Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Download 50 câu đề thi trắc nghiệm hóa học 12 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.11 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI THU ĐẠI HỌC MƠN HĨA HỌC</b>
<b>1. Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:</b>


<i> A. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en. B. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.</i>
C. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.
<b>2. Cho V lit hỗn hợp khí A gồm clo và oxi tác dụng vừa hết với hỗn hợp B gồm 0,2 mol Al và 0,1 mol Mg thu được 25,2 gam </b>
hỗn hợp muối clorua và oxit của 2 kim loại. Số mol của Cl2 có trong V lit hỗn hợp khí A là:


A. 0,20 B. 0,25. C. 0,30. D. 0,15.


<b>3. Ba nguyên tử có các electron trên các lớp electron lần lượt là: X (2, 8, 5); Y (2, 8, 6); Z (2, 8, 7). Dãy nào được xếp theo thứ </b>
tự giảm dần tính axit?


A. H3XO4>H2YO4>HZO4 B. HZO4>H2YO4>H3XO4 C. H2YO4>HZO4>H3XO4 D. H2ZO4>H2YO4>HXO4


<b>4. Thể tích dung dịch Ba(OH)</b>2 0,025M cần cho vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 và HCl có pH = 1 để thu được dung


dịch có pH =2 là


A. 0,336 lit. B. 0,224 lit. C. 0,448 lit. D. 0,15 lit.


<b>5. Cho các phát biểu sau: </b>


1, Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.
2, Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch.


3, Tại thời điểm cân bằng trong hệ vẫn ln có mặt các chất phản ứng và các sản phẩm.
4, Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng hố học, nồng độ các chất vẫn có sự thay đổi.
<i><b>5, Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng, phản ứng dừng lại. Các phát biểu sai là</b></i>


A. 3,4. B. 2,3. C. 4,5 D. 3,5.



<b>6. Hòa tan hết 3,84 gam Cu trong 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO</b>3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau phản ứng thu được khí NO


duy nhất và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là?


A. 9,88 gam. B. 10,00 gam. C. 1,88 gam. D. 8,00 gam.


<b>7. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X ở nhóm IIA, ngun tố Y ở nhóm VA. Cơng thức của hợp chất </b>
tạo thành từ 2 nguyên tố trên có dạng:


A. X5Y2 B. X2Y5 C. X3Y2 D. X2Y3


<b>8. Cho 200 ml dung dịch NaOH 1,4M vào 100 ml dung dịch AlCl</b>3 thu được m gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, sau đó sục khí


CO2 đến dư vào lại có m gam kết tủa nữa. Nồng độ mol của dung dịch AlCl3 là


A. 0,4M B. 0,2M C. 0,8M D. 1,2M


<b>9. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)</b>2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng


với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại oxi hoá - khử là


A. 6. B. 5. C. 7. D. 8.


<b>10. Dung dịch A chứa 0,04 mol Fe(NO</b>3)3 và 0,6 mol HCl có khả năng hoà tan được Cu với khối lượng tối đa là (biết phản ứng


chỉ tạo khí NO)


A. 12,16 gam. B. 6,4 gam. C. 12,8 gam. D. 11,52 gam.



<b>11. Cho các phản ứng sau: a) FeO + HNO</b>3 (đặc, nóng)

b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng)



c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng)

d) AgNO3 + dung dịch Fe(NO3)2



e) HCHO + H2
0<sub>,</sub>
<i>t Ni</i>


   f) Cl2 + Ca(OH)2



g) C2H4 + Br2

h) glixerol + Cu(OH)2



Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là


A. a, b, d, e, g, h. B. a, b, c, d, e, g. C. a, b, d, e, f, g. D. a, b, c, d, e, h.
<b>12. Cho phản ứng oxi hóa - khử sau: Al + HNO</b>3 → Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O.


Với tỉ lệ mol giữa N2 và N2O = 2:3. Hệ số cân bằng tối giản của HNO3 là


A. 24 B. 22 C. 142 D. 162


<b>13. Cho hỗn hợp gồm 0,4 mol Fe và 0,2 mol Zn vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO</b>3)2 1M và AgNO3 3M. Khối lượng


dung dịch giảm là


A. 47,8 gam. B. 21,1 gam. C. 53,4 gam. D. 42,2 gam.


<b>14. Hiđro có ngun tử khối trung bình là 1,008. Trong nước, hiđro chủ yếu tồn tại hai đồng vị là </b>11H và 12H. Số nguyên tử của


đồng vị 12H trong 1ml nước là



A. 5,33.1020<sub>.</sub> <sub>B. 4,53.10</sub>20<sub>.</sub> <sub>C. 5,35.10</sub>20<sub>.</sub> <sub>D. 4,55.10</sub>20<sub>.</sub>


<b>15. Hỗn hợp X gồm axit axetic và ancol etylic. Cho 14,52 gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 3,024 lít H</b>2 (đktc).


