Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

TIẾT 3 NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (719.3 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết 3: NHỮNG CÂU HÁT



VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI



<b>I. Tìm hiểu chung</b>:


Tiết trước các em đã được
học ca dao, dân ca, những


câu hát về chủ đề gì?
Tình yêu quê hương, đất nước, con


người là một trong những chủ đề
góp phần thể hiện đời sống tâm hồn,
tình cảm của người Việt Nam.


1. Đọc


Văn bản thuộc thể loại gì?


- Thể loại: ca dao - dân ca


Văn bản được viết theo
thể thơ gì?


- Thể thơ: lục bát, lục bát biến thể.


Phương thức biểu đạt?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tiết 3: NHỮNG CÂU HÁT




VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI



2. Tìm hiểu văn bản
a. Bài 1:


<i>Ở đâu năm cửa nàng ơi</i>


<i>Sơng nào sáu khúc nước chảy xi một dịng?</i>
<i> Sông nào bên đục, bên trong?</i>


<i>Núi nào thắt cổ bồng mà có thánh sinh?</i>
<i> Đền nào thiêng nhất xứ Thanh</i>


<i>Ở đâu mà lại có thành tiên xây?</i>


<i>Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi!</i>


<i>Sông Lục Đầu sáu khúc nước chảy xuôi một dịng.</i>
<i> Nước sơng Thương bên đục bên trong,</i>


<i>Núi Đức Thánh Tản thắt cổ bồng lại có thánh sinh.</i>
<i> Đền Sòng thiêng nhất xứ Thanh,</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tiết 3: NHỮNG CÂU HÁT



VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI



a. Bài 1:


2. Tìm hiểu văn bản



Theo em, bài ca dao 1
có thể chia làm


mấy phần?


- Bài ca dao có 2 phần. Phần 1 là lời của ai?


Phần 2 là lời của ai?


+ Phần 1: câu hỏi của chàng trai


+ Phần 2: lời đáp của cô gái


Bài ca dao được viết theo
hình thức gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Vũ Hải 4


HỎI

ĐÁP



Ở đâu năm cửa

Thành Hà Nội năm cửa



Tiết 3: NHỮNG CÂU HÁT



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Vũ Hải


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Vũ Hải


HỎI

ĐÁP




Ở đâu năm cửa

<sub>Thành Hà Nội năm cửa</sub>



Sông nào sáu khúc

Sông Lục Đầu….



Tiết 3: NHỮNG CÂU HÁT



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Vũ Hải


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Vũ Hải
Vũ Hải


Hỏi

Đáp



Ở đâu năm cửa

Thành Hà Nội năm cửa



Sông nào sáu khúc

Sông Lục Đầu….



Sông nào bên đục, bên trong

<sub>Nước sông Thương…</sub>



Núi nào thắt cổ bồng

<sub>Núi Đức Thánh Tản</sub>



Tiết 3: NHỮNG CÂU HÁT



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Vũ Hải


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Vũ Hải
Vũ Hải


HỎI

ĐÁP




Ở đâu năm cửa

Thành Hà Nội năm cửa



Sông nào sáu khúc

Sông Lục Đầu…



Sông nào bên đục, bên trong

<sub>Nước sông Thương...</sub>



Núi nào thắt cổ bồng

<sub>Núi Đức Thánh Tản</sub>



Đền nào thiêng nhất.. Thanh

Đền Sòng..



Tiết 3: NHỮNG CÂU HÁT



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Vũ Hải


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Vũ Hải
Vũ Hải


HỎI

ĐÁP



Ở đâu năm cửa

Thành Hà Nội năm cửa



Sông nào sáu khúc

Sông Lục Đầu….



Sông nào bên đục, bên trong

<sub>Nước sông Thương…</sub>



Núi nào thắt cổ bồng

Núi Đức Thánh Tản



Đền nào thiêng nhất.. Thanh

Đền Sịng..




Ở đâu…có thành tiên xây

Ở trên tỉnh Lạng…



Tiết 3: NHỮNG CÂU HÁT



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Vũ Hải


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Vũ Hải
Vũ Hải


HỎI

ĐÁP



Rất hóm hỉnh, bí hiểm.


Chàng trai đã chọn được nét


tiêu biểu của từng địa danh


để hỏi



Rất sắc sảo, những nét đẹp


riêng về thành quách, đền


đài, sông núi của mỗi miền


quê đều được “nàng” thông


tỏ



Tiết 3: NHỮNG CÂU HÁT



VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI



a. Bài 1:


2. Tìm hiểu văn bản



Qua phần hỏi, ta thấy chàng trai là
một người như thế nào?


Qua phần đáp, cô gái đã thể hiện mình là
một người như thế nào?


Qua phần đối đáp, cô gái và chàng trai
đều thể hiện một tình cảm chung, đó là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tiết 3: NHỮNG CÂU HÁT



VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI



2. Tìm hiểu văn bản
d.Bài 4:


<b>4. Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mơng bát </b>
<b>ngát, </b>


<b>Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mơng.</b>
<b>Thân em như chẽn lúa địng địng,</b>


<b>Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.</b>


"Ni"? "Tê"? Tiếng
của miền nào?


Phần đầu của
hai câu thơ đầu



được tác giả
sử dụng biện
pháp nghệ thuật gì?


- Hai dịng thơ đầu có cấu trúc đặc biệt về từ ngữ
+ Phần đầu của 2 câu đầu, các điệp từ, đảo
ngữ ở đây như muốn thể hiện, đứng ở phía nào
nhìn, ngắm cũng thấy cánh đồng rộng lớn mênh
mông.


+ Phần cuối của 2 câu đầu, tác giả đảo lại nhóm
từ “mênh mơng... – bát ngát...” để thể hiện cảm
xúc dạt dào trước không gian bao la.


Phần cuối của 2 câu
thơ đầu được sử dụng


biện pháp nghệ thuật
gì? Tác dụng?


- Hai câu cuối : Cơ gái được so sánh "như chẽn


lúa địng địng" gợi sự trẻ trung, tràn đầy sức


sống trước cánh đồng do chính bàn tay cô tạo


nên.



=> Bài ca dao thể hiện tình
u, lịng tự hào, ý tình kết


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tiết 3: NHỮNG CÂU HÁT




VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI



<b>II. Đọc - hiểu văn bản</b>


2. Tìm hiểu văn bản


a. Tên núi, tên sơng, tên vùng đất với những nét đặc sắc về hình thể,
cảnh trí, lịch sử, văn hóa của từng địa danh.


b. Tình yêu chân chất, tinh tế, niềm tự hào đối với con người, lịch sử,
truyền thống văn hóa của quê hương, đất nước.


<b>III. Tổng kết</b>


1. Nghệ thuật


- Sử dụng kết cấu lời hỏi đáp, lời chào mời, lời nhắn gửi..., thường gợi
nhiều hơn tả.


- Có giọng điệu tha thiết, tự hào.
- Cấu tứ đa dạng, độc đáo.


- Sử dụng thể thơ lục bát và lục bát biến thể...
2. Ý nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Vũ Hải


<b>Bốn bài ca dao sử dụng toàn bộ thể thơ lục bát trên </b>


<b>sáu, dưới tám</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Vũ Hải


<b>hay</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Vũ Hải


<b>hay</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Vũ Hải


<b>hay</b>



</div>

<!--links-->

×