Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

GIAO AN TOAN LOP 3 TUAN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.51 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 7</b>
<i><b>Ngày soạn: 20/10/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 22/10/2018</b></i>


<b>TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN</b>
<b>TRẬN BĨNG DƯỚI LỊNG ĐƯỜNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1.Tập đọc:</b>


- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: dẫn bóng, sững lại, khuỵu xuống, xuýt
<i><b>xoa, xịch tới, lao đến, giây lát, nổi nóng, tán loạn, lịng đường, năm mét, xích lơ.</b></i>
- Ngắt hơi đúng sau giữa dấu câu và các cụm từ, đọc trơi chảy tồn bài.


- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật, bước đầu biết thay đổi
giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn.


- Hiểu nghĩa câu chuyện, nhắc các em phải hiểu đúng luật giao thông, khơng được
chơi bóng dưới lịng đường gây ra tai nạn giao thông. Phải tôn trọng luật giao
thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.


<b>2. Kể chuyện:</b>


- Biết nhập vai một nhân vật


- Kể lại được một đoạn của câu chuyên theo lời kể của nhân vật.
- Biết nghe và nhận biết lời kể của bạn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>- Tranh minh họa SGK; câu dài</b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: ( 4’).</b>


- Yêu cầu h/s đọc và trả lời câu hỏi
sách giáo khoa và nội dung bài: Nhớ
lại buổi đầu đi học.


- Lớp và giáo viên nhận xét, .
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: (1’)</b>


- Hơm nay, cơ cùng các em tìm hiểu
nội dung bài: Trận bóng dưới lịng
<i><b>đường. Mở đầu cho chủ điểm cộng</b></i>
đồng, nói về quan hệ giữa con người
với xã hội.


- GV ghi đầu bài.


<b>2. Luyện đọc: (12’-15’)</b>
<b>a. GV đọc mẫu </b>


<b>b. Hướng dẫn luyện đọc và kết hợp</b>
<b>giải nghĩa từ:</b>


- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi trong


bài.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>* Đọc nối tiếp câu</b>


- HS đọc và phát âm từ khó.
Hướng dẫn đọc từ khó.


- Tiếp tục sửa từ HS còn đọc sai
<b>* Đọc từng đoạn trước lớp</b>
- GV chia đoạn.


- GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp
đoạn


+ Hướng dẫn câu dài


- GV yêu cầu học sinh đọc chú giải
trong SGK


- Cánh phải có nghĩa là gì ?
- Cầu thủ có nghĩa là gì ?
- Khung thành có nghĩa là gì ?
- Đối phương có nghĩa là gì ?
<b>* Đọc từng đoạn trong nhóm</b>


- Chia nhóm 4 học sinh luyện đọc bài
tập đọc



* Thi đọc giữa các nhóm
* Một HS đọc cả bài


<b>TIẾT 2</b>
<b>3. Tìm hiểu bài: ( 8’-10’).</b>


- Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu?
-Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần
đầu ?


- Chuyện gì khiến trận bóng phải tạm
dừng?


- Tìm những chi tiết cho thấy Quang
rất ân hận trước tai nạn do mình gây
ra?


- Mỗi h/s nối tiếp nhau đọc từng câu.
<i>dẫn bóng, sững lại, khuỵu xuống, xuýt</i>
<i>xoa, xịch tới, lao đến, giây lát, nổi nóng,</i>
<i>tán loạn, lịng đường, năm mét, xích lơ.</i>
- 2 HS đọc, lớp đọc đồng thanh


- Mỗi h/s nối tiếp nhau đọc từng câu.


- H/s đọc nối tiếp đoạn.


<i>Quả bóng vút lên nhưng lại đi chệch lên</i>
<i>vỉa hè / và đập vào đầu một cụ già.// Cụ</i>
<i><b>lảo đảo,/ ôm lấy đầu và khuỵu xuống.//</b></i>


- H/s đọc nối tiếp đoạn.


- HS đọc chú giải trong SGK.
+ Phía bên phải.


+ Người chơi bóng.


+ Khung có căng lưới ở cuổi sân bóng.
+ Phía đối địch trong trận đấu.


- HS nối tiếp nhau đọc đoạn.


- Mỗi nhóm 4 HS, mỗi em đọc một đoạn
sau đó đổi lại.


- Các nhóm cử bạn ra để thi đọc.
- HS đọc cả bài


- Các bạn nhỏ chơi bóng dưới lịng
đường.


