Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

tuan 13.nghe san xuat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.81 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: </b>
<i>(Thời gian thực hiện : 4 tuần</i>


<i><b>Tuần 13:Tên chủ đề nhánh2: NGHỀ SẢN XUẤT</b></i>


<i> (Thời gian thực hiện : Từ ngày </i>
<i>20/11</i>


<b> TỔ CHỨC CÁC</b>


Đ


Ó


<b>N</b>


<b> T</b>


<b>R</b>


<b>Ẻ</b>


<b> </b>


<b> T</b>


<b>H</b>


<b>Ể</b>


<b> D</b>



<b>Ụ</b>


<b>C</b>


<b> S</b>


<b>Á</b>


<b>N</b>


<b>G</b> <b><sub>NƠI DUNG HOẠT</sub></b>


<b>ĐỘNG</b>


<b>MỤC ĐÍCH- U CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>* Đón trẻ:</b>


- Đưa trẻ vào nề nếp nhắc
nhở trẻ cất đồ rồi khoanh
tay chào cô, chào bố mẹ.
- Trao đổi với phụ huynh
những thông tin cần về trẻ


- Trò chuyện về chủ đề
- Tổ chức chơi tự do hoặc
ở góc.


<b>* TD sáng:</b>



<b>*Điểm danh</b>


- Trẻ đến lớp ngoan, có nề
nếp.


- Trẻ thích đi học


- Cơ nên biết tình hình sức
khỏe và học tập của trẻ
- Trẻ hiểu và biết thêm
nhưng thông tin về chủ đề


- Trẻ biết tập các động tác
TD theo cô.


- Biết phối hợp các động
tác TD với nhau.


- Trẻ có thói quen tập thể
dục buổi sáng


- Trẻ hít thở khơng khí
trong lành buổi sáng


- Phát hiện trẻ nghỉ học để
báo ăn.


- Trẻ bết sự vắng mặt có
mặt của bạn



-Phịng nhóm
sạch sẽ, thoáng
mát


- Tranh ảnh về
chủ đề


- Đồ dùng, đồ
chơi


- Sân tập sạch sẽ
- Băng đài


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Số tuần thực hiện : 1 tuần.
<i>đến ngày 01/12/2017)</i>
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>* Đón trẻ:</b>


- Giáo viên vui vẻ đón trẻ vào lớp. Nhắc
trẻ biết cất đồ dùng gọn gàng. Khoanh tay
chào cô, chào bố mẹ rồi vào lớp.


- Giáo viên trao đổi cùng phụ huynh những
vấn đề có liên quan đến trẻ.


- Cung cấp cho trẻ những thông tin về chủ


đề như: xem tranh ảnh, trò chuyện.


+ GT tên chủ đề mới


+ Trò chuyện với trẻ về nghề sản xuất
- Tổ chức cho trẻ chơi tự do, theo ý thích.
<b>* TD sáng:. </b>


+ Hô hấp: Gà gáy


+ Tay vai: Đưa tay ra trước, lên cao
+ Chân: Ngồi xổm, đứng lên liên tục
+ Bụng: Đứng xoay người sang hai bên
+ Bật liên tục tại chỗ.


- Tập với bài “Trường chúng cháu là
trường Mầm non”


<b>*Điểm danh:</b>


- Giáo viên gọi tên trẻ theo sổ theo dõi trẻ,
goi đến tên bạn nào bạn đó dứng dậy
khoanh tay dạ cô.


- Nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày
+ Bé ngoan:


+ Bé sạch:
+ Bé chăm:



- Cho 3 tổ trưởng đi kiểm tra vệ sinh
- Dự báo thời tiết


- Chào cô giáo, bố mẹ, các bạn.




-- Trả lời theo ý hiểu.
- Trẻ chơi.


- Ra sân, xếp hàng.


- Trẻ tập.


- Trẻ khoanh tay dạ cô


- Nhắc lại các tiêu chuẩn bé ngoan
- 3 tổ trưởng kiểm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>H</b>


<b>O</b>


<b>Ạ</b>


<b>T</b>


<b> Đ</b>



<b>Ộ</b>


<b>N</b>


<b>G</b>


<b> G</b>


<b>Ĩ</b>


<b>C</b> <b><sub>NƠI DUNG HOẠT</sub></b>


<b>ĐỘNG</b>


<b>MỤC ĐÍCH- U CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>Góc đóng vai</b>


- Gia đình,, bán hàng , bác
sĩ , chú cơng an


<b>Góc xây dựng, lắp ráp: </b>
- Xây dựng trường MN,
xếp hình danh trại


<b>Góc tạo hình: </b>


- tơ mầu, cắt, xé, dán dụng
cụ một số nghề , cắt dan


ngôi sao vẽ cô giáo , chú
bô đội ,


<b> Góc sách truyện:</b>


-Làm sách tranh liên quan
đến chủ đề .


<b>Góc đóng vai:</b>


- Trẻ biết chơi theo nhóm và
biết phối hợp hành động chơi
trong nhóm một cách nhẹ
nhàng


- Biết thể hiện vai chơi.


- Biết phù hợp với vai chơi,
giao tiếp tốt.


<b>Góc xây dựng, lắp ráp:</b>


- Trẻ biết sử dụng vật liệu xây
dựng lắp ghép đúng bố cục
hình.


<b>Góc Tạo hình:</b>


- Trẻ biết vẽ, tơ màu về tranh



<b>Góc sách truyện:</b>
- Trẻ biết xem sách.


- Biết kể chuyện theo tranh


<b>Góc khám phá khoa học:</b>
- Biết cách chăm sóc cây, tưới
cây, đong cát và nước


<b>Góc âm nhạc:</b>


-Trẻ biểu diễn các bài hát theo
chủ đề .


- Trang phục ,
đồ dùng, đồ
chơi phù hợp.


- Đồ chơi lắp
ghép, đồ chơi
lắp ghép hàng
rào, cây xanh


- Bút màu,
kéo, hồ dán.


- Sách,


truyện, báo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>. Ổn định tổ chức (Thoả thuận chơi)</b></i>
- Hát :"Lớn lên cháu lái máy cày "
- Cơ và các con vừa hát bài gì?
- Bài hát nói về gì?


-Nghề sản xuất gồm những nghề gì ?


Trị chuyện về chủ đề, cơ nhắc lại chủ đề khám
phá


- Cơ đã chuẩn bị rất nhiều góc chơi cho các con.
- Hỏi trẻ: Lớp mình gồm có những góc chơi nào?
- Cơ giới thiệu góc chơi:


<b>- Góc phân vai:- Gia đình –bán hàng , bác sĩ , chú</b>
cơng an .


