Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN KINH DOANH LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.27 KB, 38 trang )

MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT KIẾN NGHỊ NHẰM
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN KINH DOANH
LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM HÀ NỘI
3.1 Nhận xét và đánh giá.
Là đơn vị sản xuất chế biến trong ngành của tổng công ty lương thực
miền Bắc, công ty có một mạng lưới tiêu thụ rất rộng lớn. Để quản lý được
hệ thống này là nhờ bộ máy kế toán của công ty có cách quản lý hợp lý,
khâu bán hàng đã đáp ứng kịp thời cho khách hàng.
Trong thời gian thực tập tai công ty em có một số nhận xét về công tác
bán hàng và xác định kết quả bán hàng của công ty như sau:
 Ưu điểm:
- Để đáp ứng việc cung ứng hàng hóa thường xuyên với khách hàng,
công ty cổ phần chế biến kinh doanh lương thực – thực phẩm Hà Nội đã chủ
động cung ứng hàng đến tận nơi không tính cước vận chuyển với đội ngũ
nhân viên bán hàng năng động, khả năng nắm bắt thông tin trên thị trường
nhạy bén, cơ cấu tổ chức khoa học, gọn nhẹ, phù hợp với nhu cầu kinh
doanh. Ban giám đốc hàng năm xây dựng kế hoạch, đề ra biện pháp, mục
tiêu cụ thể, đồng thời có những đối sách phù hợp, kịp thời điều chỉnh thị
phần sản phẩm của công ty trước các đối thủ cạnh tranh.
- Việc tổ chức hệ thống sổ sách kế toán, chứng từ kế toán và luân
chuyển hợp lý, khoa học trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc của chế độ kế toán
hiện hành, phù hợp với khả năng, trình độ của đội ngũ cán bộ kế toán hiện
nay, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty , suốt thời gian
qua công ty luôn chấp hành các chính sách, chế độ thuế của nhà nước, tổ
chức mở các sổ kế toán hợp lý để phản ánh, giám đốc tình hình tiêu thụ, ghi
1
chép đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh . Vì vậy nó góp phần bảo vệ tài
sản của công ty trong lĩnh vực lưu thông.
- Việc tổ chức bộ máy kế toán phụ trách công tác kế toán tiêu thụ thành
phẩm và xác định kết quả là hợp lý, phát huy hết năng lực và trình độ của kế


toán viên.
- Việc xác định kết quả bán hàng của công ty cũng được thực hiện đầy
đủ tính toán đơn giản, dễ thực hiện.
 Nhược điểm:
Trong quá trình công tác bán hàng và xác định kết quả bán hàng bên
cạnh những ưu điểm, công ty vẫn còn một số nhược điểm sau:
- Về công tác bán hàng:
Trong công tác bán hàng công ty vẫn còn yếu điểm đó là công tác tiếp
thị, quảng cáo sản phẩm của công ty trên các phương tiện thông tin đại
chúng vẫn còn yếu, điều này là do kinh phí của công ty dành cho lĩnh vực
này còn hạn chế. Các cửa hàng của công ty chưa phát huy hết khả năng, hiệu
quả vẫn còn chưa cao.
Chưa có nhiều những chính sách thích hợp để khuyến khích khách hàng
mua hàng với số lượng lớn và thường xuyên để tăng khả năng tiêu thụ.
- Về hình thức ghi sổ:
Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức ghi sổ là hình thức: “nhật ký
chứng từ”, các sổ cái đựoc lập có tính chất tổng hợp chỉ ghi số liệu tổng
cộng. Trong thời đại công nghệ thông tin như hiện nay, việc áp dụng các
chương trình phần mềm vào kế toán trong hình thức nhật ký chứng từ rất
phức tạp, không thuận tiện cho việc đưa tin học vào và gây khó khăn cho
công tác kế toán
2
- Về hệ thống tài khoản:
Chưa sử dụng tài khoản 159 “dự phòng giảm giá hàng tồn kho”, điều
này là nhược điểm vì lập quỹ dự phòng giảm giá hàng tồn kho là rất cần
thiết, vì nó không chỉ giúp cho việc tiêu thụ thành phẩm tốt hơn mà còn giúp
công ty hạn chế những thiệt hại không đáng có do việc hàng tồn kho giảm
giá.
3.2Một số kiến nghị.
3.2.1. Về công tác bán hàng:

Tăng cường tiếp thị các sản phẩm của công ty rộng rãi trên các phương
tiện thông tin đại chúng để sản phẩm của công ty trở nên gần gũi hơn với
người dân. Có thêm nhiều chính sách thích hợp với khác hàng để khuyến
khích khách hàng mua hàng của công ty. “ Tỷ suất lợi nhuận tỷ lệ thuận với
số vòng chu chuyển của hàng hóa và tỷ lệ nghịch với thời gian chu chuyển
của hàng hóa” vì vậy khi công ty có được những chính sách, chiến lược bán
hàng hợp lý thì khách hàng ỡe mua hàng của công ty nhiều hơn, làm cho vốn
của công ty quay vòng được nhanh hơn, nhiều hơn dẫn đến tăng lợi nhuận
cho công ty.
3.2.2. Về hình thức ghi sổ:
Theo em để dễ dàng cho công tác hạch toán, nếu có thể công ty nên ghi
sổ theo hình thức nhật ký chung. Bởi vì công ty vừa được trang bị một hệ
thống máy vi tính hiện đại trong phòng kế toán. Hầu hết công tác kế toán đã
được thực hiện trên máy, tuy nhiên hệ thống sổ sách của công ty không
hoàn toàn giống với chế độ quy định. Nếu công ty dùng hình thức “ Nhật
ký chứng từ” thì số liệu không cập nhật theo từng chứng từ trong khi phần
mềm kế toán của công ty lại cho phép sổ cái theo hình thức “ Nhật ký
chung”. Đây là hình thức ghi sổ đã áp dụng khá phổ biến vì dễ sử dụng, hợp
3
lý với việc làm kế toán trên máy vi tính. Đặc biệt rất thích hợp với việc
hạch toán nghiệp vụ bán hàng thông qua các nhật ký đặc biệt: Nhật ký thu
tiền, nhật ký chi tiền, nhật ký bán hàng. ..
3.2.3. Về hệ thống tài khoản:
Để kế toán các nghiệp vụ được đầy đủ chi tiết hơn công ty nên bổ sung
thêm tài khoản 159 “ dự phòng giảm giá hàng tồn kho”.
Cuối năm tài chính, công ty căn cứ vào tình hình giảm giá hàng tồn
kho ở thời điểm 31/12 tính toán khoản phải lập dự phòng giảm giá cho hàng
tồn kho so sánh với số đã lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho năm trước,
xác định số chênh lệch phải lập thêm hoặc giảm đi ( nếu có):
+ Trường hợp số dự phòng phải lập năm nay lớn hơn số dự phòng đã

lập cuối niên độ kế toán năm trước, số chênh lệch lớn hơn phải được lập
thêm, kế toán ghi :
Nợ TK 632 “ GVHB” ( chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho)
Có TK 159 “dự phòng giảm giá hàng tồn kho”
+ Trường hợp số dự phòng phải lập năm nay nhỏ hơn số dự phòng đã
lập cuối niên độ kế toán năm trước, số chênh lệch nhỏ hơn phải được hoàn
nhập, kế toán ghi :
Nợ TK 159 “dự phòng giảm giá hàng tồn kho”
Có TK 632 “ GVHB” ( chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn
kho).
4
Kết luận
Những năm qua cùng với sự đổi mới sâu sắc của cơ chế quản lý kinh
tế chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường
có sự quản lý của nhà nước, các doanh nghiệp đã thực sự phải vận động để
tồn tại và đi lên bằng chính thực lực của mình. Cơ chế thị trường đòi hỏi các
doanh nghiệp phải năng động, sản xuất kinh doanh phải có lãi, tự mình tìm
các nguồn vốn để sản xuất kinh doanh đồng thời phải tự bảo toàn và phát
triển vốn kinh doanh ngay cả khi hoạt động thuận lợi, phát đạt cũng như khi
có nguy cơ thua lỗ, phá sản. Muốn đạt được điều đó đòi hỏi công tác kế toán
trong doanh nghiệp nói chung và công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ
thành phẩm, xác định kết quả tiêu thụ nói riêng ngày càng được củng cố và
hoàn thiện để thực sự trở thành công cụ quản lý kinh tế tài chính, góp phần
vào công việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Các doanh nghiệp phải biết vận dụng một cách sáng tạo và hợp lý
vào thực tiễn để công tác kế toán phát huy hết vai trò trong quá trình quản lý
kinh tế của doanh nghiệp.
Trong thời gian thực tập tại phòng kế toán Công ty cổ phần chế biến
kinh doanh lương thực – thực phẩm Hà Nội, em đã đi sâu tìm hiểu về công
tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng, em nhận thấy những mặt

