “Đàn ghi ta của Lorca” của Thanh Thảo:
a/ Việc những chữ đầu các câu thơ không viết hoa có dụng ý nghệ thuật gì? b/ Tìm
và phân tích ý nghĩa biểu đạt của hai hình tượng c ây đ àn và Lor
ca ?
c/ Thủ pháp nghệ thuật chính để khắc họa hai hình tượng c ây đ àn và Lo
rc a?
III/ Luyện tập phần đọc hiểu với các văn bản ngoài sách giáo khoa:
*Ngữ liệu được dùng có thể là một bài thơ, một trích đoạn bài báo hoặc một lời nói, lời
nhận xét của tác giả nào đó về một sự việc, sự kiện.
*Cách thức ra đề:
- Sẽ cố tình viết sai chính tả, sai cấu trúc ngữ pháp và yêu cầu học sinh sửa lại cho
đúng.
- Xác định hình thức ngôn ngữ biểu đạt, phương thức liên kết trong ngữ liệu.
- Ý nghĩa của một chữ, một hình ảnh nào đó trong ngữ liệu đưa ra?
- Nêu ý nghĩa nhan đề? (Hoặc hãy đặt tên cho đoạn trích).
- Nhận xét mối quan hệ giữa các câu? Từ mối quan hệ ấy chỉ ra nội dung của đoạn?
- Từ một hoặc hai câu nào đó trong ngữ liệu, yêu cầu viết 200 từ xung quanh nội
dung ấy?
- Nêu nội dung của văn bản? Nội dung ấy chia thành mấy ý?
- Nếu là thơ:
+ Xác định thể thơ, cách gieo vần?
+ Biện pháp nghệ thuật được sử dụng? Giá trị biểu đạt của biện pháp nghệ thuật ấy?
+ Cảm nhận về nhân vật trữ tình?
+ Hiểu như thế nào về một câu thơ trong văn bản?
9
`
- Nếu là văn xuôi:
+ Đưa ra nhiều nhan đề khác nhau, yêu cầu học sinh chọn một nhan đề và nêu ý nghĩa?
+ Chỉ ra các phép liên kết? Biện pháp nghệ thuật để biểu đạt nội dung? *Một số
ví dụ
1. Trong bài phát biểu của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trước phiên thảo luận
cấp cao của Đại Hội đồng LHQ khóa 68 có đoạn:
“ Thư a q uý v ị! Đã p hả i t rải qu a n hữ ng c uộ c c h iế n t ran h ng oại x âm tàn b
ạo v à đ ói n ghè o cù n g c ực nê n k h át v ọn g hò a b ìn h v à t hị n h v ư ợng củ a Việ t N a
m c hún g t ôi c àn g c háy bỏ n g. C hún g tô i l uôn nỗ lự c t ham g ia k iế n tạo hò a bì n h, xó
a đ ói g iả m n ghèo , bả o v ệ h àn h t in h củ a c hún g ta . Vi ệ t N a m đ ã s ẵn sàn g t ha m g
ia c ác h oạt độn g gì n g iữ hò a b ìn h c ủa LHQ. C hún g t ôi sẵ n l òn g đ ón g gó p ng uồn
lực , dù c òn n hỏ b é, n hư sự t ri ân đối v ới bạn bè quố c tế đ ã g iúp c hún g tôi g ià nh và
giữ độc l ập , thốn g n hất đ ất n ư ớc , t hoát k hỏ i đ ói n ghè o . Việ t N a m đ ã và s ẽ mã i
mãi là mộ t đối t ác t in c ậ y , m ột t hàn h v iê n c ó t rác h nh iệm củ a c ộ ng đ ồn g q uốc tế
…”.
a/ Xác định phong cách ngôn ngữ chức năng của đoạn văn? b/
Phương thức liên kết?
c/ Hãy đặt tiêu đề cho đoạn văn?
2. Trong đoạn văn:
“Dâ n t a c ó m ột l òn g nồ ng
nàn y ê u n ư ớc . Đó là m ột t
ru y ền thố n g q uý bá u c ủa ta .
Từ x ư a đế n n ay , m ỗi k h i
Tổ q uốc bị x âm l ăn g, t hì t inh t
hần ấ y l ại s ôi n ổi , nó k ế t
t hà n h một l àn s ón g v ô cù n
g mạn h m ẽ, t o lớ n, nó l ư ớt
q ua mọi sự n guy hiể m, k hó k hă n ,
nó n hấn c hì m t ất c ả lũ bán nư ớc
v à l ũ c ư ớp n ư ớc ”.
(Hồ Chí Minh – “Ti nh t hần y êu nư
ớc c ủa n hân d ân ta”)
a/ Nội dung của đoạn văn? b/ Phương thức trình bày? Phong cách ngôn ngữ chức năng
được sử dụng trong
đoạn?
c/ Thái độ, quan điểm chính trị của Bác?
3. Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
“C hứ n g k iế n s ự r a đi c ủa
Đạ i tư ớn g Võ N g uyê n Gi áp ,
c hứ ng k iế n n hữ ng
dò ng c hảy yê u t hư ơn g c ủ a dân t ộc g ià nh c h o Đạ i tư ớn g, rất n hiề u ngư ời b ày t ỏ sự
x úc đ ộng s âu s ắc . Th ư ợn g t á Dư ơn g Vi ệt D ũn g c h ia s ẻ : “Sự r a đ i củ a Đại tư ớn g
l à một mấ t mát lớn la o đối v ới g ia đ ìn h và nhâ n d ân c ả nư ớc . N hư n g qu a đ ây , t ôi c
ũn g t hấy mừ n g l à n hữn g n gư ời đ ến v iế ng Đạ i tư ớn g k hôn g c hỉ c ó n hữ ng cự u c hiế
n b in h mà rấ t đ ông t hế h ệ t rẻ , có k hôn g ít nhữ n g e m c òn rất n hỏ c ũn g đ ượ c gi a đ
ình đ ưa đi v iế n g… C ó n hiề u c ụ g ià y ếu c ũn g đ ế n , c ả n hữ n g n gư ời đi x e lă n c ũn
10
`
g đ ã đế n t ro ng sự t hàn h k ín h. C hư a k h i nào tôi t hấy n gư ời t a t hân ái v ới n hau n hư
v ậy .”.
( Th eo Dâ n t
rí )
a/ Văn bản trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào? b/ Nội
dung của văn bản trên? Hãy đặt tên cho văn bản? c/ Viết bài nghị
luận xã hội về bản tin trên (không quá 600 từ).
Phần 3: Một số đề mẫu và hướng dẫn cách giải:
I/ Đề 1: Đọc đoạn văn và trả lời cho câu hỏi ở dưới:
“Tn ú k hôn g c ứu s ốn g đ ược
v ợ, đ ược c o n. Tối đ ó, Ma i c hế t
. C ò n đ ứa c o n t hì đ ã c hế t
rồi . Thằ n g l ín h t o b éo đ án
h mộ t c ây sắt v ào n gan g bụ n g
nó , l úc mẹ nó n gã x uố n g, k hôn g
k ịp c h e c h o nó. N hớ k hôn g,
Tnú , mà y cũ n g k hôn g c ứ u s
ốn g đ ược v ợ mày . C ò n mày t hì b ị
c hún g n ó bắt , mày c h ỉ c ó h
ai b àn t ay t rắ n g, c h ún g nó t
rói mà y l ại . C òn t au t hì lúc đ ó t
au đ ứn g sa u g ốc c â y v ả. Ta
u t hấy c hún g nó trói mày bằn g dây r ừn
g. Ta u k hô ng n hảy r a c ứ u mày .
Ta u cũ n g c hỉ có ha i bàn t ay k
hôn g. Ta u k h ôn g r a, t au q uay
đi v ào rừn g, t au đi tìm bọn t ha nh n iê
n. Bọ n t ha nh n iê n t hì cũ ng đ
ã đi và o rừ n g, c hún g nó đ i t
ìm g iáo m ác . N g he rõ c hư a , cá
c c o n, r õ c h ưa ? N hớ l ấy ,
g hi lấy . S au này ta u c hế t rồ i ,
ba y c òn số ng p hải n ói lại c h o c
on c há u : C hú ng n ó đ ã c ầm
s ún g, mì n h p hả i c ầm g iáo !
”.
1/ Đoạn văn trích trong tác phẩm nào? Của ai?
(Trích trong “Rừng xà nu” – Nguyễn Trung Thành).
2/ Xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn văn?
(Phong cách ngôn ngữ của đoạn văn là phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (khẩu ngữ)).
3/ Câu nói “ C hún g nó đ ã cầ m s ún g, mì
n h p hả i c ầm g iáo!” có ý nghĩa gì?
( C âu n ói c ủa cụ Mế t – g ià làn g – l à c âu nói đ ược đúc rú t t ừ c uộ c đ ời b i t rán g c
ủa Tn ú v à từ t h ự c t ế đ ấu t r an h củ a đ ồn g bà o Xô Ma n nó i r iê n g v à dâ n tộ c Tâ y N g
u yê n n ói c h un g:
g iặ c đ ã dùn g v ũ k hí đ ể đ
àn á p n hân dân t a t hì t a p
11
`
hải dùn g v ũ k h í đ ể đáp t rả
lạ i c hú ng .