-Vì bạn Long sút tơng bóng phải xe máy,
may mà bác lái xe kịp dừng, bác nổi
nóng khiến cả bọn chạy tán loạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Câu chuyện muốn nói với em điều
gì?


<i>- Các em có quyền được vui chơi</i>
<i>không?</i>



<i>- Bổn phận của các em là gì?</i>
<b>4. Luyện đọc lại:(5’)</b>


- GV đọc diễn cảm đoạn 1.


- Yêu cầu h/s đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Tổ chức cho h/s thi đọc bài.


<b>KỂ CHUYỆN ( 20’).</b>
<b>1. Xác định yêu cầu: </b>


- Trong chuyện có những nhân vật
nào?


- Đoạn 1 có những nhân vật nào tham
gia câu chuyện?


- GV hỏi tương tự với đoạn 2 và 3
- Khi đóng vai để kể em phải xưng
hơ như thế nào?


<b>2. Kể mẫu:</b>


- Gọi 3 h/s khá kể lại câu chuyện.
- Lớp và GV nhận xét


<b>3. Kể theo nhóm:</b>


- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ,


yêu cầu kể chuyện theo nhóm.


<b>4. Kể trước lớp: </b>


- Tổ chức cho h/s thi kể chuyện.


<b>C. Củng cố, dặn dò: ( 5’).</b>
- Gọi h/s nêu ý nghĩa của bài.
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài: Bận


còng của bà cụ sao mà giống cái lưng của
ông nội đến thế. Cậu vừa chạy theo chiếc
xích lơ vừa mếu máo xin lỗi ơng cụ.
- Khơng được đá bóng dưới lịng đường
vì rất nguy hiểm và dễ gây tai nạn.


<i>Có - Khi chơi cần chơi đúng nơi quy</i>
<i>định, phải tôn trong luật ATGT, tôn</i>
<i>trong các quy tắc chung</i>


<i>+ Khơng chơi bóng dưới lịng đường, dễ</i>
<i>bị tai nạn.</i>


<i>+ Khơng chơi bóng dưới lịng đường, Vi</i>
<i>phạm luật giao thơng.</i>


- HS lắng nghe.



- HS luyện đọc đoạn 1


- Trong chuyện có 3 nhân vật : Quang,
Vũ, Long.


- Có 3 nhân vật: Quang, Vũ và Long.


Xưng: Tơi, mình, em từ đầu đến cuối câu
chuyện.


- 3 h/s kể chuyện nối tiếp, mỗi em kể 1
đoạn


- H/s kể chuyện theo nhóm, mỗi em chọn
một đoạn kể cho các bạn trong nhóm
nghe, các bạn khác theo dõi, chỉnh sửa
lỗi cho nhau.


- 2 Thi kể một đoạn trong chuyện. Cứ
như vậy cho đến hết chuyện.


- Lớp bình chọn bạn kể đúng và hay nhất.
- Nêu ý nghĩa của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>---TOÁN</b>
<b>BẢNG NHÂN 7</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Thành lập bảng nhân 7; Thực hành đếm thêm 7
- Củng cố ý nghĩa của phép nhân.



- Áp dụng giải bài tốn có liên quan.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bộ đồ dùng Toán


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>


Yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện
GV: Nhận xét, .


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:(1’)</b>


<b>- Tiết hôm nay cô cùng các em thành</b>
lập bảng nhân 7.


<b>2- Hướng dẫn thành lập bảng nhân</b>
<b>7(10’)</b>


- Lấy một tấm bìa có 7 chấm trịn
- 7 lấy 1 lần bằng mấy?


- Lấy 7 hình trịn được lấy mấy lần?
7 được lấy 1 lần lên ta lập phép nhân.
GV: Chỉ vào tấm bìa, mỗi tấm có 2
chấm trịn.



- Lấy 14 chấm tròn chia thành các
nhóm, mỗi nhóm có 7chấm trịn.


- Mỗi nhóm có mấy chấm trịn?
- Tương tự với các phép tính cịn lại
<b>3.Thực hành</b>


<b>Bài 1.Tính nhẩm</b>


- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân
- Gọi một số hS đọc bài làm.


- Gv nhận xét, chữa bài
<b>Bài 2:Bài tốn</b>


- Gọi học sinh tóm tắt bài.
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


Học sinh đọc bảng


17 2 34 4


16 8 32 8


1 2


7 hình trịn.


