Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đề cương ôn tập cả năm môn GDCD khối 12 năm học 2018 - 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.4 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT YÊN HÒA </b> <b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN GDCD – KHỐI 12 </b>
<b> ---oOo--- </b>


<b>NỘI DUNG ễN TẬP HK I: </b>
<b>CHủ Đề 1: Pháp luật và đời sống </b>


<b>NéI DUNG I. Khái niệm pháp luật </b>
<b>1. Pháp luật là gì ? </b>


<i>- KN Pháp luật ? </i>


- ND khái niệm pháp luật ?
<b>2. Đặc điểm của pháp luật </b>


<b>Câu hỏi : </b>


1. Thế nào là tính quy phạm phổ biến của pháp luật ?


2. Tại sao nói, pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung ?


3. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức của pháp luật đ-ợc thể hiện nh-
thế nào?


4. Phân biệt sự khác nhau giữa quy phạm pháp luật với quy phạm đạo đức?
<b>3. Bản chất ca phỏp lut </b>


<b>Câu hỏi: </b>


1. Vì sao nói, pháp luật mang bản chất giai cấp ? Phân biệt bản chất giai cấp
của pháp luật nói chung với ph¸p lt XHCN (n-íc ta)



2. Thế nào là bản chất xã hội của pháp luật ?
<b>4. Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức </b>


Nguồn gốc - Nội dung - Hình thức thể hiện - Ph-ơng thức tác động


<b>NộI DUNG 2 . Vai trò của pháp luật trong đời sống xh </b>
<b>1. Pháp luật là ph-ơng tiện để nhà n-ớc quản lí xã hội </b>


<i>1.V× sao nhà n-ớc phải quản lí xà hội bằng pháp luật ? </i>
<i>2.Nhà n-ớc quản lí xà hội bằng pháp luật nh- thế nào ? </i>


<b>2. Phỏp lut l ph-ơng tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích </b>
<b>hợp pháp của mình </b>


<i>- Pháp luật là ph-ơng tiện để công dân thực hiện quyền của mình </i>


<i>- Pháp luật là ph-ơng tiện để cơng dân bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của </i>
<i>mình </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Thực hiện pháp luật là q trình hoạt động có mục đích của con ng-ời làm </i>
<i>cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp </i>
<i>pháp của các cá nhân, tổ chức. </i>


<i>- ThÕ nµo lµ hµnh vi hợp pháp ? </i>


<i>- Cú my cỏch x s khi thực hiện pháp luật ? </i>
<i><b>- Phân biệt xử sự chủ động và thụ động </b></i>


<b>2. C¸c hình thức thực hiện pháp luật </b>



- Trong khoa học pháp lý, có 4 hình thức thực hiện pháp luật ?
<i> - §iĨm gièng và khác nhau giữa 4 hình thức. </i>


<b>II - Vi phạm pháp luật </b>
<b>1. Vi phạm pháp luật ? </b>


<b>2. Các dấu hiệu vi phạm pháp luật ? </b>
<b>Câu hỏi: </b>


<i>1. Tại sao nói, vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật ? </i>


<i>2. Anh (chị) hiểu thế nào về năng lực trách nhiệm pháp lý của chủ thể ? </i>


<i>3. Lỗi có mấy loại, đ-ợc biểu hiện d-ới những hình thức nào ? Lỗi </i>
cố ý và lỗi vô ý ?


<b>3. Các loại vi phạm pháp luật </b>
<b>Câu hỏi: </b>


1. Các loại VPPL ?


2. Loại VPPL nào là nghiêm trọng nhất ?


3. Chủ thể và mối quan hệ xâm phạm của từng loại vi phạm ?
<b>III - Trách nhiệm pháp lý </b>


<b>1. Kh¸i niƯm tr¸ch nhiƯm ph¸p lý ? </b>
<b>2. Các loại trách nhiệm pháp lý </b>


Trách nhiệm pháp lý đ-ợc chia thành mấy loại ?



T-ơng ứng với bốn loại vi phạm pháp luật là các loại TNPL nào ?
<b>Câu hỏi: </b>


<i>- Trách nhiệm hình sự ? </i>
<i>- Trách nhiệm hành chính ? </i>
<i>- Trách nhiệm dân sự ? </i>
<i>- Trách nhiệm kỷ luật ? </i>


<b>CHủ Đề 2: Quyền BìNH ĐẳNG </b>
<b>NộI DUNG I. Quyền bình đẳng của cơng dân </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cơng dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
- Cơng dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý.
- Trách nhiệm của Nhà n-ớc.