- Th ực t ế , k h i c hư a c ầ m v ũ k hí đ án h g iặc , d ân l àn g Xô Ma n c hị u nh iều m
ất mát : a nh Xút b ị giặc t re o cổ , b à N h an bị c h ặt đ ầu , mẹ c o n Ma i b ị g iết b ằn g t rận
m ưa r oi sắ t , Tnú bị đ ốt c ụt m ư ời đ ầu ngó n ta y… Vì v ậy c o n đ ườ ng c ầm vũ k hí đ án h
t rả k ẻ t hù là tấ t y ếu .) .
II/ Đề 2: Cho đoạn thơ:
“ C hỉ c ó t huy ền mới hiể u
Biể n mê n h môn g n hư ờn g n ào
C hỉ c ó biể n mới b iết
Th uyề n đ i đ âu , về đ âu
N hữ ng n gày k h ôn g gặp n hau
Biể n bạ c đ ầu thư ơn g n hớ
N hữ ng n gày
k h ôn g
gặp n hau Lòn
g t huy ề
n đa u –
rạ n v ỡ”.
(Xuân Quỳnh – “ Th uy ền và b
iển ”)
1/ Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào? Thể thơ đó có tác dụng ra sao trong việc diễn đạt nội
dung đoạn thơ?
( - Đoạ n t hơ t rê n đ ượ c v iế t
t he o t hể t hơ n gũ n gôn .
- Tá c dụn g: diễ n đ ạt rất n hịp n hàn
g âm đ iệ u c ủa so ng b iể n c
ũn g n hư són g l ong củ a n gư ời đa
ng y ê u .)
2/ Nội dung của hai đoạn thơ trên là gi?
( Tì n h y êu g iữa th uyề n v à b
iể n c ùn g n hữn g c u ng bậ c t
ro ng tì nh y ê u ) .
3/ Nêu biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng? Tác dung?
( - Biệ n p háp n ghệ t huậ t đ ược n
hà t hơ sử dụn g n hiề u n hất là ẩ n
d ụ: Th uy ề n – Bi ể n tư ợ ng t rư
n g c ho t ìn h yê u c ủa c h àn
g t rai v à c ô g ái . Tì nh y ê
u ấy n hiề u c un g bậc , k h i t
hư ơn g n hớ mê n h môn g, c ồn c ào da
d iế t , bân g k h uân g…
- Biệ n p há p ng hệ t huật nữ a đ ượ
c sử d ụn g là n hân hóa . Bi ệ n
p háp nà y gắn c h o n hữn g v ật v
12
`
ô t ri n hữn g t rạ ng t há i c
ả m x úc g iúp n gư ời đ ọc h ìn
h d ung r õ hơn tâm t rạn g c ủ a
đ ôi l ứa k hi y ê u .) .
III/ Đề 3: Đọc kĩ bài thơ sau và trả lời các câu hỏi ở dưới:
Trăng nở nụ cười
Đâu Thị Nở , đ âu C hí Ph èo
Đâu là n g Vũ Đạ i đói n ghè o N a m
C ao
Vẫ n v ư ờn c h uố i g
ió l ao x a o
Sô ng C hâ u v ẫ n c hảy n ôn n ao
mạn th uyề n
Ả n gớ n gẩn
Gã k hùn g đi ên
K h i t ìn h y ê u đ ến bỗn g n
hiê n t hà nh n gư ời
Vư ờn sôn g t răn g nở nụ cư
ời
Ph út g iây t an c hả y v àn g mư ời
tr on g nh au
Gi ữa đ ời v àn g lẫ n v
ới th au
Lòn g t in c òn c hút về s au đ ể dà
n h
Tìn h y ê u nê
n vị c háo hàn
h Đời c h ung bá
t v ỡ t hơm
là n h lứa đ
ôi.
(Lê Đình Cánh)
1/ Xác định thể thơ? Cách gieo vần?
( Thể t hơ lụ c bát ; vầ n c h ân v
à vầ n l ưn g) .
2/ Bài thơ giúp em liên tưởng đến tác phẩm nào đã học trong chương trình phổ thông?
( Đoạ n t hơ g iúp l iên tư ởn g t ới t
ru yệ n n gắn “C hí Ph è o” c ủ a
N a m C ao ) .
3/ Câu thơ: “K h i tì n h y ê u đế n
bỗ n g n hiê n t hàn h n gư ời ” có ý nghĩa gì?
Liên hệ với nhân vật chính trong tác phẩm mà em vừa liên hệ ở câu 2.
