Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo án Ngữ văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.57 KB, 10 trang )

/var/www/html/tailieu/data_temp/document/gia-o-a-n-ngu-van-8--
13832322649270/nhh1377427033.doc
Tuần 24
Tiết …..
Bài 23
HỊCH TƯỚNG SĨ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp HS:
- Cảm nhận được lòng yêu nước bất khuất của Trần Quốc Tuấn, của nhân dân ta
trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thể hiện qua lòng căm thù giặc, tinh thần
quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.
- Nắm được đặc điểm cơ bản của thể hịch. Thấy được đặc sắc nghệ thuật văn
chính luận của Hịch tướng sĩ.
- Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận, có sự kết hợp giữa tư duy lô- gíc và
tư duy hình tượng, giữa lý lẽ và tình cảm.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: bảng phụ, SGV, SGK
- HS: SGK, Vở bài tập, vở bài học…
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày đôi nét về Lý Công Uẩn?
? Phân tích tính logic trong việc trình bày lý lẽ của Lý Công Uẩn khi nói về việc
dời đô?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu.
Gọi HS đọc tác phẩm.
GV giải thích giúp HS phân biệt sự khác
nhau giữa hịch và chiếu.
? Bố cục của văn bản có thể chia làm mấy
đoạn?


? Nêu ý nghĩa của từng đoạn?
? Tội ác và sự ngang ngược của kẻ thù
1. Đọc và tìm hiểu chú thích:
a. Đọc
b. Tìm hiểu chú thích:
 Tác giả:
 Tác phẩm
2.Tìm hiểu tác phẩm:
a. Bố cục: 4 phần (thể hiện trong phần
phân tích).
b. Phân tích:
 Đoạn 1 : (Từ đầu đến “còn lưu tiếng
tốt”): Nêu những gương trung thần
nghĩa sĩ trong sử sách để khích lệ ý
chí lập công danh, xả thân vì nước.
 Đoạn 2: (Từ “Huống chi” đến “cũng
vui lòng”): lột tả sự ngang ngược và
tội ác của kẻ thù, đồng thời nói lên
lòng căm thù giặc.
- Tội ác và sự ngang ngược của kẻ thù
Trang 1
SGK/58,59
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/gia-o-a-n-ngu-van-8--
13832322649270/nhh1377427033.doc
được tác giả lột tả như thế nào?
? Lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần
Quốc Tuấn thể hiện qua thái độ, hành
động như thế nào?
? Vị chủ tướng tự nói lên suy nghĩ của
mình sẽ có tác động thế nào đối với

tướng sĩ?
? Mối quan hệ ân tình giữa Trần Quốc
Tuấn với tướng sĩ là mối quan hệ trên
dưới theo đạo thần chủ hay quan hệ bình
đẳng của những người cùng cảnh ngộ?
? Mối quan hệ ân tình ấy đã khích lệ điều
gì ở tướng sĩ?
? Tác giả đã nêu mối ân tình giữa chủ và
tướng như thế nào?
? Trần Quốc Tuấn đã phê phán những
hành động sai tar1i gì của các tướng sĩ?
được tác giả lột tả bằng những hành
động thực tế và qua cách diễn đạt
bằng những hình ảnh ẩn dụ:
+ Kẻ thù tham lam tàn bạo: đòi ngọc
lụa, hạch sách bạc vàng…
+ Ngang ngược: đi lại nghênh ngang
ngoài đường, bắt nạt tể phụ…
+ Những hình ảnh ẩn dụ: Lưỡi cú diều,
thân dê chó
 nỗi căm giận và lòng khinh bỉ giặc.
- Lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần
Quốc Tuấn thể hiện cụ thể:
+ Hành động: Quên ăn, mất ngủ, đau đớn
đến thắt tim, thắt ruột.
+ Thái độ: uất ức, căm tức khi chưa trả
được thù, sẵn sáng hy sinh để trả thù cho
đất nước.
(Ta thường tới bữa…ta cũng vui lòng)
- Mối ân tình giữa Trần quốc Tuấn và

tướng sĩ dựa trên 2 quan hệ:
+ Quan hệ chủ tướng:  khích lệ tinh
thần trung quân ái quốc.
+ Quan hệ giữa những người cùng cảnh
ngộ:  khích lệ lòng ân nghĩa thuỷ
chung của những người cùng hoàn cảnh
“lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau
sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng
nhau vui cười”
 Khích lệ ý thức trách nhiệm và nghĩa
vụ cuả mỗi người đối với đạo vua tôi
cũng như đối với tình cốt nhục.
 Đoạn 3: (từ “Các ngươi” đến
“không muốn vui vẻ phỏng có được
không?”): phân tích phải, trái; làm rõ
đúng sai:
+ Từ “Các ngươi” đến “muốn vui vẻ
phỏng có được không?”:
• Nêu mối ân tình giữa chủ và
tướng.
• Phê phán những biểu hiện sai trong
hàng ngũ tướng sĩ: “Nay các ngươi
Trang 2
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/gia-o-a-n-ngu-van-8--
13832322649270/nhh1377427033.doc
? Hậu quả của những biểu hiện sai trái
của các tướng sĩ là gì?
? Trần Quốc Tuấn đã khuyên các tướng sĩ
những điều gì?
? Kết quả của những hành động đúng đắn

mà Trần Quốc Tuấn đã khuyên các tướng
sĩ là gì?