<i><b>1. Bình đẳng tr-ớc pháp luật ? </b></i>


<b>2. Cơng dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ ? </b>


<i>- Thế nào là công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ ? </i>


- Giải quyết tình huống để HS nắm đ-ợc một số nội dung cần chú ý :


<i><b>(1) Bình đẳng khơng có nghĩa là cào bằng, là bằng nhau, ngang nhau </b></i>
<i><b>trong mọi tr-ờng hợp. </b></i>


<i><b>(2) Công dân đ-ợc h-ởng quyền bình đẳng nh- nhau nh-ng khả năng thực </b></i>
<i><b>hiện quyền bình đẳng lại khác nhau </b></i>



<b>3. Cơng dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý </b>
<i> Thế nào là bình đẳng về trách nhiệm pháp lý? </i>


<i>Mọi cơng dân dù ở c-ơng vị nào, nếu vi phạm pháp luật cũng, đều bị xử lý </i>
<i>nghiêm minh theo quy định của pháp luật. </i>


<b>4. Trách nhiệm của Nhà n-ớc trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của cơng </b>
<b>dân tr-ớc pháp luật </b>


<b>NộI DUNG II: quyền bình đẳng của công dân trong một </b>
<b>số lĩnh vực của đời sống xã hội </b>


<b>I. Bình đẳng trong hơn nhân và gia đình </b>
<i><b>Câu hỏi: </b></i>


<i><b> 1.Bình đẳng giữa vợ và chồng ? </b></i>


<i>Bình đẳng trong quan hệ nhân thân và trong quan hệ tài sản </i>
<i>- Trong quan hệ nhân thõn ? </i>


<i>- Trong quan hệ tài sản ? </i>


<i><b>2. Bình đẳng giữa cha mẹ và con ? </b></i>
<b>II. Bình đẳng trong lao động </b>


<b>C©u hái: </b>


<i>1. Bình đẳng giữa các công dân trong việc thực hiện quyền lao động ? </i>


<i>2. Bình đẳng ng-ời sử dụng lao động và ng-ời lao động trong giao kết hợp đồng </i>


<i><b>lao động ? </b></i>


<i>- Hợp đồng lao động là gì ? </i>


- Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động?
- Giải quyết tình huống


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>- Giải quyết tình huống </i>


<b>NI DUNG ễN TP HK II: </b>


<b>CHđ §Ị 3: QUYỀN TỰ DO, DÂN CHỦ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN </b>
<b>NéI DUNG 1: QUYỀN TỰ DO C BN CA CễNG DN </b>


1. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể


2. Quyền đ-ợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân
phẩm


3. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở


4. Quyền đ-ợc bảo đảm an tồn và bí mật th- tín, điện thoại, điện tín
5. Quyền tự do ngôn luận


6. Đ ọ c thêm phần ý nghĩa và trách nhiệm của Nhà n-ớc và công dân trong
việc bảo đảm và thực hiện các quyền tự do c bn.


<i><b>I. Tại sao các quyền này đ-ợc gọi là các quyền tự do cơ bản của công </b></i>
<i><b>dân ? </b></i>



<i><b> V× : </b></i>


- Các quyền này quy định mối quan hệ cơ bản giữa Nhà n-ớc và công dân.
- Các quyền này đ-ợc nghi nhận trong Hiến pháp – luật cơ bản của Nhà n-ớc


<i><b>II. Khái niệm, nội dung: </b></i>


1. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
- KN ?


<i>- Néi dung ? </i>


- 3 tr-ờng hợp pháp luật cho phép bắt ng-ời ?


<i><b> Tr-ờng hợp 1 : Bắt bị can, bị cáo để tạm giam khi có căn cứ chứng tỏ bị </b></i>
can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm
tội, cũng nh- khi cần bảo đảm thi hành án.


<i><b>Tr-êng hợp 2 : Bắt ng-ời trong tr-ờng hợp khẩn cấp. </b></i>


- Bắt ng-ời trong tr-ờng hợp khẩn cấp chỉ đ-ợc tiến hành khi có một trong
3 căn cứ sau ®©y:


<i>+ Căn cứ thứ nhất : Có căn cứ khẳng định ng-ời đó đang chuẩn bị thực </i>
hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng :


<i> + Căn cứ thứ hai : Khi ng-ời bị hại hoặc ng-ời có mặt tại nơi xảy ra tội </i>
phạm chính mắt trơng thấy và xác nhận đúng là ng-ời đã thực hiện tội phạm mà
xét thấy cần ngăn chặn ngay việc ng-ời đó trốn. Bắt ng-ời trong tr-ờng hợp khẩn
<i>cấp thứ hai này cần phải có hai điều kiện ? </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

đó trốn hoặc tiêu huỷ chứng cứ. Bắt ng-ời trong tr-ờng hợp khẩn cấp thứ ba này
<i>cũng cần phải có đủ hai điều kiện ? </i>


<i><b>Tr-êng hỵp 3 : Bắt ng-ời đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nÃ. </b></i>
Đối với ng-ời đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nà thì ai có quyền
bắt ? và những việc sau khi bắt cần phải làm gì ?