mạnh công ty cần phát huy đồng thời còn một số vấn đề còn tồn tại. Để khắc
phục phần nào những điểm chưa hoàn thiện đó, em đã mạnh dạn đưa ra một
số ý kiến đóng góp với mục đích hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán bán
hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty cổ phần chế biến kinh doanh
lương thực – thực phẩm Hà Nội.
Do thời gian thực tập ngắn và hiểu biết về thực tế còn hạn chế nên các
vấn đề đưa ra trong luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong
được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của thầy cô và những người quan tâm để
luận văn của em được hoàn thiện thêm.
Trong thời gian thực tập em đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt
tình của cô giáo,Thạc sĩ Phan Thị Mai Hương và sự giúp đỡ của cô, chú
trong phòng kế toán tài chính của công ty. Em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, tháng 3 năm 2007
Sinh viên
NGUYỄN TUẤN ANH
5
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- GIÁO TRÌNH KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP 1 :
- TRƯỜNG ĐH KINH DANH VÀ CÔNG NGHỆ HN.
2 - KẾ TOÁN TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
- CHỦ BIÊN : TS. ĐẶNG THỊ LOAN.
3 - LÝ THUYẾT VÀ THỰC HÀNH KẾ TOÁN TÀI CHÍNH.
-CHỦ BIÊN : TS NGUYỄN VĂN CÔNG.
4 – NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN ( LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP)
- NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ NĂM 2007
5 – MỘT SỐ TÀI LIỆU KHÁC.
6
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU

Chương I :Lý luận chung về kế toán tiêu thụ thành phẩm và
xác định kết quả tiêu thụ trong doanh nghiệp sản xuất .
1
I. ý nghĩa, nhiệm vụ hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác
định kết quả tiêu thụ
1
1.1. Khái niệm thành phẩm 1
1.2. Khái niệm tiêu thụ thành phẩm 1
1.3. ý nghĩa của vấn đề tiêu thụ thành phẩm 3
1.4. Nhiệm vụ hạch toán tiêu thụ thành phẩm 4
1.5. Các phương thức tiêu thụ thành phẩm 5
2 Kế toán doanh thu bán hàng 6
3 Kế toán giá vốn hàng bán 9
4 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 10
5 Kế toán xác định kêt quả tiêu thụ 13
Chương II: Thực tế công tác kế toán bán hàng và xác định
kết qủa bán hàng tại công ty cổ phần chế biến kinh doanh
lương thực – thực phẩm Hà Nội
15
I Đặc điểm chung về công ty cổ phần chế biến kinh doanh
lương thực – thực phẩm Hà Nội.
15
1.1
Quá trình hình thành và phát triển của công ty
15
1.2
Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý sản
xuất của công ty.
17
2.1

Tổ chức bộ máy kế toán
18
2.2
Tổ chức công tác kế toán, hình thức kế toán
20
II
Thực tế công tác kế toán bán hàng và xác định kết
quả bán hàng ở công ty cổ phần chế biến kinh doanh
lương thực – thực phẩm Hà Nội.
21
7
2.1 Kế toán giá vốn hàng bán 21
2.2 Kế toán quá trình bán hàng 22
2.3 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 23
2.4 Kế toán chi phí bán hàng. 23
2.5 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp (QLDN). 25
2.6
Kế toán xác định kết quả bán hàng.
26
Chương III: Một số ý kiến đánh giá, nhận xét kiến nghị
nhằm hoàn thiện công tác bán hàng và xác định kết quả bán
hàng tại công ty cổ phần chế biến kinh doanh lương thực –
thực phẩm Hà Nội
28
3.1
Nhận xét và đánh giá.
28
3.2
Một số kiến nghị.
30