Thêm H2SO4 đặc vào hỗn hợp X và đun nóng thu được 8,80 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là


A. 75,36%. B. 80,00%. C. 83,33%. D. 66,67%.


<b>16. Ion NO</b>3 oxi hoá được Zn trong dung dịch kiềm (OH) tạo NH3, ZnO22và H2O.Hòa tan hết 6,5 gam Zn vào 200 ml dung


dịch hỗn hợp gồm KNO3 0,1M và NaOH 1,0M. Kết thúc phản ứng, thu được V lít hỗn hợp khí (ở đktc). Giá trị của V là:


A. 0,448. B. 0,784. C. 0,896. D. 1,120.


<b>17. Cho phương trình ion sau: Al + NO</b>3 + OH + H2O  AlO2 + NH3


Tổng các hệ số (các số nguyên tối giản) của các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>18. Một hợp chất hữu cơ X chỉ chứa C, H, O có ít hơn 3 ngun tử oxi, có phân tử khối bằng 90. Cho X tác dụng hết với Na </b>
thấy số mol H2 sinh ra bằng số mol X tham gia phản ứng. X không tác dụng với NaOH. Số đồng phân cấu tạo của X là:


A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.


<b>19. Cho 1,2 lít hỗn hợp gồm hiđro và clo vào bình thủy tinh bằng thạch anh đậy kín và chiếu sáng bằng ánh sáng khuếch tán. </b>
Sau một thời gian ngừng chiếu sáng, thu được một hỗn hợp khí chứa 30% hiđroclorua về thể tích và lượng clo đã giảm xuống
còn 20% so với lượng clo ban đầu. Thành phần phần trăm về thể tích của hiđro trong hỗn hợp ban đầu là:


A. 88,25%. B. 30,75%. C. 81,25%. D. 66,25%.



<b>20. Cho các dung dịch sau: Anilin, natri phenolat, natri axetat, metylamin. Số dung dịch làm xanh quỳ tím là:</b>
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>21. Cho các chất sau: Clobenzen, axit oxalic, phenyl axetat, glyxin, benzyl clorua. Số chất có thể tác dụng với NaOH (trong </b>
điều kiện thích hợp) theo tỉ lệ mol nX : nNaOH = 1 : 2 là:


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>22. Cho 18,4 gam hỗn hợp Y gồm ancol metylic, ancol anlylic và etilen glicol tác dụng với Na kim loại (dư) thu được V lít khí</b>
H2 (ở đktc). Mặt khác, đốt 18,4 gam hỗn hợp Y, thu được 30,8 gam CO2 và 18,0 gam H2O. Giá trị của V là


A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 5,60


<b>23. X là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O có 32,43% C (về khối lượng), phân tử khối của X bằng 74. Cho sơ đồ phản ứng: X</b>

<sub>+</sub>

<i><sub>H</sub></i>

<sub>2</sub> Y. Công thức phân tử của Y là


A. C2H2O3 B. C2H4O3 C. C2H6O3 D. C2H4O2


<b>24. Ngâm một thanh sắt trong dung dịch Fe</b>2(SO4)3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn tồn thu được dung dịch Y có khối lượng


tăng 5,6 gam so với dung dịch Fe2(SO4)3 ban đầu. Số mol KMnO4 trong H2SO4loãng,dư phản ứng hết với dung dịch Y là:


A. 0,04. B. 0,05. C. 0,06. D. 0,07.


<b>25. Oxi hóa 3,16 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức thành anđehit bằng CuO, t</b>0<sub>. Sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm 1,44 </sub>


gam. Cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 36,72 gam Ag. Hai ancol là:


A. CH3OH và C2H5CH2OH. B. C2H5OH và C2H5CH2OH. C. CH3OH và C2H5OH. D. C2H5OH và C3H7CH2OH



<b>26. Hỗn hợp X chứa: NaHCO</b>3, NH4NO3 và CaO (các chất có cùng số mol). Hịa tan hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng. Sau


phản ứng kết thúc, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y có mơi trường:


A. lưỡng tính. B. Trung tính. C. Axit. D. Bazơ.


<b>27. Trong các cơng thức sau đây, công thức nào của chất béo:</b>


A. C3H5(OCOC17H33)3 B. C3H5(OCOC4H9)3 C. (C3H5 OOC)3C15H31 D. C3H5(COOC17H35)3


<b>28. Trong số các chất: phenylamoni clorua, natri phenolat, vinyl clorua, anlyl clorua, benzyl clorua, phenyl clorua, phenyl </b>
benzoat, tơ nilon-6, propyl clorua, ancol benzylic, alanin, tripeptit Gly-Gly-Val, m-crezol, số chất phản ứng được với dung
dịch NaOH lỗng, đun nóng là:


A. 8 B. 9 C. 10 D. 7


<b>29. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm anđehitfomic, axit propionic, etyl axetat, glucozơ, ancol anlylic và isobutilen, rồi </b>
hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Sau phản ứng thu được 15 gam kết tủa và dung dịch X,


đun nóng dung dịch X lại thu được kết tủa. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế


nào?


A. Tăng 7,92 gam B. Giảm 7,38 gam C. Tăng 0,5 gam D. Giảm 7,74 gam


<b>30. Hấp thụ hết 4,48 lít buta-1,3-đien (đktc) vào 250 ml dung dịch Br</b>2 1M, ở điều kiện thích hợp đến khi brom mất màu hoàn


toàn thu được hỗn hợp lỏng X (chỉ chứa dẫn xuất brom), trong đó khối lượng sản phẩm cộng 1,4 gấp 4 lần khối lượng sản
phẩm cộng 1,2. Khối lượng sản phẩm cộng 1,2 trong X là



A. 16,05g B. 12,84g C. 1,605g D. 6,42g


<b>31. Từ 100 lít dung dịch rượu etylic 40</b>0<sub> (d = 0,8 g/ml) có thể điều chế được bao nhiêu kg cao su buna. Biết hiệu suất phản ứng </sub>


cả quá trình là 75%?


A. 14,087 kg B. 15,06 kg C. 18,783 kg D. 28,174 kg


<b>32. Sự mơ tả nào sau đây khơng đúng hiện tượng hóa học:</b>


A. Cho anilin từ từ vào dung dịch HCl dư thấy anilin tan dần tạo dung dịch đồng nhất


B. Sục khí etilen vào dung dịch brom thấy dung dịch brom bị mất màu và thu được một dung dịch đồng nhất
C. Cho dung dịch axit axetic vào dung dịch natriphenolat thấy dung dịch bị vẫn đục


D. Nhúng giấy q tím vào dung dịch propylamin thấy giấy q tím hóa xanh


<b>33. Cho m gam hỗn hợp Cu, Fe, Zn tác dụng với dung dịch HNO</b>3 loãng, dư thu được dung dịch Z (giả thiết NO là sản phẩm


khử duy nhất). Cô cạn dung dịch Z thu được (m + 62) gam muối khan. Nung hỗn hợp muối khan trên đến khối lượng khơng
đổi thu được chất rắn có khối lượng là


A. (m + 8) gam. B. (m + 31) gam. C. (m + 16) gam. D. (m + 4) gam.


<b>34. Ion X</b>n+<sub> có cấu hình electron là 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>, X là ngun tố thuộc nhóm A trong bảng tuần hồn các ngun tố hố học. Số </sub>


ngun tố hóa học thỏa mãn với điều kiện của X là


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.



<b>35. Chất X có công thức phân tử C</b>xHyOz. Cho X tác dụng với NaOH thu được Y và Z. Biết Z không tác dụng được với Na và


có sơ đồ chuyển hóa sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbon trong X là


A. 40,00%. B. 55,81%. C. 48,65%. D. 54,55%.


<b>36. Hoà tan m gam Al trong dung dịch HNO</b>3 loãng, dư, thu được dung dịch X và 1,344 lít hỗn hợp Y (đktc) gồm N2 và N2O.


Tỉ khối của Y so với hiđro là 18. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,672 lít khí (đktc) làm xanh
quỳ tím ẩm. Giá trị của m là


A. 4,86. B. 6,75. C. 8,10. D. 7,02.


<b>37. Xà phịng hóa hồn tồn chất béo X trong NaOH (dư) đun nóng thu được 9,2 gam glixerol và 91,2 gam một muối natri của </b>
axit béo. Tên của X là


A. tristearin. B. triolein. C. tripanmitin. D. trilinolein.


<b>38. Cho 16,4 gam hỗn hợp các kim loại Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H</b>2SO4 lỗng nóng (trong điều kiện khơng có


khơng khí), thu được dung dịch X và 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH (trong điều kiện


có khơng khí) được m gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là


A. 31,7. B. 19,3. C. 21,0. D. 17,6.


<b>39. Cho Fe</b>3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Hãy cho biết trong các hóa chất sau: KMnO4, Cl2, NaOH,



CuSO4, Cu, KNO3, KI, dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất?