( C âu t hơ c ho t hấ y t ìn h
y ê u c ó sứ c mạn h c ảm h óa c
on n gư ời v à l àm c ho c o n n
gư ời t rở n ên t hực sự t rở nê n n gư
13
`
ời hơ n . Tro ng t ư ơng q uan vớ i “C
h í Ph è o” c ủ a N a m C a o,
c âu t hơ c ủa Lê Đì n h C án h c h
o t hấy sứ c mạn h tìn h yê u v ới b
iể u t ư ợn g bát c há o hàn h mà Th ị
Nở dàn h c h o C hí đ ã k h iến p
hần N gư ời n gủ q uê n t ro nng h ắn
b ao l âu n ay t hức sự t hứ c tỉ nh .
C hí k hôn g c ò n l à m ột c o
n q uỷ dữ mà đ ã k h ao k há t q
uay v ề là m n gư ời lư ơn g t hiệ n n
hờ c ảm n hận đ ược hư ơn g v ị c ủa
tì n h yê u ) .
4/ Vị cháo hành được nhắc đến trong hai câu thơ cuối là một chi tiết nghệ thuật đặc sẳc
trong một tác phẩm của Nam Cao. Hãy nêu ý nghĩa của hai câu thơ này với chi tiết nghệ thuật
ấy?
( “B át c há o hàn h” là c h i t iế t
n ghệ t huật đ ặc s ắc t ro ng tá c
p hẩm “C hí Ph è o” c ủa n hà vă n N
a m C a o v ới cá c lớ p n ghĩa :
- N g hĩa c ụ t hể : Một cá c
h c hữ a c ảm, g iải đ ộc t ro
ng d ân gi an.
- N ghĩ a l iê n tư ởn g: Bi ể
u h iện củ a sự y êu thư ơn g, c
hăm s óc ân c ần ; Bi ể u h iệ
n c ủ a tì nh n gư ời; M ột ẩn d
ụ về tì n h y ê u t hư ơn g
đ ư a C h í Ph è o từ quỷ dữ t
rở v ề v ới x ã hộ i lư ơn g t
hiệ n, c hứ n g mi nh c h o c
hân lí : “C hỉ c ó tì nh t hư ơn
g mớ i c ó t hể c ứu rỗ i c
ho n hữn g l inh hồ n k hổ hạn h.”) .
Một số bài tập và gợi ý tham khảo.
I/ Văn bản được học trong chương trình ( C ó t hể s ẽ
ít gặp t ron g k ì t hi THPT q uốc g
ia nă m 2 015 )
Bài 1: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới.
- Mìn h v ề mìn h c ó n hớ t
a
Mười lăm n ăm ấ y t hi ết t ha m
ặn n ồn g
Mì n h về mì n h có n hớ k hô
ng
14
`
N hì n c ây nhớ n úi , n hìn sôn g
n hớ n guồn
- Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay…
(Trích “ Vi ệt Bắ c ” – Tố Hữu)
1. Văn bản trên được được tổ chức theo hình thức nào?
2. Vản bản nói về nội dung gì?
3.Nội dung đó được thể hiện thông qua việc sử dụng từ ngữ, kiểu câu như thế nào?
4.Văn bản đã sử dụng thành công các biện pháp tu từ cơ bản nào? Nêu tác dụng cụ thể của các
phép tu từ trên
5.Hãy đặt tiêu đề cho văn bản trên.
Gợi ý:
- Văn bản trên được tổ chức theo hình thức đối đáp giữa người đi và kẻ ở.
- Nội dung nói về sự băn khoăn, lưu luyến, bịn rịn của con người trong buổi chia tay.
- Sự băn khoăn, lưu luyến, bịn rịn ấy được thể hiện rất rõ thông qua việc sử dụng các
từ láy bộc lộ tâm trạng con người như: bân g k h uân g, bồn c hồ n và việc sử dụng các câu
hỏi tu từ với từ ( M ìn h v ề mì n h c ó n hớ t a, mì n h v ề mì nh có n hớ k hô n g) . Hỏi nhưng
không chỉ đề hỏi mà còn là để gợi nhắc những kỉ niệm gắn bó.
- Văn bản đã sử dụng thành công phép tu từ hoán dụ và im lặng
+ Hoán dụ: Á o c hàm được dùng để chỉ người đưa tiễn. Qua hình ảnh này ta hiểu được tính
chất của cuộc chia tay. Đó là cuộc chia tay lớn, cuộc chia tay lịch sử. Trong cuộc chia tay này,
không phải chỉ có một người, hai người đưa tiễn mà là cả Việt Bắc bao gồm nhân dân sáu tỉnh
Cao – Bắc – Lạng; Hà – Tuyên – Thái và cả thiên nhiên, núi rừng Việt Bắc tiễn đưa người đi,
cán bộ kháng chiến.
+ Phép tu từ im lặng (dấu chấm lửng) ở cuối câu có (Khoảng lặng cảm xúc) tác dụng diễn tả
phút ngừng lặng, trùng xuống của một cuộc chia tay đầy xúc động, bâng khuâng, tay trong tay
mà không nói lên lời. Khaongr lặng cảm xúc gọi cảm hứng, gợi cảm xúc đánh thức tâm hồn con
người.