<b>2. Quyền đ-ợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân </b>
<b>phẩm </b>


<b>* Định nghĩa : Quyền đ-ợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh </b>
<i><b>dự và nhân phẩm có nghĩa là cơng dân có quyền đ-ợc bảo đảm an tồn về tính </b></i>
<i><b>mạng, sức khỏe, đ-ợc bảo vệ danh dự và nhân phẩm ; không ai đ-ợc tự ý xâm </b></i>
<i><b>phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của ng-ời khác. </b></i>


<i><b>* Néi dung 1 : Không ai đ-ợc xâm phạm tới tính mạng, sức khoẻ cđa ng-êi </b></i>
kh¸c.


Pháp luật nghiêm cấm mọi hành vi cố ý hoặc vơ ý làm tổn hại đến tính
mạng và sức khoẻ của ng-ời khác, bất kể ng-ời đó là ai, là ng-ời có chức quyền
hay một cơng dõn bỡnh th-ng trong xó hi.


<i><b>Phân tích hành vi vi phạm cố ý và vô ý, lấy ví dụ ? </b></i>


<i><b>* Nội dung 2 : Không ai đ-ợc xâm phạm tới danh dự và nhân phẩm của </b></i>
ng-ời khác.


<i>- Hành vi xâm phạm tới danh dự và nhân phẩm của ng-ời có thể xuất phát </i>
<i>từ những chủ thĨ nµo ? </i>



<i>- BiĨu hiƯn cđa hµnh vi và hậu quả của hành vi ? </i>
<b>3. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân </b>


<i><b>* KN ? </b></i>


<i><b>* Nội dung 1 : Chỗ ở của công dân là nơi bất khả xâm phạm, khơng một ai </b></i>
có quyền tuỳ tiện vào chỗ ở của ng-ời khác nếu khơng đ-ợc ng-ời đó ng ý.


<i><b>Xâm phạm chỗ ở của ng-ời khác là những hành vi nào ?Ví dụ ? </b></i>
<i><b>Chế tài xư ph¹t ? </b></i>


<i><b>* Nội dung 2 : Khám chỗ ở của công dân phải theo đúng pháp luật. </b></i>
Khám chỗ ở đúng pháp luật là gì ?


- Việc khám chỗ ở của một ng-ời chỉ đ-ợc tiến hành trong hai tr-ờng hợp
?


- Nhng ng-i no có thẩm quyền ra lệnh khám chỗ ở, chỗ làm việc, địa
điểm ?


- Trình tự, thủ tục khám chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Quyền đ-ợc bảo đảm an tồn và bí mật th- tín đ-ợc hiểu theo hai nội dung
:


<i><b>* Nội dung 1 : Th- tín, điện thoại, điện tín của cơng dân đ-ợc bảo đảm an </b></i>
tồn và bí mật. Khơng ai đ-ợc kiểm sốt điện thoại, tự tiện bóc mở, thu giữ, tiêu
huỷ th-, điện tín của ng-ời khác.



Th- tín, điện thoại, điện tín là ph-ơng tiện mà cơng dân dùng để làm gì ?
<i><b> * Nội dung 2 : Chỉ những ng-ời có thẩm quyền theo quy định của pháp </b></i>
luật và chỉ trong những tr-ờng hợp cần thiết mới đ-ợc bóc mở, kiểm sốt, thu giữ
th- tín, điện tín của cơng dân.


- Pháp luật cho phép khám th- tín, điện tín, b-u kiện, b-u phẩm của một
ng-ời khi thấy cần phải thu thập tài liệu, đồ vật liên quan đến v ỏn.


