Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.47 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tiết 3 - Bài 3</b>
<b>(TiÕp theo)</b>
III.
-<b><sub>Kiểu hình là gì? </sub></b>
-<b>Kiểu gen là gì?</b>
-<b><sub>Th ng hp l gỡ? </sub></b>
<b>- Thể dị hợp là gì?</b>
-<b><sub>Kiu hình trội có mấy kiểu gen ?</sub></b>
2 gen tương ứng giống nhau AA,aa
2 gen tương ứng không giống nhau Aa,Bb<b>..</b>
-<b><sub>HS các nhóm thực hiện lệnh SGK? Viết sơ đồ 2 phép lai sau?</sub></b>
<b> Phép lai 1 Phép lai 2 </b>
P AA (đỏ) x aa (trắng)
Gp
F<sub>B </sub><sub> </sub>
P Aa(đỏ) x aa (trắng)
Gp ,
F<sub>B</sub>
<b>A</b> <b>a</b>
<b>Aa</b> ()
<b>A a</b> <b>a</b>
<b>1Aa</b>(đ<b><sub>) : 1aa</sub></b><sub>(trắng)</sub>
Đồng tính Phân tính
<b>- Em có nhận xét gì về kết quả 2 phÐp lai trªn? </b>
<b> </b>Con lai đồng tính<sub>Kiểu hình trội có kiểu gen </sub> <b> </b>Con lai phân tính
đồng hợp AA (TC)
-Trên đây là kết quả của phép lai phân tích
-Vậy lai phân tích là gì?
Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng……
cần xác định ………với cá thể mang tính trạng…………
Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính
trạng trội có kiểu gen………cịn kết quả phép lai là
phân tính thì cá thể đó có kiểu gen………
<b>trội </b>
<b>kiểu gen </b> <b>lặn</b>
<b>đồng hp</b>
-Trình bày nội dung của phép lai ph©n tÝch?
Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính
trạng trội cần xác định ki u gen với cá thể mang tính trạng ể
lặn
Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính
trạng trội có kiểu gen đồng hợp còn kết quả phép lai là phân
tính thì cá thể đó có kiểu gen d h pị ợ
-Nêu mục đích của phép lai phân tích?
+Nhằm xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng
trội
- Ứng dơng cđa phÐp lai ph©n tÝch?
<b>II. ý nghĩa của tư ơng quan trội - lặn</b>
<b>HS đọc thơng tin sgk và thảo luận nhóm:</b>
<b>LÊy vÝ dụ về mối t ơng quan trội - lặn trong tù nhiªn?</b>
<b>Trội</b> <b>Lặn</b> <b>Trội </b> <b>Lặn</b>
<b>- Em có nhận xét gì về mối tương quan Trội - Lặn trong tự nhiên?</b>
<b>+Trong tự nhiên:Mối tương quan trội lặn là phổ biến</b>
<b>- Lấy thêm ví dụ về mối tương quan trội - Lặn trong tự nhiên?</b>
<b>Vỏ xám</b> <b>Vỏ trắng</b>
<b>Hạt vàng</b> <b>Hạt xanh</b> <b>Thân cao</b> <b>Thân thấp</b>
<b>Quả lục</b> <b><sub>Quả vàng</sub></b>
<b>Lông trắng</b>
-<b><sub>Xác định tính trạng trội và lặn nhằm mục đích gì?</sub></b>
+Chän gièng,t¹o gièng tèt
-<b><sub>Để xác định </sub><sub>tư </sub><sub>ơng quan trội - lặn ta dùng ph</sub><sub>ư</sub><sub> ơng pháp </sub></b>
<b>g×?</b>
+Dùng phương pháp phân tích các thế hệ lai: nếu cặp
TT tương phản Tc ở P có tỷ lệ phân ly KH ở F<sub>2</sub> là: 3:1 Thì KH
chiếm tỷ lệ 3/4 là TT trội, cịn KH có tỷ lệ là 1/4 là tính trạng
lặn
<b>-Để xác định giống có thuần chủng hay không cần phải </b>
+ Trong tự nhiên t ơng quan trội lặn là phổ biến
<b>CỦNG CỐ</b>
<b>Chọn đáp án đúng:</b>
<b>1.Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì thu </b>
<b>được:</b>
<b>a. Toàn quả vàng c. Tỷ lệ 1 đỏ : 1 vàng</b>
<b> b. Toàn quả đỏ d . Tỷ lệ 3 đỏ : 1 vàng</b>
<b>2. Ở đậu hà lan gen A quy định thân cao, gen a quy định thân thấp. </b>
<b>Cho lai cây thân cao với cây thân thấp F<sub>1</sub> thu được 51% cây thân </b>
<b>cao, 49 % cây thân thấp. Kiểu gen của phép lai trên là:</b>
Về nhà: +Học bài và làm bài tập trong sgk trang 13