Kết luận
Phụ lục
Phụ lục 1
Sơ đồ bộ máy quản lý hành chính

8
Giám đốc
Phó giám đốc


Phụ lục 2
sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
9
Phòng
Bán
H ngà
Phòng
Tổ
Chức
Phòng
Kế
hoạch
Vật tư
Phòng
T ià
vụ
Phòng
H nhà
chính-
Bảo

vệ
Phòng
Kỹ
Thuật
Quản đốc phân xưởng
Kế toán trưởng
KếtoánThanhToán
Kế toánNguyên vật liệu
Kế toánTài sảnCố địnhKế toánThành phẩm và tiêu trhụThủ quỹ
Phụ lục 14
Hoá đơn GTGT Mẫu số 01GTKT-3LL
10
Liên 1: Lưu tại quyển hóa đơn gốc
Ngày 11/03/2006
BT/2005B
0048082
Đơn vị bán hàng: Công ty cổ phần chế biến kinh doanh LT-TP Hà Nội
Địa chỉ: 67A Trương Định - HBT-HN.
Điện thoại: Mã số:
Họ tên người mua: Ông Hưng
Đơn vị:
Địa chỉ: Số TK:
Hình thức thanh toán: Tiền mặt
STT Tên hàng hoá, dịch
vụ
Đơn vị
tính
Số
lượng
Đơn

giá
Thành tiền
A B C 1 2 3 = 1 x 2
1 Mì gà cao cấp Thùng 3000 20.000 60.000.000
2 Mì Kg Kg 5000 7.500 37.500.000
3 Mì OPP Thùng 500 61.000 30.500.000
Cộng tiền hàng :
128.000.000
Thuế suất GTGT : 10%: Tiền thuế
12.800.000
Tổng số tiền thanh toán: 140.800.000
Số tiền viết bằng chữ:
Người mua hàng
(Ký, ghi họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, ghi họ tên)
Thủ trưởng đơn
vị
(Ký, ghi họ tên)
Phụ lục 12
Hoá đơn GTGT Mẫu số 01GTKT-3LL
11
Liên 1: Lưu tại quyển hóa đơn gốc
Ngày 9/03/2006
BT/2005B
0048082
Đơn vị bán hàng: Công ty cổ phần chế biến kinh doanh LT-TP Hà Nội
Địa chỉ: 67A Trương Định - HBT-HN.
Điện thoại: Mã số:
Họ tên người mua: Chị Mai

Đơn vị:
Địa chỉ: Thường Tín – Hà Tây Số
TK:
Hình thức thanh toán: Chưa thanh toán
S
TT
Tên hàng hoá, dịch
vụ
Đơn vị
tính
Số
lượng
Đơn
giá
Thành tiền
A B C 1 2 3 = 1 x 2
1 Mì gà cao cấp Thùng 2.200 20.000 44.000.000
2 Mì OPP Thùng 5.000 61.000 305.000.000
3 Mì Kg Kg 2.000 7.500 15.000.000
Cộng tiền hàng
364.000.000
Thuế suất GTGT : 10%: Tiền thuế
36.400.000
Tổng số tiền thanh toán: 400.400.000
Số tiền viết bằng chữ:
Người mua hàng
(Ký, ghi họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, ghi họ tên)
Thủ trưởng đơn

vị
(Ký, ghi họ tên)
Phụ lục 15
TRÌNH TỰ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC “ NHẬT KÝ CHỨNG
TỪ”
12
Ghi chú:
: ghi hàng ngày
: ghi cuối tháng
: đối chiếu kiểm tra
Phụ lục 16
Trình tự kế toán theo hình thức “ Nhật ký chung”
13
Chứng từ gốc và
các bản phân bố
NHẬT KÝ
CHỨNG TỪ
Thẻ v sà ổ kế
toán chi tiết
Bảng kê
Bảng tổng
kết chi tiết
Sổ cái
Báo cáo t ià
chính
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Phụ lục 10
14

Bảng cân đối
TK
Sổ cái các TK
Chứng từ
gốc
Nhật ký bán
h ngà
Nhật ký chung
Sổ chi tiết
các TK
Báo cáo kế
toán
KẾ TOÁN KẾT QUẢ TIÊU THỤ
TK632 TK 911 TK 511,512
Kết chuyển giá vốn hàng Kết chuyển doanh thu thuần
tiêu thụ trong kỳ về tiêu thụ
TK 641,642
Kết chuyển CPBH, CPQLDN
TK 1422 TK 421
Chờ kết Kết chuyển Kết chuyển lỗ về tiêu thụ
chuyển vào kỳ sau
Kết chuyển lãi về tiêu thụ

Phụ lục 13
15

×