<b>,- Góc xây dựng :- Xây trường học , xếp hình</b>
doanh trại


<i><b>- Góc tạo hình: Tơ màu, cắt, xé, dán về các nghề </b></i>
<b>- Góc học tập:- Xem truyện tranh, kể chuyện theo</b>
tranh liên quan đến chủ đề


<b>- Góc KPKH: : Chăm sóc cây, lau lá, tưới cây. </b>
- Ai chơi ở góc phân vai (sách, xây dựng, học tập)
- Hôm nay con định chơi ở góc gì?


- Bạn nào muốn chơi ở góc xây dựng thì về góc


XD


- Bây giờ ai chơi ở góc nào thì nhẹ nhàng về góc
đó.


- Cho trẻ nhận góc chơi


- Cơ dặn dị trẻ trong khi chơi các con phải đồn
kết khơng tranh giành đồ chơi của bạn, chơi xong
các con phải cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy
định.


<i><b>b. Q trình chơi:</b></i>


- Cơ giúp trẻ thoả thuận vai chơi ở các góc.


- Cơ bao qt trẻ chơi, nắm bắt khả năng chơi của
trẻ.


- Góc nào cịn lúng túng. Cơ chơi cùng trẻ, giúp
trẻ.


+ Thao tác sử dụng đồ dùng đồ chơi
+ Thể hiện vai chơi


+ Giải quyết mâu thuẫn khi chơi.


- Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi ở các
góc, bổ xung sắp xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ
- Giúp trẻ liên kết các góc chơi, vai chơi



.


<i><b>c. Kết thúc:</b></i>


- Hát


- Trường Mầm non
- Trường Mầm non
- Cô giáo các bạn
- Trả lời theo ý hiểu.
- Chú ý nghe cơ
- Trả lời.


- Góc phân vai


- Trẻ về góc chơi


- Trẻ chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Cô nhận xét ngay trong q trình trẻ chơi


<b>TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>H</b>


<b>O</b>


<b>Ạ</b>



<b>T</b>


<b> Đ</b>


<b>Ộ</b>


<b>N</b>


<b>G</b>


<b> N</b>


<b>G</b>


<b>O</b>


<b>À</b>


<b>I </b>


<b>T</b>


<b>R</b>


<b>Ờ</b>


<b>I</b> <b><sub>NƠI DUNG HOẠT ĐỘNG</sub></b> <b><sub>MỤC ĐÍCH- U</sub></b>


<b>CẦU</b>



<b>CHUẨN BỊ</b>
<b>*Hoạt động có chủ đích:</b>


- Quan sát thời tiết , lắng
nghe các âm thanh khác nhau
ở sân chơi .


-nghe kể chuyện ,đọc thơ
liên quan đến chủ đề ,


<b>*Trị chơi:</b>


-truyền bóng, ô tô và chim
sẻ ...


-Tcvđ;mèo đuổi chuột


<b>*Chơi Tự do:</b>


Chơi với đồ chơi thiết bị
ngoài trời. Vẽ tự do trên sân,
xếp hột hạt nhặt lá cây.


- Trẻ biết qs thời tiết ,
biết đặc điểm thời tiết
- Giáo dục trẻ yêu quý
các nghề


-trẻ nghe cô kể chuyện
liên quan đền chủ đề .



- Trẻ chơi thành thạo các
trò chơi. Trẻ chơi hứng
thú và có nề nếp.


- Trẻ biết những đồ chơi
của khu vực


- Trẻ chơi thoải mái và
chơi với những trị chơi
trẻ thích.


+ Giáo dục trẻ chơi an
tồn, khơng xơ đẩy nhau


- Địa điểm
quan sát


- Trang phục
phù hợp


- Các trị chơi.
- Trẻ chơi đồn
kết, kỉ luật
trong khi chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>*Hoạt động có chủ đích</b>


- GV cho trẻ xếp hàng ra ngoài trời, cho trẻ đi
dạo quan sát thời tiết và lắng nghe âm thanh


khác nhau ở sân chơi


- Hôm nay các con thấy thời tiết như thế nào .
- Các con nghe thấy âm thanh gì .


- Nghe cơ kể chuyện về các nghề


- Cho trẻ quan sát công việc của một số nghề


<b>* Trị chơi:</b>


- Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật
chơi.


- Tổ chức cho trẻ chơi.


- Cô quan sát động viên trẻ chơi.
- Cơ giới thiệu với trẻ về trị chơi.
- Cơ giới thiệu cách chơi


- Tổ chức cho trẻ chơi.
<b>* Chơi Tự do:</b>


- Cô giới thiệu với trẻ một số đồ chơi ngồi
trời như: xích đu, cầu trượt, đu quay...


- Cho trẻ chọn trị chơi mà trẻ thích, tổ chức
cho trẻ chơi.


- Cơ quan sát, động viên khích lệ trẻ chơi.



- Cô quan sát, chơi cùng trẻ.


( Nhắc nhở trẻ đồn kết trong khi chơi khơng
tranh dành đồ chơi.)


- Xếp hàng đi dạo


-Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ tham gia các trị chơi một
cách nhiệt tình


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>NƠI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH- U</b>


<b>CẦU</b>


<b>CHUẨN BỊ</b>


<b>*Ăn trưa</b>


-Trẻ ăn hết xuất của
mình


-Trẻ biết mời cô, các bạn
ăn



-Biết cất ghế sau khi ăn
xong


-Biết giữ gìn vệ sinh khi
ăn


-Bát, thìa đĩa
đựng cơm rơi


-Khăn ăn cho
trẻ


-Bàn ăn cho trẻ


<b>*Ngủ trưa</b>


Trẻ có thói quen ngủ trưa
-Trẻ ngủ sâu giấc


-Đảm bảo cho trẻ có giấc
ngủ ngon.


-Phịng ngủ thống mát
về mùa hè ấm áp về mùa
đơng.


-Trẻ có ý thức ngủ trưa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

*Trước khi ăn:



- Cho trẻ vệ sinh cá nhân, ngồi vào bàn ăn trưa.
- Cô giới thiệu các món ăn cho trẻ giáo dục trẻ ăn
trật tự ăn hét xuất ăn của mình.


- Cơ mời trẻ ăn cơm.
* Trong khi ăn:


-Nhắc trẻ ăn từ tốn giữ lịch sự trong khi ăn.
- Biết giữ gìn vệ sinh trong khi ăn.


* Sau khi ăn:


- Nhắc trẻ đi uống nước, lau miệng, đi vệ sinh.
- Nhắc trẻ kê bàn ghế gọn gàng


- Trẻ ăn hết xuất
-trẻ ăn không rơi vãi


-trẻ mời cô và các bạn ăn
cơm


-Trước khi ngủ:


Cô nhắc trẻ đi vệ sinh
-Cô cho trẻ vào chỗ nằm .
*Trong khi ngủ


- Cô cho trẻ đọc bài thơ “đi ngủ ”
- Cô sửa tư thế ngủ cho trẻ



- Cô bao quát trẻ ngủ
*Sau khi ngủ:


- Trẻ dậy vận động nhẹ nhàng sau dó ngồi vào
bàn ăn quà chiều.