7 hình trịn lấy 1 lần


7 x 1 = 7


7 x 1 = 7
7 x 2 = 14
7 x 3 = 21
7 x 4 = 28
7 x 5 = 35
...


- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm theo
7 x 1 = 7 7 x 0 = 0


0 x 7 = 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Yêu cầu học sinh làm bài


<b>Bài 3. Đếm thêm 7 rồi viết số thích</b>
<b>hợp vào ơ trống:</b>


- Bài tập có mấy u cầu


- Muốn điền thêm được số thích hợp
vào ơ trống con làm như thế nào?


- Yêu cầu học sinh làm bài
Gv nhận xét, chữa bài
<b>C. Củng cố, dặn dò (5')</b>


- Bài học hôm nay các con được học
thêm bảng nhân mấy?



- Nhận xét tiết học.


- 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở
Bài giải


4 tuần lễ có tất cả số ngày là:
7 x 4 = 28(ngày)
Đáp số: 28 ngày
- HS đọc yêu cầu


- 2 yêu cầu: đếm thêm rồi điền kết quả
thích hợp vào ơ trống.


- Lấy số đứng liền trước cộng thêm 7
đơn vị được số đứng liền sau.


- 1 HS điền trên bảng phụ, lớp làm bài
vào vở.


7 14 21 28 35 42 4
9


56 63 70


- Một số HS đọc bảng nhân 7
<b></b>


<b>---ĐẠO ĐỨC</b>



<b> QUAN TÂM, CHĂM SĨC ƠNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (TIẾT 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc nhữngngười
thân trong gia đình.


- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm chăm sóc lẫn nhau.


- Quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia
đình.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- Phiếu giao việc cho các nhóm, các bài thơ, bài hát, câu chuyện về chủ đề gia
đình.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


? Tự làm lấy việc của mình có tác dụng
gì ?


? Kể những việc mà bản thân đã tự làm
- GV nhận xét


<b>B. Bài mới: 28’</b>
<b>1. GTB</b>


<b>2. Hoạt động 1:</b>



- Yêu cầu H/s kể về sự quan tâm, chăm
sóc của ơng bà, cha mẹ dành cho mình.


- 2 HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Cho HS thảo luận nhóm đơi


- GV mời một số học sinh kể trước lớp.
- Thảo luận cả lớp.


- Em suy nghĩ gì về tình cảm và sự chăm
sóc mà mọi người trong gia đình dành cho
em.


- Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thịi
hơn chúng ta: Phải sống thiếu tình cảm của
cha mẹ.


<b>3.Hoạt động 2: Kể chuyện: “ Bó hoa đẹp</b>
<b>nhất ”.</b>


- GV kể chuyện: “ Bó hoa đẹp nhất ”, có
sử dụng tranh.


- Y/c HS thảo luận nhóm trả lời các câu
hỏi trong bài


- ? Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật
mẹ.



- ? Vì sao mẹ Ly nói rằng: Bó hoa đó là bó
hoa đẹp nhất.


- GV cho nhóm lên trình bày kết quả thảo
luận.


- GV kết luận.


<b>4. Hoạt động 3: Đánh giá hành vi</b>


- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo
luận, nhận xét về cách ứng xử của các bạn
trong các tình huống.


- Cho đại diện các nhóm trình bày kết quả
( Mỗi nhóm 1 ý kiến ).


- Cho h/s tự liên hệ bản thân.
<b>C. Củng cố, dặn dò: 2’</b>


- Hãy thể hiện sự quan tâm chăm sóc ơng
bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống
hằng ngày ở gia đình.


- Nhận xét tiết học


- Một số h/s kể, lớp nhận xét.


- Mỗi người trong chúng ta đều có 1
gia đình và được ông bà, cha


mẹ,anh chị em yêu thương, chăm
sóc. Đó là quyền mà mọi trẻ em đều
được hưởng.


- Chúng ta cần thông cảm, chia sẻ
với các bạn. Các bạn đó có quyền
được xã hội và mọi người cảm
thông, giúp đỡ.


- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Chị em Ly đã tặng mẹ bó hoa
nhiều màu sắc.


- Vì sự quan tâm của hai chị em Ly
đã mang lại niềm vui cho mẹ.


- Cả lớp trao đổi, bổ sung.


Học sinh thảo luận nhóm.