<i>Những ng-ời có quyền ra lệnh khám xét bao gồm những ai ? </i>
<i>Trình tự và thđ tơc ? </i>


<b>5. Qun t- do ng«n ln </b>


<i>Cơng dân có quyền tự do ngơn luận, tự do báo chí ; có quyền đ-ợc thơng </i>
<i>tin ; có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật. </i>


<i>Cơng dân có quyền tự do ngơn luận đ-ợc hiểu là quyền tự do phát biểu ý </i>
<i>kiến, thể hiện chính kiến, quan điểm của mình về các vấn đề chung của đất n-ớc. </i>


<i>C¸ch thøc thùc hiện của công dân ? </i>


<b>III - Trỏch nhim ca Nhà n-ớc trong việc bảo đảm các </b>
<i><b>quyền tự do cơ bản của cơng dân (Đọc thêm) </b></i>


<b>NƠI DUNG 2: Quyền dân chủ cơ bản của công dân </b>
<b>1. Quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan đại diện ca nhõn dõn </b>
- Khỏi nim


- Độ tuổi bầu cử, ứng cử



- Cách thức thực hiện bầu cử, ứng cử của công dân
- Những tr-ờng hợp không đ-ợc bầu cử, ứng cử.


- Cỏch thc cụng dõn thực hiện quyền lực Nhà n-ớc thông qua các đại biểu
và cơ quan quyền lực Nhà n-ớc


- ý ngha (c thờm)


<b>2. Quyền tham gia quản lý Nhà N-ớc và xà hội của công dân </b>
- Khái niệm


- Nội dung quyền: phạm vi cơ sở và cả n-ớc
- ý nghĩa (đọc thêm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Chủ đề 4: Pháp luật với sự phát triển của công dân và </b>
<b>đất n-ớc </b>


<b>A. ph¸p lt víi qun ph¸t triển của công dân: </b>


<b>I - Quyền học tập của công dân </b>


<i><b>1. Thế nào là quyền học tập của công dân ? </b></i>


Học tập là quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
Quyền học tập của công dân gồm 4 nội dung ?
<b>II. Quyền sáng tạo của công dân </b>


<b>1. KN ? </b>


<b>2. Nội dung quyền sáng tạo của công dân bao gồm hai loại ? </b>


<b>III. Quyền đ-ợc phát triển của công dân </b>
<b>Quyền đ-ợc phát triển của công dân </b>


<i> Quyn -c phát triển của công dân đ-ợc biểu hiện ở hai khía cạnh : </i>
<i>- Quyền của cơng dân đ-ợc h-ởng đời sống vật chất và tinh thần đầy đủ để </i>
<i>phát triển tồn diện. </i>


<i>- Quyền của cơng dân đ-ợc khuyến khích, đào tạo bồi d-ỡng, đ-ợc tạo điều </i>
<i>kiện để phát triển tài năng. </i>


<b>b: Pháp luật với sự pt bền vững của đất n-ớc </b>
I - Phát triển bền vững


1. KN ?


2. Các tiêu chí để xác định một đất n-ớc có phát triển bền vững hay khơng ?
Trong 4 tiêu chí, tiêu chí nào là quan trọng nhất, vì sao ?


II - Vai trị của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của
đất n-ớc (giảm tải)


III - Một số nội dung cơ bản của pháp luật trong sự phát
triển bền vững của đất n-ớc


<b>1. Mét sè néi dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế </b>
<b>Câu hỏi: </b>


1. Có ý kiến cho rằng, công dân có quyền tự do kinh doanh có nghĩa là ai
mn kinh doanh trong ngµnh nghỊ nµo vµ kinh doanh mặt hàng nào cũng đ-ợc.



<i> Anh (ch) cú đồng ý với ý kiến này khơng ? Vì sao ? </i>


2. Có ng-ời cho rằng, cơng dân có quyền tự do kinh doanh có nghĩa là ai
muốn thành lập công ti cũng đều đ-ợc cả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3. Cã ý kiÕn cho r»ng, ai muèn kinh doanh mặt hàng nào cũng đ-ợc ngoài
danh mục những mặt hàng bị cấm mà không cần phải ghi trong Giấy đăng kí kinh
doanh.


<i>Hiu nh- vy cú ỳng khơng ? Vì sao ? </i>


4. Trong c¸c nghÜa vơ cđa ng-êi kinh doanh, nghÜa vơ nµo lµ quan träng
nhÊt ? V× sao ?


5. Hai cơng ty cùng sản xuất một mặt hàng nh-ng ở hai tỉnh khác nhau :
một ở miền núi, một ở đồng bằng.


<i>Câu hỏi : Hai cơng ty này có đ-ợc h-ởng cùng mức thuế -u đãi nh- nhau </i>
<i>khơng ? Vì sao ? </i>


<b>2. Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển văn hoá </b>


<i><b>c) Nội dung cơ bản của pháp luật trong phát triển các lĩnh vực xà hội </b></i>
<i><b>d) Một số nội dung cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi tr-ờng </b></i>


<i><b>e) Một số nội dung cơ bản của pháp luật về QPAN </b></i>


</div>

<!--links-->

×