15
`
- Tên văn bản: Cuộc chia tay lịch sử, cảnh chia tay.
Bài 2: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới.
Tây Ti ến đoà n b in h k hôn g m ọc
tó c
Qu ân x an h m àu l á d ữ o ai
hùm
Mắ t t rừ ng g ử i mộ n g qu a
b iên g iới
Đê m m ơ Hà N
ội dá ng k i
ều t hơm R ải r
ác b iê n c
ư ơng m ồ v
iễ n x ứ
C h iế n t rư ờn g đ i c hẳ ng t
iế c đ ời x a nh
Áo bà o t ha y c h iếu a nh v ề
đ ất
Sô n g Mã g ầm l ên k húc đ ộc hà
nh
(Trích “Tâ y Tiế n” – Quang Dũng)
1. Văn bản trên được viết theo thể thơ gì?
2. Nêu nội dung cơ bản của văn bản
3. Văn bản có sử dụng rất nhiều từ Hán Việt, anh/ chị hãy liệt kê những từ ngữ đó và nêu tác
dụng của chúng.
4. Chỉ ra phép tu từ nói giảm được sử dụng trong văn bản và nêu tác dụng của phép tu từ đó.
Gợi ý:
- Văn bản trên được viết theo thể thơ thất ngôn.
- Văn bản tập trung khắc họa chân dung người chiến binh Tây Tiến (ngoại hình, tâm hồn, lí
tưởng, sự hi sinh)
- Những từ Hán Việt được sử dụng là: đoàn binh, biên giới, chiến trường, biên cương, viễn
xứ, áo bào, độc hành. Việc sừ dụng những từ Hán Việt ở đây đã tạo ra sắc thái trang trọng, mang
16
`
ý nghĩa khái quát, làm tôn thêm vẻ đẹp của người lính Tây Tiến, góp phần tạo ra vẻ đẹp hào hùng
cho hình tượng.
- Phép tu từ nói giảm dược thể hiện trong câu thơ: “ Áo b ào t ha y c h iế u a nh về đ ất”.
Cụm từ “v ề đ ất” được thay thế cho sự chết chóc, hi sinh. Phép tu từ này có tác dụng làm giảm
sắc thái bi thương cho cái chết của người lính Tây Tiến. Người lính Tây Tiến ngã xuống thật
thanh thản, nhẹ nhàng. Đó là cuộc trở về với đất mẹ và đất mẹ đã dang rộng vòng tay đón những
đứa con yêu vào lòng.
Bài 3: Đọc và trả lời các câu sau
Đất Nước (Nguyễn Đình Thi)
17
`
18
Mùa t hu n ay k hác rồ i
Tôi đứ ng v u i n ghe g iữ a nú i đ ồi
Gi ó t hổi rừ n g tr e p hấp p hớ i
Trời t hu t ha y áo mớ i
Tr ong b iế c nó i c ư ời t hiế t t
ha
Trời x an h đ ây l à c ủa c hún g t a
Nú i r ừ ng đ ây là c ủa c hú n g t
a
N hữ ng c án h đ ồn g t hơm m át
N hữ ng n gả đư ờn g bát n gát
N hữ ng d òn g sô ng đ ỏ n ặn g p
hù s a
Nư ớc c hún g t a, nư ớc n hữn g n gư ời
c hư a ba o g iờ k huất
Đê m đ êm rì rầm t ro ng t iến g đ ất
N hữ ng b uổi n gày x ưa vọ n g nói v ề
1. Nêu nội dung đoạn thơ? Đoạn thơ được viết theo thể thơ gì?
2. Trong ba dòng thơ “Gi ó t hổi rừ n g t re phấ p phới / Trờ i t hu t ha y áo m ới / Tr
ong b iế c nó i c ư ời t hiế t t ha ”, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Hãy nêu tác dụng của
biện pháp tu từ đó.
3. Đoạn thơ từ câu “Tr ời x an h đ ây là c ủa c hú n g ta” đến câu “ N hữn g b uổi n gà
y x ưa v ọn g nó i v ề ” có sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ. Hãy nêu tác dụng của biện pháp tu từ
điệp ngữ đó.
4. Cả đoạn thơ cho ở đề bài tập trung miêu tả hình ảnh gì? Hình ảnh đó hiện ra như thế
nào ?
5. Hãy ghi lại cảm xúc của nhà thơ mà em cảm nhận được qua đoạn thơ trên.
6. Chữ “ k huấ t” trong câu thơ “ N ư ớc c hún g t a,
n ư ớc n hữ n g n gư ời c hư a b
ao g iờ k h uấ t” có ý nghĩa gì ?