? Ở đoạn kết, tác giả đã nêu lên suy nghĩ
gì?
…không thể làm cho giặc điếc tai”
• Hậu quả của những biểu hiện sai
trái đó: “Lúc bấy giờ…phỏng có
được không?”
+ Từ “Nay ta bảo thật” đến “không
muốn vui vẻ phỏng có được
không?”): khẳng định những hành
động đúng nên làm để tướng sĩ thấy
rõ điều hay, lẽ phải.
• Nêu cao tinh thần cảnh giác, chăm
lo luyện tập quyết chiến quyết
thắng kẻ thù.
• Kết quả của những hành động
đúng đó: “Như vậy, chẳng
những…không muốn vui vẻ phỏng
có được không?”
 Đoạn 4: (đoạn còn lại): nêu nhiệm vụ
cấp bách, khích lệ tinh thần chiến
đấu.
- Vạch rõ ranh giới giữa 2 con đường
chính và tà.
- Động viên những người còn thờ ơ, do
dự hãy đứng hẳn sang phía lực lượng
quyết chiến quyết thắng.
- Động viên tới mức cao nhất ý chí và

quyết tâm chiến đấu của mọi người.
 Cách triển khai lập luận của bài hịch có thể được khái quát qua sơ đồ sau:
Khích lệ lòng căm thù giặc, nỗi nhục mất
nước.
Khích lệ lòng trung quân ái quốc và lòng
ân nghĩa thuỷ chung của những người
cùng cảnh ngộ.
Khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì
nước.
Khích lệ lòng tự trọng. liêm sỉ ở mỗi
người khi nhận rõ cái sai, thấy rõ điều
đúng.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Phân tích nghệ thuật lập luận đặc sắc trong bài văn ?
- Kẻ sơ đồ Cách triển khai lập luận của bài hịch vào tập.
- Về nhà soạn bài tiếp theo.
Trang 3
Muïc ñích
Khích lệ lòng yêu nước
bất khuất, quyết chiến
quyết thắng kẻ thù xâm
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/gia-o-a-n-ngu-van-8--
13832322649270/nhh1377427033.doc
Tuần 24
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
(Trích Bình Ngơ đại cáo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Giúp HS:
- Thấy được đoạn văn có ý nghĩa như lời tun ngơn độc lập của dân tộc ta ở thế kỷ
XV.

- Thấy được phần nào sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận Nguyễn Trãi:
lý luận chặt chẽ, sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: bảng phụ, SGK, SGV…
- HS: Vở bài soạn, vở bài học, SGK, …
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày đơi nét về Trần Quốc Tuấn ?
? Phân tích tội ác của giặc và tâm trạng của Trần Quốc Tuấn?
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và HS NộI dung
Hướng dẫn HS cách đọc và tìn hiểu chú
thích
? Cốt lõi ngun lý nhân nghĩa của
Nguyễn Trãi là gì?
? Nguyễn Trãi đã đưa những yếu tố cơ
bản nào để xác đònh độc lập, chủ quyền
của dân tộc?
1. Đọc – tìm hiểu chú thích:
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Vị trí và ngun lý chính nghĩa (2 câu
đầu):
- Ngun lý chính nghĩa là ngun lý
cơ bản , làm nền tảng cơ bản của cả
bài.
- Cốt lõi ngun lý nhân nghĩa của
Nguyễn Trãi là “yên dân”, “trừ bạo”
(Muốn làm cho dân yên ổn thì phải
tiêu diệt giặc)
b. Vò trí và nội dung chân lý về sự tồn

tại độc lập có chủ quyền của dân tộc
Đại Việt (8 câu tiếp).
- Những yếu tố cơ bản để xác đònh
độc lập, chủ quyền của dân tộc:
+ Nền văn hiến lâu đời.
+ Cương vực lãnh thổ.
+ Phong tục, tập quán.
+ Lòch sử riêng.
Trang 4
/var/www/html/tailieu/data_temp/document/gia-o-a-n-ngu-van-8--
13832322649270/nhh1377427033.doc
? Em suy nghó như thế nào về 2 câu thơ
của Nguyễn Trãi?
“Từ Triệu, Lý, Đinh, Trần……..
………….xưng đếù một phương?”
? Hãy phân biệt sự khác nhau giữa tác
phẩm Bình Ngô đại cáo và Nam quốc
sơn hà của Lý Thường Kiệt?
? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì trong phần này?

? Tác giả đã nêu những dẫn chứng gì để
khẳng đònh nguyên lý nhân nghóa?
+ Chế độ riêng.
- Nguyễn Trãi đã phát huy niềm tự
hào dân tộc sâu sắc, mạnh mẽ;
khẳng đònh Đại Việt có chủ quyền
ngang hàng với phương Bắc.
3. Dẫn chứng từ thực tiễn lòch sử để
làm sáng tỏ sức mạnh của nguyên lý

nhân nghóa và sức mạnh của chân lý
độc lập dân tộc (đoạn còn lại).
- Tác giả đưa ra những minh chứng
đầy thuyết phục về sức mạnh của
nhân nghóa : “Lưu Cung tham công
nên thất bại…”
- Khẳng đònh sức mạnh của chính
nghóa.
* Tổng kết: Ghi nhớ (SGK/69).
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
Trang 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×