Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty tnhhtm và in việt tiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.39 KB, 7 trang )

một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật
liệu, công cụ dụng cụ ở công ty tnhhtm và in việt tiến
I.nhận xét về công tác kế toán vật liệu, công cụ dụng
cụ tại công ty tnhhtm và in việt tiến:
Qua nhiều năm hình thành và phát triển hiện nay công ty đã có một đội ngũ
công nhân lành nghề, một lực lợng cán bộ có năng lực, trình độ góp phần không
nhỏ cho những thành quả mà công ty đã đạt đợc. Góp phần vào thành công đó có
sự đóng góp không nhỏ của cán bộ phòng kế toán-Tài vụ
Mặc dù chỉ có 06 cán bộ nhng bằng sự cố gắng lỗ lực và tổ chức chặt chẽ,
có hiệu quả của bộ máy kế toán đã hoàn thành các nhiệm vụ đợc giao và cung cấp
thông tin kịp thời cho lãnh đạo công ty.
Qua một thời gian thực tập tại Công ty với đề tài: Kế toán nguyên vật liệu,
công cụ dụng cụ ở Công ty TNHHTM và in Việt Tiến em xin đa ra một số ý kiến
nhận xét cụ thể nh sau:
-Công ty đã mở các tài khoản, sổ kế toán, chứng từ đúng với chế độ Tài
chính-Kế toán của nhà nớc ban hành và phù hợp với đặc điểm của Công ty qua các
nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều đợc theo dõi và phản ánh kịp thời.
Công tác kế toán vật liệu về cơ bản đã đảm bảo tuân thủ chế độ kế toán mới
ban hành. Tình hình nhập-xuất-tồn vật t ở Công ty đợc theo dõi phản ánh một cách
nhanh chóng, cung cấp kịp thời số liệu việc tập hợp chi phí và tính giá thành.
-Hệ thống kho tàng của công ty tơng đối tốt, vật liệu đợc sắp xếp gọn gàng,
phù hợp với đặc điểm, tính chất lý hoá của từng thứ, từng loại. Hệ thống định mức
vật t của Công ty đã lựa chọng hình thức: Chứng từ ghi sổ. Đây là hình thức kế
toán đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra, thuận lợi cho việc phân công công viêc giữa kế
toán vật t và kế toán tổng hợp.
Với kết quả mà công ty đã đạt đợc ở trên thì công tác kế toán vật liệu, công
cụ dụng cụ ở công ty vẫn còn những hạn chế cần hoàn thiện.
1.Về công tác vật t:
Vật liệu, công cụ dụng cụ của Công ty gồm rất nhiều loại, nhiều quy cách
khác nhau khó có thể nhớ đợc hết, nhng Công ty lại cha sử dung Sổ danh điểm
vật t cha tạo lập đợc bộ mã vật t để phục vụ công tác quản lý, theo doic vật t đợc


dễ dàng, chặt chẽ và nhất là tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng máy vi tính
vào công tác vật t sau nay.
Điều này có thể dẫn đến tình trạng nhập kho không đảm bảo đúng quy
cách, phẩm chất hoặc có thể bộ phận cung ứng vật t không nắm bắt đợc tình hình
thực tế trong kho và viết phiếu xuất kho trong kho trong khi vật t trong kho đã hết
và vật t ngoài kho cha đợc nhập về kho.
2.Về công tác kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ:
Về thủ tục nhập xuất kho vật t:Trong Công ty phế liệu thu hồi nhập kho không đợc
làm thủ tục nhập kho. Trong khi đó tất cả các loại phế liệu thu hồi của Công ty đều
có thể tận thu, tái chế đợc phế liệu chỉ đợc để vào kho,không đợc phản ánh trên
giấy tờ, sổ sách cả về số lợng cũng nh giá trị. Điều này có thể dẫn đến tình trạng bị
mất mát, hao hụt, phế liệu làm thất thoát một nguồn thu của Công ty.
3.Về công tác tổng hợp vật liệu:
Công ty áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ . Đây là hình thức kế
toán dễ ghi chép, thuận thiện cho việc phân công công tác giữa kế toán vật t và kế
toán tổng hợp, phù hợp với quy mô sản xuất , tổ chức bộ máy kế toán cũng nh
trình độ chuyên môn của cán bộ kế toán trong Công ty.
Nhng phơng pháp lập chứng từ ghi sổ của công ty còn một số vấn đề cần
xem xét lại.
3.1.Về phơng pháp chứng từ ghi sổ:L
Do quy mô của Công ty, mời ngày mới lập chứng từ ghi sổ một lần, nên
mọi công việc kế toán tổng hợp đều bị dồn vào cuối ngày lập và có khi bị lấn sang
những ngày sau. Hơn nữa do định kỳ mời ngày mới lập chứng từ ghi sổ nên số liệu
trên chứng từ ghi sổ là số liệu tổng hợp từ tất cả các phiếu nhập, xuất trong mời
ngày do đó gây khó khăn cho kế toán tổng hợp.
3.2.Về việc vận dụng hệ thống sổ kế toán tổng hợp:
Mặc dùn vận dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ nhng vẫn còn một số
vấn đề cần hoàn thiện hơn nữa:
ii. một số đề xuất góp phần hoàn thiện công tác quản
lý và hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở

công ty TNHHtm và in việt tiến:
1.Hoàn thiện công tác quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ:
1.1.Lập sổ danh điểm vật t:
Là sổ tập hợp toàn bộ các loại vật liệu, công cụ dụng cụ mà Công ty đã và
đang sử dụng. Trong sổ này vật t đợc theo dõi từng loại, từng nhóm, thứ, từng quy
cách một cách chặt chẽ giúp cho công tác quản lý và hạch toán nguyên liệu, vật
liẹu và công cụ dụng cụ ở Công ty đợc thống nhất và dễ dàng.
Mỗi loại, mỗi nhóm vật t đựơc quy định một mã riêng, sắp xếp một cách
trật tự, rất thuận tiện khi cần tìm những thông tin về một nhóm, một loại vật t nào
đó. Hơn nữa Công ty cong cần tiến hành tạo lập bộ mã vật t thống nhất, xây dựng
sổ danh điểm vật t để làm cơ sở cho việc quản lý và kế toán bằng máy vi tính sau
này. Để lập sổ danh điểm vật t việc quan trọng nhất là phải xây dựng đợc bộ mã
vật t chính xác, không trùng lặp, có dự trữ để bổ xung những vật t mới thuận tiện
và hợp lý. Công ty có thể xây dựng bộ mã dựavào các đặc điểm sau:
-Dựa vào loại vật t.
-Dựa vào số nhóm vật t trong mỗi loại.
-Dựa vào số quy cách vật t trong mỗi thứ
Trớc hết bộ mã vật t đợc xây dựng trên cơ sở số liệu các tài khoản cấp 2 đối
với vật liệu.
Vật liệu chính : 1521
Vật liệu phụ : 1522
Nhiên liệu : 1523
Phụ tùng thay thế : 1524
Phế liệu : 1526
Công cụ dụng cụ cũng tơng đơng:
Công cụ dụng cụ : 1531
Bao bì luân chuyển: 1532
Đồ dùng cho thuê : 1533
Trong mỗi loại vật t ta phân thành các nhóm và lập mã số cho tứng nhóm.
Tại Công ty TNHHTM và in Việt Tiến số nhóm vật t trong thờng dới 10 nhóm nên

ta dùng 1 chữ số để biểu thị.
Trong vật liệu chính ta phân thành các nhóm và đặt mã số nh sau:
Nhóm giấy :1521-1
Nhóm mực :1521-2
Nhóm bản in : 1521-3
Vật liệu phụ :
Nhóm vật liệu đóng sách( ghim, chỉ, móc) : 1522-1
Nhóm vật liệu dán sách(keo, hồ, băng dính) : 1522-2
Nhóm vật liệu khác : 1522-3
Nhiên liệu:
Nhóm xăng : 1523-1
Nhóm dầu : 1523-2
Nhóm than : 1523-3
Phụ tùng thay thế:
Nhóm phụ tùng cơ khí( vòng bi ) : 1524-1
Nhóm phụ tùng điện : 1525-2
Công cụ dụng cụ:
Nhóm đá mài : 1531-1
Nhóm cao su : 1531-2
Trong điều kiện cụ thể của Công ty, sổ danh điểm vật t có thể đợc xây dựng
theo mẫu sau:
Sổ danh điểm vật t
Ký hiệu đơn vị Tên, nhãn hiệu, quy cách vật t
152 Nguyên liệu, vật liệu
152.1 Nguyên vật liệu chính
152.1.1 Tờ Giấy
152.1.1.1 Tờ Giấy bãi bằng : K 64x85
.152.1.1.2 Tờ Giấy bãi bằng : K 64x90
152.1.2 Kg Mực
152.1.2.1

152.2 Mua vật liệu phụ
152.2.1 Vật liệu dùng đóng sách
152.2.1.1 Cái Ghim
152.2.1.2 Cái Móc

152.3 Nhiên liệu
152.3.1 Lít Xăng
152.3.2 Lít Dầu
152.4 Phụ tùng thay thế
152.4.1 Cái Phụ tùng cơ khí
152.4.2 Cái Phụ tùng điện
153.1 Công cụ dụng cụ
153.1.1 Viên Đá mài
153.1.2 Tấm Cao su
153.1.3 Cuộn Đế ghim
2.Hoàn thiện thủ tục nhập kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:
-Thủ tục nhập kho phế liệu thu hồi
Tại Công ty, phế liệu thu hồi không có phiếu nhập kho kèm theo vì thế
Công ty nên tiến hành các thủ tục nhập kho phế liệu
Phế liệu thu hồi trớc khi nhập kho phải đợc các bộ phận có trách nhiệm
cân , ớc tính giá trị, sau đó bộ phận t viết phiếu nhập kho lập thành 2 liên, một liên
lu lại nơi viết, còn 1 liên giao cho thủ kho, khi phế liệu đã vào kho định kỳ kế toán
vật t sẽ lấy phiếu nhập kho phế liệu từ thủ kho để vào sổ nh đối với các loại vật t
khác.
-Thủ tục xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ
Các phiếu xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho sản xuất kinh
doanh ở Công ty đợc lập thành 2 liên, 1liên lu lại nơi viết, còn 1liên kế toán vật t
giữ theo chế độ chứng từ kế toán của bộ tài chính ban hành. Phiếu xuất kho vật
liệu, công cụ dụng cụ cho sản xuất kinh doanh phải lập thành 3 liên, 1 do bộ phận
vật t giữ,1 do kế toán vật t giữ và 1 cho ngời nhân vật t giữ. Vì vậy bộ phận vật t

×