19
Gợi ý:
1. Thể hiện niềm vui sướng hân hoan khi mùa thu cách mạng tháng 8/1945
thành công Việt Bắc cái nôi của CM Việt nam được giải phóng .Thể thơ tự do
2. Biện pháp tu từ nhân hóa. Tác dụng: miêu tả sinh động, chân thực hình ảnh
đất trời vào thu: sắc trời mùa thu trong xanh, gió thu lay động cành lá khiến lá cây xào xạc
như tiếng reo vui, tiếng nói cười. Đó là một hình ảnh đất nước mới mẻ, tinh khôi, rộn rã
sau ngày giải phóng.
3. Tác dụng của phép tu từ điệp ngữ: cụm từ “ c ủa c hún g t a”, “ c hún g t a”
được nhắc lại nhiều lần trong đoạn thơ nhằm khẳng định, nhấn mạnh quyền làm chủ đất
nước của dân tộc ta.
4. Cả đoạn thơ tập trung miêu tả hình ảnh đất nước. Qua đoạn thơ, hình ảnh đất
nước hiện ra sinh động, chân thực, gần gũi. Đó là một đất nước tươi đẹp, rộng lớn, màu
mỡ, phì nhiêu, tràn đầy sức sống.
5. Cảm xúc của nhà thơ: yêu mến, tự hào về đất nước .
6. -Chữ “ k h uấ t” trong câu thơ “ N ư ớc c hú n g t a, nư ớc n hữ n g n gư ời c
hưa b ao g iờ k h uấ t” trước hết được hiểu với ý nghĩa là mất đi, là khuất lấp. Với ý nghĩa
như vậy, câu thơ ngợi ca những người đã ngã xuống dâng hiến cuộc đời cho đất nước sẽ
ngàn năm vẫn sống mãi với quê hương. Chữ “k h uất ” còn được hiểu là bất khuất, kiên
cường. Với ý nghĩa này, câu thơ thể hiện thái độ tự hào về dân tộc. Dân tộc Việt Nam bất
khuất, kiên cường, chưa bao giờ khuất phục trước kẻ thù.
Câu 4: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới.
Tr ong h oàn c ản h đ ề l ao , n
gư ời t a sốn g b ằn g tàn n hẫ n , l
ừa lọ c , tí nh c ác h dịu dà ng v à lò
ng biế t g iá n gư ời , b iế t t rọn g
n gư ờ i n gay c ủa v iên q uan c oi n
gục này l à m ột t ha nh â m t ro ng t
rẻo c he n v ào g iữa một bả n đ àn m à
n hạc l uật đ ều h ỗn l oạ n, x ô b ồ.
20
(Trích “ C hữ n gư ời tử tù ” –
Nguyễn Tuân)
1. Văn bản trên nói về điều gì?
2. Vản đã sử dụng thành công biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đó?
Gợi ý:
- Văn bản trên nói về vẻ đẹp phẩm chất, tính cách và tâm hồn của nhân vật quản ngục
- Văn bản đã sử dụng thành công thủ pháp tu từ so sánh: tính cách dịu dàng, lòng biết giá
người, biết trọng người ngay của viên quản ngục được ví như một âm thanh trong trẻo chen vào
giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn, xô bồ. Hình ảnh so sánh này có ý nghĩa gợi dậy ở
người đọc sự hình dung khái quát nhất về hoàn cảnh và phẩm chất của nhân vật quản ngục. Đây là
hình ảnh súc tích, tạo ra sự đối lập sắc nét giữa trong và đục, thuần khiết và ô trọc, cao quý và thấp
hèn, giữa cá thể nhỏ bé, mong manh với thế giới hỗn tạp, xô bồ. Nó là một hình ảnh so sánh hoa
mĩ, đắt giá, gây ấn tượng mạnh, thể hiện sự khái quát nghệ thuật sắc sảo, tinh tế, có ý nghĩa làm
nổi bật vẻ đẹp tâm hồn nhân vật.
Câu 5: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới
Hắn v ừa đi v ừa c hử i. Ba o g iờ c ũn g t hế , c ứ rư ợu x o ng là hắn c hử i . C ó h ề gì ?
Trờ i c ó c ủa r iê n g n hà nào ? Rồi hắ n c hử i đ ời. Th ế c ũn g c hẳn g s ao : đ ời là tấ t cả n
hưn g c h ẳn g là a i. Tứ c mì n h, h ắn c hử i n gay t ất c ả l àn g Vũ Đại . N hưn g cả làn g Vũ
Đạ i a i c ũn g n hủ: “c hắc n ó t rừ mì nh r a! ”. K hô n g a i lê n t iế ng c ả. Tức t hậ t ! Ờ! Th ế
n ày t hì t ức thậ t ! Tức c hế t đi đ ược mất ! Đã t hế , h ắn p hải c hử i c h a đ ứa nà o k h ôn g c
hử i n hau vớ i hắn . N hưn g cũ ng k hôn g a i r a đi ều . M ẹ k iếp ! Thế c ó phí rư ợu k h ôn g?