-Trẻ thực hiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>C</b>


<b>h</b>


<b>oi</b>


<b> h</b>


<b>oạ</b>


<b>t </b>


<b>độ</b>


<b>n</b>


<b>g </b>


<b>th</b>



<b>eo</b>


<b> ý</b>


<b> t</b>


<b>h</b>


<b>íc</b>


<b>h</b>


<b>- </b>


<b>tr</b>


<b>ả </b>


<b>tr</b>


<b>ẻ</b> <b><sub>NƠI DUNG HOẠT ĐỘNG</sub></b> <b><sub>MỤC ĐÍCH- U</sub></b>


<b>CẦU</b>


<b>CHUẨN BỊ</b>
- Vệ sinh ăn chiều.


- Chơi hoạt động theo ý thích ở
các góc .



- Ơn lại các bài thơ, bài hát đồng
dao về chủ đề.


- Biểu diễn văn nghệ, nêu gương
cuối ngày, cuối tuần.


- Trẻ ăn hết suất,
không nói chuyện
trong khi ăn.


- Biết chơi các trò
chơi


- Trẻ nhớ lại kiến
thức đá học, giúp trẻ
nhớ lâu.


- Thuộc các bài hát
- Trẻ bíêt tiêu chuẩn
cắm cờ.


- Phát huy tính tự
giác, tích cực của
trẻ.


- Bát, thìa, quà
chiều.


- đồ dung đồ
chơi



- Thơ, các bài
đồng dao ca dao
trong chủ đề.
- Cờ, bảng bé
ngoan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Cô giới thiệu món ăn
- Cơ nhắc trẻ ăn hết xuất


- Trẻ về góc và chơi theo ý thích .


- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi và luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi


- Nhận xét trẻ chơi


- Cô gợi ý trẻ nhắc lại các bài thơ, đồng dao, ca
dao đã học trong chủ đề.


- Cho trẻ ôn lại các bài thơ, đồng dao ca dao.
- Cô quan sát, động viên khích lệ trẻ đọc.


-Cơ cho trẻ hát biểu diễn văn nghệ theo chủ đề .
- Hỏi trẻ tiêu chuẩn cắm cờ.


- Cô nhận xét chung.
- Cho trẻ cắm cờ.


- Trẻ ăn.


- Trẻ nhắc lại.
- Trẻ chơi


- Trẻ đọc.


- Trẻ biểu diễn văn nghệ.
- Trẻ nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i> Thứ 2 ngày 23 tháng 11 năm 2017</i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục </b>


<b>VĐCB: Đi trên ghế băng có mang vật trên tay, Bật qua vật cản</b>
<b> TCVĐ: Thi hái quả</b>


Hoạt động bổ trợ: Thơ: bé làm bao nhiêu nghề
<b>I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>


1/ Kiến thức:


- Trẻ biết đi trên ghế băng và có mang vật trên tay.


- Trẻ tập được các động tác trong bài tập phát triển chung
- Trẻ biết chơi trò chơi thành thạo


2/ Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng luyện tập và phối hợp các động tác cho trẻ.
- Rèn kỹ năng đi trên ghế băng cho trẻ


- Rèn kỹ năng định hướng trong không gian cho trẻ.


3/ Giáo dục thái độ:


- Giáo dục trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động. Trẻ biết lắng nghe và chú ý
nghe cơ nói


- Trẻ có tinh thần tập thể và thường xuyên luyện tập thể dục
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:


- Cô: + xắc xô, nhạc bài hát “Cô giáo”, cô và mẹ
+ bóng 2 quả


2. Địa điểm tổ chức: Ngồi sân trường.
<b>III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


- Cho trẻ xếp thành 2 hàng. Sửa sang quần áo cho
trẻ và kiểm tra sức khoẻ của trẻ.


- Cô cho trẻ hát bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày”


<b>-trẻ xếp hàng </b>
-trẻ hát


<b>2. giới thiệu bài</b>



- Bài thơ nói về điều gì?


+ Máy cày là dụng cụ của nghề gì?


- Các con có biết các nơng dân làm những cơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

các bác làm những cơng việc gì không?
- Cô giới thiệu bài


<b>3.Hướng dẫn</b>


<b>(*). Hoạt động 1: Khởi động: </b>


- Khởi động: Cơ cho trẻ đi thành vịn trịn kết hợp
các kiểu


đi: Kiễng chân, kiễng gót, đi khom, đi bằng mép
bàn chân...kết hợp với nhạc bài hát “Lớn lên cháu
lái máy cày”


<b>(*). Hoạt động 2: Trọng động</b>
<b>(*) Bài tập phát triển chung:</b>


cô cho trẻ xếp thành ba hàng và tập bài tập phát
triển chung:


<i>- Tay - Vai: Luân phiên từng tay đưa lên cao</i>
TTCB: đứng thẳng, Hai chân rộng bằng vai,
N1: Tay phải giơ lên



N2: Giơ tiếp tay trái lên cao
N3: đưa hai tay sang ngang
N4 : Hạ hai tay xuống


<i>- Động tác lưng - bụng: Đứng nghiêng người sang</i>
<i>2 bên</i>


N1: Bước chân trái sang bên 1 bước, 2 tay đưa cao
lòng bàn tay hướng vào nhau


N2: Nghiêng người sang bên trái
N3: Như N1,N4 Về TTCB


<i>Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục</i>
N1: Đưa 2 tay ra ngang


N2: Ngồi thẳng 2 tay đưa ra trước lòng bàn tay sấp
N3: Như n1, N4 về TTCB.


- Động tác chân: TTCB đứng thẳng 2 tay thả xuôi
TH: N1: Tay chống hông bước chân trái ra trước,
chân sau thẳng


N2: Khuỵu chân trái, chân phải thẳng, tay đưa
ngang


N3: Như N1, N4 về TTCB, N 5, 6, 7, 8 Đổi chân
<i>- Bật: Bật chân trước chân sau.</i>


<b>(*) Vận động cơ bản</b>



- Cho trẻ đứng thành hai hàng đối diện nhau, cách
nhau -khoảng 3,5m


- Cô làm mẫu cho trẻ quan sát


+ Cơ làm mẫu lần 1: Hồn chỉnh động tác .


+ Cô làm mẫu lần 2: Phân tích động tác kỹ thuật:
TTCB: Khi nghe hiệu lệnh một tiếng xắc xô. Cô đi


-trẻ khởi động


-trẻ tập theo cô


-2 lần -8 nhịp


-2 lần -8 nhịp


-2 lần -8 nhịp


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

đến
trước ghế


TH: Khi có hiệu lệnh 2 tiếng xắc xơ cơ bước lên
ghế và đi, khi đi mắt nhìn thẳng đầu khơng cúi, 1
tay mang v ật 1 tay chống hông, đi nhẹ nhàng khéo
léo đi hết ghế thì xuống bỏ vật cầm vào rổ.