- Việc làm của các bạn:
Hương( Trong THa ), Phong
( THc ), Hồng ( THđ ) là thể hiện
tình thương u và sự chăm sóc của
ơng bà, cha mẹ.


- Việc làm của các bạn: Sâm ( 3.
Tìm hiểu bài. ) và Linh ( THd ) là
chưa quan tâm đến bà, em nhỏ.



<b></b>
<b>---TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống
- Hs có ý thức bảo vệ các cơ quan thần kinh.


- Yêu thích mơn học


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC:</b>


- Các hình trong SGK trang 28 - 29.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


Cơ quan thần kinh


- Cơ quan thần kinh gồm những bộ
phận nào?


- Gv nhận xét, tuyên dương
<b>B. Bài mới: 30’</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>
- Nêu yêu cầu tiết học
- Ghi đầu bài


<b>2. Các hoạt động:</b>


<b>* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.</b>
- Hs thảo luận nhóm.



- Quan sát hình 1a, 1b trang 28 - SGK
và đọc mục “Bạn cần biết” để TLCH
Câu 1: Em có phản ứng thế nào khi:
a. Chạm tay vào vật nóng?


b. Vơ tình ngồi phải vật nhọn?


c. Nhìn thấy người khác ăn me chua?
Câu 2: Cơ quan nào điều khiển các
phản ứng đó?


- Nêu ví dụ về hoạt động phẩn xạ
thường gặp


Kết luận chung:Trong cuộc sống khi
<i>gặp một kích thích bất ngờ từ bên </i>
<i>ngồi, cơ thể tự động phản ứng lại rất </i>
<i>nhanh. Những phản ứng như thế được </i>
<i>gọi là phản xạ. Tủy sống là trung ương </i>
<i>thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ</i>
<i>này. </i>


*Hoạt động2: Chơi trò chơi thử phản
xạ đầu gối và ai phản ứng nhanh.


- Gv hướng dẫn cách chơi: Thử phản xạ
đầu gối.


- Cơ quan thần kinh gồm 3 bộ phận:


não, tuỷ sống và các dây thần kinh.
- Hs nhắc lại đầu bài


- Làm việc nhóm và thảo luận
- Hs các nhóm quan sát hình 1a, 1b
trang 28 thảo luận - báo cáo kết quả.
Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
a. Em giật tay trở lại


b. Em sẽ ngồi bật dậy
c. Nước bọt ứa ra nhiều.


- Tuỷ sống điều khiển các phản ứng
đó.


- Hs nêu vài ví dụ về hoạt động phản
xạ thường gặp trong đời sống.


Ví dụ: Nghe tiếng động mạnh bất ngờ
ta thường giật mình và quay người về
phía phát ra tiếng động; con ruồi bay
qua mắt ta nhắm mắt lại.


-1 số hs nhắc lại


- Đóng vai


- Hs dùng búa cao su để thử phản xạ
đầu gối như hình vẽ SGK.



- Hs chơi theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Gv nhận xét, tuyên dương những
nhóm chơi nhanh.


- Hs đọc lại phần bài học SGK.
<b>C. Củng cố - dặn dị: 3’</b>


<i>- Em có phản ứng thế nào khi chạm tay </i>
vào vật nóng?


- Cơ quan nào điều khiển các phản ứng
của cơ thể?


* Giáo dục hs giữ gìn thân thể để bảo
vệ các cơ quan thần kinh.


- Nhận xét tiết học.


- Lớp nhận xét – tuyên dương những
nhóm chơi nhanh.


- Hs đọc lại phần bài học SGK.
- 2 hs trả lời – hs khác nhận xét
- Tủy sống là trung ương thần kinh
điều khiển các hoạt động, phản ứng
của cơ thể



<b>---THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT</b>



<b>ĐỌC HIỂU TRUYỆN: THÙNG RƯỢU</b>
<b> I- Mục tiêu</b>


- HS đọc đúng cả câu chuyện (45) to, rõ ràng, rành mạch.


- Trả lời đúng nội dung câu hỏi bài tập 2,3 trang 46 vở thực hành.