Thế t hì c ó k h ổ hắn k hô n g? K hôn g b iế t đ ứa c h ết mẹ nà o l ại đ ẻ r a t hân hắ n c h o hắn
k hổ đ ến nôn g n ỗi này ? A h a! Ph ải đ ấy , hắn c ứ t hế mà c hử i , hắn c ứ c hử i đ ứa c hế t mẹ
n ào đẻ r a t hâ n hắn , đ ẻ r a cá i t hằ ng C hí Phè o . N hư ng mà b iế t đ ứa c hế t m ẹ n ào đ ã
đẻ ra C hí Ph èo ? C ó t rời m à b iế t ! Hắ n k hôn g b iế t , c ả làn g Vũ Đạ i c ũ ng k hô n g ai
biế t …
(Trích “ C hí Ph è o” – Nam Cao).
1. Văn bản trên nói về điều gì?
2. Tác giả đã sử dụng những kiểu câu nào?
3. Trong văn bản trên, Chí Phèo đã chửi những ai? Tiếng chửi của Chí có ý nghĩa gì?
21
4. Đặt tiêu đề cho văn bản trên.
Gợi ý:
- Văn bản trên nói về tiếng chửi của Chí Phèo, một thằng say rượu.
- Tác giả đã sừ dụng rất nhiều kiểu câu khác nhau: Câu trần thuật (câu kể, câu miêu tả), câu
hỏi (câu nghi vấn), câu cảm thán.
- Chí Phèo chửi trời, chửi đời, chửi cả làng Vũ Đại, chửi cha đứa nào không chửi nhau với
hắn, chửi đứa chết mẹ nào đã đẻ ra thân hắn. Tiếng chửi của Chí Phèo đã tạo ra một màn ra mắt
độc đáo cho nhân vật, gợi sự chú ý đặc biệt của người đọc về nhân vật. Tiếng chửi ấy vừa gợi ra
một con người tha hóa đến độ lại vừa hé lộ bi kịch lớn nhất trong cuộc đời nhân vật này. Chí
dường như đã bị đẩy ra khỏi xã hội loài người. Không ai thèm quan tâm, không ai thèm ra điều.
Chí khao khát được giao hòa với đồng loại, dù là bằng cách tồi tệ nhất là mong được ai đó chửi
vào mặt mình, nhưng cũng không được. Đọc – hiểu văn bản ngoài chương trình
Câu 1: Đọc bài ca dao sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới
Thư ơn g t ha
y t hân p hận c
o n tằ m K iế m
ăn đ ượ c m ấy
p hả i n ằm n
hả tơ .
Thư ơn g t ha y c o n k iế n l
i t i
K iế m ă n đ ược mấ y phả i đ i t
ìm mồi .
Thư ơn g t ha
y h ạc l án h
đ ườn g mây C h im
ba y mỏi cá n h
biế t n gà y nào
t hôi . Thư ơn g t
ha y c o n q
uốc g iữ a t rời Dầ
22
u k êu r a máu
c ó n gư ời nào
n ghe .
1. Bài ca dao có những hình ảnh gì? Được khắc họa như thế nào? Có những đặc điểm gì
chung.
2.Tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu ý tác dụng của việc sử dụng phép tu từ
đó.
3. Chủ đề của bài ca dao là gì?
4. Anh, chị hãy đặt nhan đề cho bài ca dao trên.
Gợi ý:
- Bài ca dao có hình ảnh sau: con tằm, con kiến, chim hạc, con quốc. Những hình ảnh này
được khắc họa qua hành động hàng ngày của chúng (tằm – nhả tơ; kiến – tha mồi, chim hạc – bay,
quốc kêu…). Những hình ảnh con vật này đều có chung những đặc điểm là nhỏ bé, yếu ớt nhưng
siêng năng, chăm chỉ và cần mẫn.
- Tác giả dân gian đã sử dụng thành công phép điệp ngữ và ẩn dụ. Việc lặp đi lặp lại cấu trúc
than thân “thương thay” đi liền với những hình ảnh và hoạt động hàng ngày cùa các hình tượng
(tằm, kiến, hạc, quốc), và phép tu từ ẩn dụ: dùng hình ảnh những con vật nhỏ bé, yếu ớt nhưng
chăm chỉ, siêng năng để nói về những người dân lao động thấp cổ, bé họng, đã giúp người bình
dân xưa nhấn mạnh vào nỗi bất hạnh, phải chịu nhiều áp bức, bất công, bị bóc lột một cách tàn
nhẫn của người lao động nghèo trong xã hội cũ.