- Cô cho 1 trẻ lên thực hiện mẫu: (Cô quan sát sửa


sai cho trẻ). Cô quan sát trẻ.


- Trẻ thực hiện: Cho trẻ lần lượt lên thực hiện
- Cô hỏi trẻ lại tên vận động cơ bản và cho trẻ nhắc
lại


<b> (*)Trò chơi vận động: Thi hái quả</b>
<b>- Cơ giơi thiệu trị chơi</b>


- Cơ giới thiệu cách ch ơi mà trẻ biết.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi


- Nhận xét tuyên dương trẻ


- Cho trẻ đọc thơ: bé làm bao nhiêu nghề.
<b>d. Hoạt động 4: Hồi tĩnh</b>


- Cơ cho trẻ đứng tại chổ hít thở nhẹ nhàng


-1-2 trẻ lên thực hiện mẫu
-trẻ thực hiện


-Trẻ thực hiện


-Trẻ thực hiện


<b>4.Củng cố.</b>


<b>- Cô hỏi trẻ lại tên vận động, trò chơi vận động.</b> <b><sub>-Trẻ trả lời </sub></b>
<b>5.Kết thúc</b>



<b>-cô giáo dục trẻ ,tuyên dương trẻ</b>


<b> Thứ 3 ngày 28 tháng 11 năm 2017</b>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI.</b>


<b> Làm quen với chữ cái i, t, c</b>


Hoạt động bổ trợ:. Trị chơi: Tìm chữ cịn thiếu theo quy luật theo hình thức phát
âm


<b>I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>
1/ Kiến thức:


- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chính xác các chữ cái i, t, c


- Trẻ nhận ra các chữ cái i, t, c trong tiếng. Từ trọn vẹn về nghề nghiệp.Phát âm
chính xác các chữ cái thơng qua trị chơi.


2/ Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng so sánh sự giống nhau và khác nhau của 3 chữ cái i, t, c
- Rèn kỹ phát âm chính xác chữ cái i,t,ccho trẻ.


- Rèn các kỹ năng chơi các trò chơi cho trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Trẻ có ý thức nề nếp trong học tập.
<b>II – CHUẨN BỊ</b>


1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:



- Đồ dùng của cô: + Que chỉ. Ti vi, đầu đĩa, tranh gặt lúa, cái liềm. Thẻ chữ i, t, c
+ Nội dung bài thơ hạt gạo làng ta, bút. Vòng thể dục, bảng gài.
- Đồ dùng của trẻ: + Mỗi trẻ một rổ đồ dùng có chữ cái i, t, c


2. Địa điểm tổ chức: Trong lớp học
<b>III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: </b>


- Cho trẻ ngồi ghế theo hình chữ U


- Cho trẻ chơi trò chơi: “Trời tối – trời sáng”.


-trẻ thực hiện


<b>2.giới thiệu bài: </b>


- Cô treo 2 tranh vẽ: Gặt lúa, cái liềm


+ Hỏi trẻ hình ảnh dưới tranh ? Cho cả lớp đọc từ
dưới tranh vẽ


+ đây là công việc và dụng cụ của nghề nào ?
- Cho trẻ chơi trò chơi: Nhảy tiếp sức lên thi ghép
chữ cái rời giống từ dưới tranh. Cơ chia trẻ thành 2
đội. Trên bảng cơ có 2 bức tranh. Cơ có vịng thể
dục trẻ bật vào vòng lên lấy chữ cái ghép xong


chạy về cuối hàng đứng, bạn tiếp theo nhảy lên
ghép chữ.


Đội nào hết chữ cái trước thì đội đó sẽ thắng.
- Trẻ ghép xong cô kiểm tra 2 đội sau đó cho trẻ
đọc từ dưới tranh


- Cho trẻ lên tìm chữ cái đã học trong từ gặt lúa và
cái liềm


- Cơ giới thiệu bài: Trong đây có nhiều chữ cái
chúng mình chưa được học. Nhưng giờ học hơm
nay cơ sẽ cho lớp mình làm quen với 3 chữ. Đó là
chữ i, t, c


-trẻ quan sát
-trẻ thực hiện


-trẻ thực hiện


-trẻ lắng nghe


<b>3. . Hướng dẫn</b>


<b>(*) Hoạt động 1 : Làm quen với chữ cái i, t, c</b>
<b>(+) Làm quen với chữ i</b>


<b>- Cô giới thiệu chữ i in thường. Cô giơ thẻ chữ i </b>
cho trẻ quan sát



<b>- Cô giới thiệu và phát âm chữ i (Cô phát âm chậm </b>
cho trẻ nghe và quan sát)


- Cơ nói cách phát âm:


- Cô phát âm mẫu 3 lần (Cô phát âm chậm cho trẻ
nghe và quan sát)


- Cho tổ - nhóm - cá nhân phát âm (Cơ quan sát
lắng nghe và sửa sai cho trẻ)


- Cô cho trẻ nhận xét cấu tạo chữ i: Bạn nào nhận
<b>xét về cấu tạo của chữ i ?</b>


-trẻ quan sát


-trẻ phát âm


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Cô giới thiệu chữ i gồm 1 nét thẳng đứng và 1
dấu chấm trên đầu


<b>- Cô cho 1vài trẻ nhắc lại cấu tạo của chữ i.</b>


<i><b>- Cô giới thiệu chữ I in hoa và chữ iviết thường và </b></i>
chữ iin thương. 3 chữ này đều gống nhau về cách
phát âm, khác nhau về cách viết.


<b>(+) Làm quen với chữ t</b>


<b>- Cơ giới thiệu chữ c: Cịn đây là chữ t, phát âm là </b>


<b>tờ.</b>


- Cho trẻ phát âm theo tổ nhóm cá nhân.


<b>- Cho trẻ quan sát chữ t và nêu cấu tạo của chữ t: </b>
Chữ t gồm những nét gì ?


<b>- Cơ nhắc lại cấu tạo chữ t: Chữ t có 2 nét: Gồm </b>
1 nét thẳng đứng và1 nét nằm ngang,


<b>- Cô cho 1 vài trẻ nhắc lại cấu tạo của chữ t.</b>
<b>- Cô giới thiệu chữ T in hoa, t in thường và chữ </b>
<i><b>tviết thường. 3 chữ này giống nhau về cách phát </b></i>
âm, khác nhau về cách viết.


<b>(+) Làm quen với chữ c</b>


<b>- Cô giới thiệu chữ c: Còn đây là chữ c, phát âm là </b>
<b>cờ.</b>


- Cho trẻ phát âm theo tổ nhóm cá nhân.