A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.


<b>40. Oxi hố hồn tồn 11,2 lít SO</b>2 (đktc) bằng khơng khí ở nhiệt độ cao, có chất xúc tác. Hoà tan toàn bộ sản phẩm vào 210


gam dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch X. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ % về khối lượng của H2SO4 trong


dung dịch X là:


A. 16%. B. 24%. C. 28%. D. 32%.


<b>41. Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ X, Y mạch hở có cùng chức hố học. Khi đốt cháy hoàn toàn 21,8 gam hỗn hợp E thu </b>
được 24,64 lít CO2 (đktc) và 19,8 gam H2O. Mặt khác, cho 21,8 gam E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 12 gam


ancol đơn chức và m gam hỗn hợp muối của hai axit hữu cơ đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Giá trị của m là


A. 17,8. B. 18,8. C. 15,8. D. 21,8.


<b>42. Một hỗn hợp gồm Al</b>2(SO4)3 và K2SO4, trong đó số nguyên tử oxi chiếm 20/31 tổng số ngun tử có trong hỗn hợp. Hồ tan


hỗn hợp trên vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, hỏi khối lượng kết tủa thu được gấp bao nhiêu lần khối lượng


hỗn hợp ban đầu?


A. 1,588 lần. B. 1,788 lần. C. 1,688 lần. D. 1,488 lần.


<b>43. Cho các nhận xét sau: (1) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.</b>


(2) Tơ nilon-6,6; tơ capron; tơ nitron; tơ enang đều điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.


(3) Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.


(4) Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) tạo thành m-đinitrobenzen.


(5) Anilin phản ứng với nước brom tạo thành p-bromanilin. Số nhận xét đúng là:


A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.


<b>44. X là hỗn hợp hai anđehit đơn chức mạch hở. 0,04 mol X có khối lượng 1,98 gam tham gia phản ứng hết với dung dịch </b>
AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. m gam X kết hợp vừa đủ với 0,35 gam H2. Giá trị của m là:


A. 8,66 gam B. 5,94 gam. C. 6,93 gam. D. 4,95 gam.


<b>45. Cho sơ đồ phản ứng: Ca(OH)</b>2 + H3PO4 (dư)  X + H2O. X là


A. Ca3(PO4)2. B. CaHPO4 C. Ca(H2PO4)2 D. Ca3(PO4)2 và CaHPO4.


<b>46. Hỗn hợp X gồm một ankan và một anken. Cho 11,2 lít hỗn hợp X làm mất màu vừa hết 500 ml dung dịch Br</b>2 0,4M. Mặt


khác, đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít hỗn hợp X thu được 13,44 lít CO2 (thể tích các khí đo ở đktc). Cơng thức phân tử của X, Y là


A. C2H6 và C3H6. B. C2H6 và C2H4. C. CH4 và C4H8. D. C3H8 và C3H6.


<b>47. Khi cho hỗn hợp Al và K vào nước thấy hỗn hợp tan hết, chứng tỏ</b>


A. nước dư. B. Al tan hoàn toàn trong nước. C. nước dư và nAl > nK. D. nước dư và nK  nAl.


<b>48. Cho 9,2 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở tác dụng với Na (dư) sinh ra 2,24 lít H</b>2 (đktc). Mặt khác oxi hóa


hồn tồn hỗn hợp hai ancol này bằng CuO nung nóng, sản phẩm thu được cho phản ứng với lượng dư AgNO3 trong NH3, thu



được 64,8 gam Ag kim loại. Khối lượng của ancol có khối lượng mol nhỏ hơn là:


A. 3,2 gam. B. 4,6 gam. C. 6 gam. D. 3 gam.


<b>49. X có cơng thức ngun là (CH)</b>n. Khi đốt cháy 1 mol X được không quá 5 mol CO2. Biết X phản ứng với dung dịch AgNO3


trong NH3. Số chất X thỏa mãn tính chất trên là:


A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.


<b>50. Cho dung dịch các chất sau: Br</b>2, NaOH, NaHCO3, CH3COOH. Số dung dịch phản ứng với được với phenol là:


</div>

<!--links-->

×