- Chủ đề của bài ca dao: Nỗi thống khổ, thân phận của người nông dân trong xã hội cũ.
- Nhan đề: ca dao than thân, khúc hát than thân.
Câu 2: Đọc đoạn thơ và thực hiện những yêu cầu sau:
“…C h ỉ c ó t hu yề n m ới h
iểu
Biể n mê n h môn g n hư ờn g n
ào
C hỉ c ó biể n mới b iết
Th uyề n đ i đ âu , về đ âu
N hữ ng n gày k h ôn g gặp n hau
23
Biể n bạ c đ ầu thư ơn g n hớ
N hữ ng n gày k h ôn g gặp n hau
Lòn g t huy ề n đa u - r ạn v ỡ
Nế u từ g iã t hu yề n r ồi
Biể n c hỉ cò n só n g gió
Nế u p hải c á c h x a a nh
Em c hỉ c òn bão tố !”…
1. Đoạn thơ được viết theo thể thơ gì?
2. Em hãy nêu chủ đề - ý nghĩa của đoạn thơ?
3. Trong đoạn thơ hình ảnh thuyền và biển được sử dụng là nghệ thuật gì ? Có ý nghĩa
như thế nào?
4. Hãy đặt tên cho nhan đề của đoạn thơ.
5. Hình ảnh biển bạc đầu trong câu thơ “Biển bạc đầu thương nhớ” có ý nghĩa gì?
6. Biện pháp tu từ cú pháp được sử dụng trong đoạn thơ trên là biện pháp nào? Tác
dụng của biện pháp đó?
Gợi ý:
1. Đoạn thơ được viết theo thể thơ gì? Th ể t hơ 5 c hữ .
2. Em hãy nêu chủ đề - ý nghĩa của đoạn thơ?
Đoạ n t hơ v ới h ìn h t ư ợng t
huy ền v à b iển g ợi l ên mộ t tì
nh yê u t rà n t rề , mê nh mô ng v ới
n ỗi n hớ da d iế t như n g c ũn g
đ ầy l o â u, k hắ c k hoải c ủa cá
i t ôi t hi sĩ đ ầy c ảm x úc .
3. Trong đoạn thơ hình ảnh thuyền và biển được sử dụng là nghệ thuật gì ? Có ý nghĩa
như thế nào?
Bằ ng n ghệ t huật ẩn dụ mư ợn hìn h t ư
ợn g thuyền v à biển t hể h iệ n t ìn h cả m c
ủa đ ôi lứ a yê u nh au- t hu yề n ( n
24
gư ời c o n t rai ) b iể n ( n gư ời
c on gái ) - > N ổ i bậ t một tì n h
y ê u n gọt n gào , da d iế t , m ãn h
l iệt n hưn g s âu sắc v à đ ầy n ữ t
ín h.
4. Hãy đặt tên cho nhan đề của đoạn thơ. Th uyề n v à biể n
/ nỗ i n hớ / …
5. Hình ảnh biển bạc đầu trong câu thơ “Biển bạc đầu thương nhớ” có ý nghĩa gì?
Cách nói hình tượng, Tg đã diễn tả nỗi nhớ thiết tha, nỗi nhớ được dựng lên bởi một thời gian
bất thường và cụ thể hóa được nỗi nhớ thương: b iể n bạc đ ầu v ì t hư ơn g nhớ, b iể n t hư ơn g n
hớ c ho đ ến nỗi bạc c ả đ ầu, b iển đ ã bạc đ ầu mà v ẫ n c òn t hư ơn g cò n n hớ n hư t huở đôi
mư ơi.
6. Biện pháp tu từ cú pháp được sử dụng trong đoạn thơ trên là biện pháp nào? Tác
dụng của biện pháp đó ?
Biện pháp lặp cú pháp “ N hữ n g n gà y k hôn g
gặ p n hau / Bi ển c hỉ c òn s
ón g g ió Em c hỉ c òn bão tố !”… -
> K hẳ ng đ ịn h s ự t hủy c h
ung t ron g n ỗi nhớ q ua t hời g
ian .
Câu 3: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới.
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
Cóc on ế c h số ng lâ u n gà y t
ron g m ột c ái g iến g nọ . Xu ng q
uan h c hỉ c ó v ài c o n n hái , c u
a, ố c bé n hỏ. H àn g ngà y , nó cấ t
t iế n g kê u ồ m ộ p l àm v a
ng đ ộn g c ả g iến g, k hiế n c ác c
o n v ật k i a rấ t hoả ng s ợ. Ế c h
25