<b>- Cho trẻ quan sát chữ c và nêu cấu tạo của chữ c: </b>
Chữ c gồm những nét gì ?


<b>- Cơ nhắc lại cấu tạo chữ c: Chữ c gồm 1 nét cong </b>
trịn khơng khép kín


<b>- Cơ cho 1 vài trẻ nhắc lại cấu tạo của chữ c.</b>
<b>- Cô giới thiệu chữ C in hoa, c in thường và chữ </b>


<i><b>cviết thường. </b></i>


- Cho trẻ phát âm: Khi cô chỉ vào chữ cái nào thì
các con sẽ phát âm chữ cái đó.


<b>(*) Hoạt động 2: So sánh cấu tạo của chữ cái i, t,</b>
<b>c</b>


<b>- Cho trẻ chơi trò chơi: “ Chữ gì biến mất”</b>
<b>So sánh chữ I và t:</b>


Chữ i và chữ t có gì giống và khác nhau ?
+ Giống nhau: Đều có 1 nét thẳng đứng.


+ Khác nhau: Chữ i có dấu chấm trên đầu cịn chữ t
có 1 nét năm ngang


<b>So sánh chữ t và c:</b>


+ Giống nhau: Khơng có gì giống nhau


+ Khác nhau: Chữ t có 2 nét 1 nét thẳng đứng và 1
nét nằm ngang cịn chữ c có 1 nét cong trịn khồn
khép kín


<b>So sánh chữ i và c:</b>


+ Giống nhau: Khơng có gì giống nhau


+ Khác nhau: chữ c có 1 nét cong trịn khồn khép


kín cịn chữ i có 1 nét thẳng đứng và 1 đấu chấm
trên đầu


<b>(*) Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập:</b>


<b>* Trị chơi: “ Tìm chữ theo hiệu lệnh của cơ”</b>
<b>- Cách chơi: Các con chú ý lắng nghe cô phát âm </b>
sau đó tìm thẻ chữ và giơ lên đồng thời phát âm.
<b>- Cho trẻ chơi : Cô quan sát sửa sai cho trẻ.</b>
<b>* Trị chơi: Tìm chữ cịn thiếu theo quy luật </b>
<b>theo hình thức phát âm.</b>


- lần 1: Trẻ nhìn dãy chữ và phát âm


i T c i c i t c


- Trẻ nhìn và suy nghĩ xem chữ nào còn thiếu trong


-trẻ quan sát
-trẻ phát âm


-trẻ nhắc lại


-trẻ quan sát
-trẻ phát âm


-trẻ nhắc lại


-trẻ so sánh
-giống nhau : đều



có nét thẳng đứng , khác
nhau chữ i có dấu cịn chữ t
có nét gạch ngang


-trẻ so sánh


-trẻ thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Cô phát âm


i t C i C t c t c i t c


<b>*Trò chơi: “Thi xem ai nhanh”.</b>


- Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 đội, Trên bảng cơ
có bài thơ hạt gạo làng ta, nhiệm vụ của mỗi đội
lên tìm chữ cái i, t, c và gạch chân chữ cái đó. Khi
bản nhạc bắt đầu là trị chơi bát đầu khi bản nhạc
kết thức là trò chơi kết thúc. Dội nào gạch được
nhiều và đúng coi như đội đó thắng cuộc, đội nào ít
hơn sẽ phải nhay lò cò


+ Luật chơi : Mỗi 1 bạn lên chi được ghạch 1 chữ
cái..


- Cho trẻ chơi sau đó kiểm tra kết quả .NXTD
- Cơ hát cho trẻ nghe bài hát : Hạt gạo làng ta


-trẻ hát



<b>4.Củng cố, giao dục</b>
- Hỏi trẻ lại tên bài


- Củng cố giáo dục -trẻ trả lời


<b>5.Kết thúc tiết học</b>


- Cho trẻ hát và vận động “Nào chúng ta cùng tập
thể dục” và ra chơi


-trẻ thực hiện


<i> Thứ 4 ngày 29 tháng 11 năm 2017</i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ XÃ HỘI</b>


<b> Tìm hiểu nghề sản xuất</b>


Hoạt động bổ trợ: Hát múa chào mừng ngày nhà giáo việt nam
<b>I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>


1/ Kiến thức:


<b>- Trẻ nhận biết được công việc của Bác nông dân là làm việc trên cánh đồng để </b>
làm ra hạt gạo. Biết công cụ, dụng cụ và sản phẩm của cô bác nông dân


- Biết chọn và dán đúng các bước làm việc trên cánh đồng của Bác nông dân.
2/ Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng quan sát, khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ.



- Rèn trẻ biết trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, nói đủ câu, khơng nói ngọng
<b>- Biết thực hiện vận động đi trên ghế băng một cách khéo léo và nhanh nhẹn.</b>
- Phát triển cho trẻ tính nhanh nhẹn, khéo léo, biết phân tích và đếm. Phát triển
ngơn ngữ tư duy của trẻ.


3/ Giáo dục thái độ:


<b>- Giáo dục trẻ biết nhớ ơn bác nơng dân và khơng lãng phí thức ăn hằng ngày</b>
<b>II – CHUẨN BỊ</b>


1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>+Túi chứa hạt gạo.</b>


+ 4 Tranh bác nông dân làm việc trên cánh đồng (đang cày ruộng, cấy lúa,
gặt lúa và xay lúa).


+ Đĩa có nhạc bài hát cơ giáo, cơ giáo miền xi, khi tóc thầy bạc


<b>Trẻ: - 4 tranh lô tô vẽ cảnh bác nông dân làm việc trên cánh đồng làm ra hạt lúa.</b>
- Tranh vẽ sản phẩm của nghề nông: Ngô, khoai, sắn, rau, gạo, các loại quả,
heo, vịt,..…


- Ghế băng.


2. Địa điểm tổ chức: Trong lớp học
<b>III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>



<b>1. Ôn định tổ chức, gây hứng thú:</b>
-Cho trẻ ngồi chiếu theo hình chữ U


<i>- Cơ và trẻ cùng hát “ Lớn lên cháu lái máy cày”</i> -trẻ hát


<b>2.Giới thiệu bài:</b>


- Cô và các con vừa hát bài hát gì? Trong bài hát
nói đến ai?


- Các con có biết bác nơng dân làm những cơng
việc gì khơng?


- Hơm nay cơ và các con cùng tìm hiểu về công
việc của bác nông dân nhé!


-trẻ trả lời
-trẻ trả lời
-vâng ạ


<b>3.Hướng dẫn</b>


<b> Hoạt động 1: Tìm hiểu về công việc của cô bác</b>
<b>nông dân và sản phẩm của nghề </b>


- Cơ để trên bàn một túi thóc và túi gạo, cho trẻ
khám phá xem trong túi có gì?


- Cơ đố các con đây là hạt gì? Hạt thóc cịn gọi là


hạt gì?


- Phát cho mỗi trẻ một hạt thóc và yêu cầu trẻ
tách vỏ ra xem bên trong là hạt gì?


- Hạt gạo được nấu chín thành cơm cho chúng ta
ăn hằng ngày. Vậy ai đã làm nên hạt gạo cho
chúng ta ăn?


- Để làm ra hạt gạo bác nông dân phải làm thế
nào?


- Các con có muốn biết khơng? Vậy các con cùng
cơ xem tranh:


-hạt thóc ,hạt gạo


-cơ bác nông dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Bác nông dân dùng gì để cầy ruộng


<i>+ Tranh 2: Để thành cánh đồng lúa bác nơng </i>
dân phải làm gì?(cấy lúa).


- Bác nơng dân dùng gì để cấy lúa


<i>+ Tranh 3: Khi lúa đã chín vàng, các bác nơng</i>
dân phải làm gì?(gặt lúa mang về).


<i>+ Tranh 4: Có được thóc chúng ta ăn được </i>


chưa? Vì sao? Theo con phải làm sao?


<i><b>* GD: Để làm ra hạt lúa, gạo bác nông dân phải </b></i>
làm việc vất vả, cực nhọc, vì vậy các con phải
làm gì để nhớ đến cơng ơn của bác nơng dân?
Đúng rồi, các con phải kính trọng bác nông dân,
khi ăn các con phải ăn hết suất, không bỏ thức ăn
thừa.


- Các con thấy các bác nơng dân có vất vả khơng?
- Ngồi lúa gạo ra, các con còn biết những sản
phẩm nào do bác nông dân làm ra nữa không?
<i><b>*Hoạt động 2: Giới thiệu thêm cho trẻ:</b></i>


- Ngồi lúa, gạo bác nơng dân cịn trồng cây gì,
ni con gì?


- Cơ chốt lại: Bác nơng dân cịn trồng khoai, ngơ,
rau, củ, quả,….(cho trẻ xem tranh).


<b>*Hoạt động 3:TRÒ CHƠI</b>
<i><b>* Lấy theo yêu cầu:</b></i>


- Cô yêu cầu trẻ lấy cho cô sản phẩm của nghề
nông để trước mặt. Cô đi kiểm tra xem trẻ giơ có
đúng khơng?


- Bạn nào lấy sai cơ gợi ý cho trẻ lấy lại.
<b>* Ghép tranh: </b>



- Cho trẻ chia lớp thành 3 nhóm:


<i>- Luật chơi: Mỗi trẻ chỉ được ghép một tranh và </i>
phải vượt qua chướng ngại vật là cái ghế.


<i>- Cách chơi: Mỗi bạn của hai đội thay phiên nhau</i>
lên ghép thành một quá trình làm ra hạt gạo.
+ Khi trẻ ghép tranh phải vượt qua chướng ngại
vật là trèo qua con núi là cái ghế băng.


+ Khi trẻ lên ghép xong, không cần vượt qua núi.
+ Cô dán sẵn giấy a3 trên bảng và để sẵn mũi tên,
nhiệm


vụ của trẻ là lấy tranh dán vào giấy a3 để ghép


-trẻ trả lời
-trẻ trả lời


-có ạ


-trẻ thực hiện


-trẻ thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

thành quá trình làm ra hạt gạo của bác nông dân.
- Trẻ dán xong cô cùng trẻ kiểm tra xem đội nào
ghép đúng và cho trẻ nhắc lại các bước làm ra hạt
gạo của bác nông dân.



- Đọc thơ: Hạt gạo làng ta.
<i><b>4.Kết thúc</b></i>


- Hỏi trẻ lại tên bài học
<i>- Nhận xét tuyên dương trẻ</i>


-trẻ trả lời
<b>5. nhận xét tuyên dương </b>


<b>-cô động viên trẻ</b> -trẻ vỗ tay


Thứ 5 ngày 30 tháng 11 năm 2017
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng, </b>


nhận biết số 7.


<b>Hoạt động bổ trợ: Bài hát: “ Cháu yêu cô chú công nhân”</b>


Trị chơi: “ Bé thơng minh” “ Đội nào nhanh”
I.Mục đích- yêu cầu:


1. Kiến thức:


- Trẻ biết đếm đến 7


- Trẻ nhận biết được các nhóm có 7 đối tượng.
- Trẻ nhận biết được số 7.


2. Kĩ năng:



- Rèn kĩ năng so sánh, tạo sự bằng nhau bằng cách thêm bớt đối tượng.
- Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.


3. Giáo dục:


Trẻ yêu quý, tôn trọng những người lao động và công việc của họ, hiểu được nghề
nào cũng đáng quý và đáng trân trọng.


II. Chuẩn bị:


1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ.


- Mỗi trẻ: 7 hình cơ thợ may, 7 chiếc thước đo, các số từ 1 đến 6, 2 chữ số 7.
- Đồ dùng của cô giống của trẻ nhưng kích thước lớn hơn.


- Đồ dùng có số lượng 7 đặt xung quanh lớp.
- Ti vi, máy tính.


- Bài giảng trình chiếu.
2. Địa điểm:


Tổ chức tại lớp học.
III. Tổ chức hoạt động:
<b>1.Ổn định tổ chức lớp</b>


Các con nhìn xem hơm nay lớp chúng mình có điều gì khác
lạ khơng?


Ngồi điều đó ra các con cịn nhận thấy gì nữa?



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Con có biết ai là người tạo ra những chiếc quần áo này
không?


Sau này các con ước mơ làm nghề gì?


Các con ạ, trong xã hội có rất nhiều ngành nghề khác nhau,
có những ngành nghề địi hỏi con người có sự dũng cảm
như nghề cơng an, bộ đội…, có ngành nghề mang tính chất
thầm lặng như cơng việc của các bác lao công, nhưng dù là
nghề nào cũng đều đáng quý và đáng trân trọng.


Cho trẻ hát bài hát: “ Cháu yêu cô chú công nhân” rồi về tổ
ngồi.


<b>2. Giới thiệu bài.</b>


Đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng,
nhận biết số 7.


<b>3.Hướng dẫn.</b>


<b>2.1.Ôn đếm và nhận biết số lượng trong phạm vi 6.</b>
Các con có biết để tạo ra những bộ quàn áo đẹp cho chúng
ta mặc hôm nay bác thợ may phải làm những gì khơng?
- Dụng cụ các cô bác thợ may hay dùng là những dụng cụ
nào?


Các con hãy chú ý lên màn hình và đếm cho cơ xem có bao
nhiêu chiếc máy khâu? Lựa chọn thẻ số mấy?



(Cho trẻ đếm số lượng: kéo và thước kẻ rồi chọn thẻ số
tương ứng).


Cho trẻ quan sát lên màn hình và hỏi trẻ:


- Theo các con cơ gái trên màn hình làm nghề gì?


u cầu của cơ ca sĩ này với chúng mình là hãy cùng: quan
sát xem là cơ đưa ra thẻ số mấy rồi:


+ Thẻ số 5: Vỗ tay 5 tiếng để chào đón cơ.


+ Thẻ số 4: Dậm chân phải 4 lần để chuần bị cùng cơ học
nhảy.


<b>2.2.Đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng, nhận </b>
<b>biết sơ 7.</b>


Cơ thấy chúng mình vừa làm ca sĩ rất giỏi, cơ có mời các
cô bác thợ may đến, may quần áo cho lớp mình đi biểu
diễn, các con hãy cùng đếm xem có bao nhiêu bác thợ may
nhé.


- Cho trẻ xếp tất cả hình bác thợ may thành hàng ngang lần
lượt từ trái qua phải.


Muốn đo được quần áo bác thợ may phải dùng đến dụng cụ
nào?


- Các con hãy lấy 6 thước đo ra, và xếp dưới mỗi bác thợ


một thước đo. Cho trẻ đếm và đặt thẻ số 6.


Đã đủ mỗi bác thợ một thước đo chưa? Con có nhận xét gì


treo xung quanh lớp.
Công nhân, bộ đội,
công an.


Cô bác thợ may.
Trẻ kể


Trẻ lắng nghe.
Trẻ hát


Cắt, đo, may.
Máy khâu, kéo,
thước kẻ.


1-2-3-4-5-6 tất cả là
6 máy khâu.


Ca sĩ


Trẻ vỗ tay 5 tiếng
Trẻ dậm chân 5 lần.


Trẻ xếp hình bác thợ
may.


Thước đo ạ.



Khơng bằng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

về nhóm bác thợ may và nhóm thước đo?
+ Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy?
+ Nhóm nào ít hơn? Ít hơn là mấy?


- Để cho số thước đo bằng số bác thợ may thì chúng ta phải
làm như thể nào?


- Cả lớp hãy cùng lấy thêm 1 chiếc thước đo nữa( Trẻ lấy
thước đo xếp dưới hình bác thợ may còn lại)


Vậy bây giờ số thước đo và số bác thợ may như thế nào?
Cùng bằng mấy? Cho trẻ đếm lại cả 2 nhóm.và hỏi trẻ bây
giờ có đặt số 6 được khơng?vì sao? Vây phải đặt số mấy?
<b>Cơ nhấn mạnh 6 thêm 1 là 7 vì vậy phải đặt số 7.</b>


( Con nào biết số 7 rồi?


Cô cho trẻ quan sát thẻ số 7 trên màn hình và nói để chỉ số
lượng 7 thứ đồ dùng, 7 thứ đồ chơi và số lượng 7 người ta
dùng số 7.


Cho trẻ thay thẻ số 6 bằng thẻ số 7.


Cho trẻ đếm ngón tay theo đúng số lượng 7.


Cô hỏi trẻ cấu tạo của số 7 để trẻ nhớ, cô nhắc lại các nét
của số 7 một lần nữa và cho trẻ viết tay trên không theo nét


số 7.


Con nhìn xem ở lớp mình có nhóm đồ dùng nào đặt được số
7( cho trẻ tìm và đăt thẻ số 7 vào các nhóm đồ chơi có số
lượng 7).


Đến giờ các bạn đến đo quần áo biểu diễn:


+ Bác thợ may lấy 1 thước đo để đi đo cho các bạn, còn lại
mấy thước đo? Thay thẻ số 6 bằng thẻ số mấy?


+ Bác lại lấy tiếp 2 thước đo, bây giờ còn lại mấy? Thay thẻ
số 6 bằng thẻ số mấy?


+ Có rất nhiều bạn đến đo, các bác lại lấy 3 thước đo đi đo,
vậy là còn lại mấy thước đo? Thay thẻ số 4 bằng thẻ số
mấy?


+ Có thêm 1 bạn nữa đến đo, Bác thợ may lại đem chiếc
thước cịn lại đi đo cho bạn. Có cịn chiếc thước đo nào nưa
khơng? Vậy có thể để thẻ số 1 ở đây nữa không?


Các con hãy cất thẻ số 1 đi nào.


Các bác thợ may đã làm xong cơng việc cả mình và chào
tạm biệt cả lớp.( Cơ cho trẻ cất hình bác thợ may).


<b>2.3. Luyện tập:</b>


<i><b>Trị chơi: “ Bé thơng minh”</b></i>



<i><b>LC+CC: Mỗi tổ đều phải thực hiện một phần thi: tìm và gọi</b></i>
tên nhóm dụng cụ các nghề có số lượng là 7. nếu trả lời sai
thì nhường quyền trả lời cho tổ khác.


+ Tổ 1: Slide( 6 cái bay, 7 cái xô, 5 cái xẻng. )


+ Tổ 2: Slide12( 7 cái máy khâu, 6 cuộn chỉ, 4 cái kim)


Thước đo ít hơn là 1
Thêm 1 thước đo.
Trẻ lấy thêm 1
thước.


Bằng nhau và cùng
bằng 7. Trẻ đếm
Số 7


Mời 1-2 trẻ tìm và
đọc số 7


Cho trẻ gọi tên “ Số
7”


6 thước đo.


4 thước đo. Thẻ số 4
Còn 1, thẻ số 1


Không ạ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Cô phát cho mỗi đội 1 hộp quà (trong hộp quà có nhóm đồ
dùng sơ lượng nhiều hơn 7) , nhiệm vụ của mỗi đội là phải
tạo ra 1 nhóm đồ dùng có số lượng là 7. Đội nào thực hiện
đúng và nhanh là đội chiến thắng.


Thi ®ua trong thời gian 1 bản nhạc.


Cụ t chc cho tr chi và bao quát trẻ chơi , nhận xét kết
quả thi đua của trẻ.( Cô động viên 2 đội)


Cô hỏi lại trẻ vừa được học gì? Cơ nhắc lại và nói trẻ rất
giỏi bây giờ chúng mình cùng cô làm bác thợ xẻ gố qua bài
đồng dao “ Kéo cưa lừa xẻ”nhé.


<b>4. Củng cố</b>


- Hỏi trẻ tên bài học
<b>5. Kết thúc</b>


- Nhận xét- tuyên dương


Cô và trẻ mơ phỏng động tác kéo cưa…sau đó ra chơi.


<i> Thứ 6 ngày 1 tháng 12 năm 2017</i>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC</b>


<b>Dạy vỗ tay theo tiết tấu phối hợp: Lớn lên cháu lái máy cày </b>
<b>Nghe hát: Hạt gạo làng ta TCÂN: Tai ai tinh </b>



Hoạt động bổ trợ: Đọc thơ: cháu yêu bà
<b>I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>


<b>1/ Kiến thức:</b>


- Trẻ hiểu nội dung bài hát và nhớ được tên bài hát, tên tác giả và biết vỗ tay theo
tiết tấu phối hợp bài hát


- Trẻ biết hát đúng nhịp, đúng giai điệu bài hát, thể hiện tình cảm.


- Trẻ biết tên bài hát, tác giả, hứng thú nghe cơ hát và tích cực hưởng ứng khi
nghe cơ hát.


- Biết tên trị chơi, cách chơi và lt chơi của trò chơi.
<b>2/ Kỹ năng:</b>


- Rèn kĩ năng vỗ tay theo tiết tấu phối hợp một cách nhịp nhàng cho trẻ
- Trẻ hát đúng nhạc, tự tin biểu diễn trước mọi người


- Rèn luyện và phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ.
<b>3/ Giáo dục thái độ:</b>


- Trẻ u q kính trọng cơ bác nơng dân, giữ gìn sản phảm do cô bác nông dân
làm ra.


- Trẻ yêu ca hát nghệ thuật
<b>II – CHUẨN BỊ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Xắc xơ, mũ chóp kín



- Phách tre, song loan, trống.. dụng cụ âm nhạc.
- Nhạc bài hát: Lớn lên cháu lái máy cày.
2. Địa điểm tổ chức:


- Trong lớp học


<b>III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: </b>


- Cho trẻ ngồi ghế theo hình chữ U


- Cho trẻ chơi trò chơi: “trời tối- trời sáng”


<b>-trẻ thực hiện</b>


<b> 2.Giới thiệu bài: </b>


- Các con ơi hôm nay cô có một món quà muốn
tặng các con các con có thích khơng?


À! Hơm nay cơ sẽ thưởng cho lớp mình một
chuyến du lịch qua màn ảnh nhỏ nhé.


- 1.2.3 Úm ba la! Úm ba la!... Mở


<i>=> Dẫn dắt cho trẻ quan sát đàm thoại 5</i>
<i>slide(Tranh) </i>



- Các con xem cơ có hình ảnh gì đây ? thấy bác
nơng dân đang làm gì ?


- Muốn cho đất tơi xốp chúng ta phải làm gì ?
- Bác nơng dân cày ruộng bằng gì ?


- Ngoài dùng Trâu để cày ra muốn cho đất tơi
xốp bác nơng dân phải làm gì ?


- Thế các con có biết để cày được nhanh thì có
máy gì không ?


- Các con cùng chú ý lên màn hình xem đây là
cái gì ?


- Các con có biết ai là người lái máy cày không?
=> À! Đúng rồi đấy. Chú công nhân là người lái
máy cày. Chiếc máy cày thì cày ruộng rất là
nhanh, cày đất sâu làm cho đất tơi hơn, xốp hơn,
giúp cho những người nông dân đỡ vất vả mà
năng suất lao động lại cao. Với mong ước để bố
mẹ và các bác nông dân lao động bớt đi phần vất
vả có một em bé đã ước mơ rằng sau này lớn lên


-có ạ


-đang cày ruộng
-trả lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày” để giúp các</i>
em bé thực hiện ước mơ của mình đấy.


- Cơ và trẻ cùng hát 1-2 lần (có nhạc đệm).
Hỏi trẻ bài hát do ai sáng tác? (nhạc sĩ Kim
Hữu)


- Để bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày” được
hay hơn, sinh động hơn hôm nay cô sẽ dạy các
con vỗ tay theo tiết tấu phối hợp bài hát “Lớn
lên cháu lái máy cày” nhé!


<b>3.Hướng dẫn.</b>


<i><b> 1.1. Hoạt động 1: Dạy trẻ vỗ tay theo tiết tấu</b></i>
<b>phối hợp “Lớn lên cháu lái máy cày”</b>


<b> - Các con hãy chú ý xem cô làm mẫu nhé!</b>
+ Lần 1: Cô làm mẫu kết hợp với nhạc đệm.
+ Lần 2: Cô làm mẫu chậm (không nhạc)


+ Lần 3 : Cô phân tích động tác: Đầu tiên các
con mở tay ra sau đó các con vỗ vào phách
mạnh từ “thay” sau đó vỗ liên tục 3 cái sau đó
lại mở ra và vỗ 1 cái sau đó vỗ 3 cái liên tiếp cứ
như thế cho đến hết bài hát.


+ Lần 4: Cô kết hợp dụng cụ âm nhạc gõ đệm
theo tiết tấu phối hợp



- Cô cho cả lớp vỗ tay và đếm 1- 123 mở ra vỗ
1-123


- Cho cả lớp hát và vỗ tay sau đó cho trẻ sử
dụng dụng cụ âm nhạc (Cô mở đĩa nhạc).Cô
quan sát sửa sai cho trẻ


- Cho tơ – nhóm – cá nhân lên hát và sử dụng
dụng cụ âm nhạc (Cô quan sát sửa sai cho trẻ)
Động viên trẻ.


- Cô hỏi trẻ lại tên bài hát và tên tác giả.


- Cô cho trẻ đọc bài thơ “bé làm bao nhiêu
nghề”


<i><b>1.2. Hoạt đông 2: Nghe hát: Hạt gạo làng ta</b></i>
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả


- Cô hát lần 1: kết hợp múa minh hoạ.
+ Cơ vừa hát bài hát gì? Của tác giả nào ?


-trẻ quan sát
-trẻ quan sát


-trẻ thực hiện


-trẻ thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Cô tóm tắt nội dung bài hát



- Cơ hát lần 2 cho trẻ nghe: Kết hợp vận động
minh hoạ


(nếu có đài mở cho trẻ nghe) trẻ hát và nhún
nhảy cùng cơ.


<i><b>1.3 : Hoạt động 3 : Trị chơi: tai ai tinh</b></i>


- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến luật chơi và
cách chơi.


+ Cách chơi: Cô gọi 1 trẻ lên đội mũ chóp kín.
Sau đó cơ mời 1 bạn lên hát. Bạn đội mũ chóp
sẽ đốn bạn nào vừa hát, hát bài gì?


+ Luật chơi: Khơng được bỏ mũ chóp khi chưa
có hiệu lệnh và đốn sai phải nhảy lò cò hoặc
hát một bài hát.


+ Cho trẻ chơi 3-4 lần (tuỳ vào hứng thú của
trẻ).


-trẻ lắng nghe


-trẻ thực hiện


<b>4.Củng cố.</b>


- Hỏi trẻ lại tên bài hát, nghe hát, trò chơi âm


nhạc.


- Củng cố, giáo dục.


-trẻ trả lời


<b>5. Kết thúc tiết hoc.</b>


- Cho trẻ hát bài và vỗ tay theo tiết tấu phối hợp
“Lớn lên cháu lái máy cày”.Và ra chơi.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×