- Giáo dục HS có ý thức trong lời nói của mình, khơng nên sống ích kỉ, dối trá.
<b>II- Đồ dùng dạy học</b>


Vở thực hành


<b>.III- Hoạt động dạy học</b>
<b>I.Kiểm tra ứng dụng: </b>


GV yêu cầu hs đọc bài tập đọc: Trận
bóng dưới lịng đường


GV nhận xét ghi điểm
<b> II. Bài mới: </b>


1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc


*GV đọc câu chuyện, hướng dẫn
cách đọc


- Gọi 2 HS đọc nội dung câu chuyện
+ Luyện đọc trong nhóm (3 p)



+ Cả lớp đọc đồng thanh câu chuyện
Bài tập 2:


Gọi HS đọc yêu cầu


? Làng nọ đặt chiếc thùng to giữa
làng để làm gì?


? Một người đàn ơng bỗng nghĩ ra
điều gì?


? Vì sao về sau việc làm của người
đàn ơng, thùng rượu vẫn ngon?
? Vì sao vì sau trong thùng chỉ có
nước, khơng có rượu?


2 HS đọc bài trong nhóm
- HS theo dõi và lắng nghe.


HS lắng nghe


- 2HS đọc HS khác theo dõi.
- HS đọc trong nhóm


Đại diện nhóm đọc
- 2 HS đọc


Để các nhà đổ rượu vào, rồi cùng uống
rượu, nhảy múa



- Đổ một bình nước vào một thùng đầy
rượu thì chẳng ai biết.


- Vì một bình nước rất ít so với một
thùng rượu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

? Câu chuyện kết thúc như thể nào?
GV tiểu kết


Bài 3.


Gọi HS đọc yêu cầu


- ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- GV nhận xét tuyên dương


III. Củng cố, dặn dò: 3’
- Hệ thống nội dung bài học.


- Về kể lại câu chuyện cho người thân
nghe.


-Mọi người cãi nhau, cuộc sống vui vẻ
khơng cịn.


- 2 HS đọc


Một kẻ ích kỉ, dối trá có thể làm hỏng
cuộc sống cộng đồng




<b>---BỒI DƯỠNG TỐN</b>


<b>ƠN BẢNG LUYỆN BẢNG NHÂN 7</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


- HS biết vận dụng kiến thức về bảng nhân 7 để hoàn thành các bài tập
- Củng cố ý nghĩa của phép nhân.


- Biết vận dụng bảng nhân 7 để giải toán đúng và nhanh.
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


- Vở thực hành


III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.
<i><b>A- Kiểm tra bài cũ: 5’</b></i>


Gọi 3 HS đọc bảng nhân 7
Gv nhận xét, ghi điểm.
<i><b>B- Bài mới: 30’</b></i>


<i>1- Giới thiệu bài:</i>


<i>2- Hướng dẫn làm bài tập:</i>
Bài 1: Tính nhẩm


? Em dựa vào kiến thức nào đã học để
làm bài 1



GV yêu câu học sinh làm cá nhân vở
thực hành


Bài 2: Tính


- 2 HS làm bảng phụ báo cáo, nhận xét


Bài 3: Viết số thích hợp vào ơ trống:
- GV treo bảng phụ


- GV nhận xét, củng cố
Bài 4: Giải tốn


? Bài tốn cho biết gì
? Bài tốn hỏi gì


- 3 HS đọc, nhận xét


- Bảng nhân 7
HS đọc YC


7 x 2 = 14 7 x 7 = 49
7 x 10 = 70 7 x 4 = 28
0 x 7 = 0 7 x 0 =0
HS làm bài bảng lớp
a, 7 x 8 +25 = 56 +25
= 81
b, 7 x 6 +28 = 42 +28
= 70



- HS làm vở thực hành, nêu miệng
kết quả, lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

? Muốn biết lớp có bao nhiêu HS ta cần
phải biết gì


Bài 5: Đếm thêm 7
- Bài yêu cầu làm gì ?
- Yêu cầu HS đếm thêm 7.
- Yêu cầu điền số


- GV chữa lại bài.


<b>C. Củng cố- Dặn dò: 3’</b>
- Về xem lại bài .


- Ôn bảng nhân.


- Một HS đọc yêu cầu
- Một HS giải bảng lớp
Bài giải


Lớp học có số học sinh là
7 x 2 =14(học sinh)
ĐS: 14học sinh
- Một HS lên bảng điền


- HS khác nhận xét.




<i><b>---Ngày soạn: 20/10/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 23/10/2018</b></i>


<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>BẬN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc đúng: Lịch, làm lửa, cấy lúa, thổi nấu.


- Hiểu nghĩa các từ trong bài(Sông Hồng, vào mùa, đánh thù).


- Hiểu nội dung bài: Bài thơ cho thấy mọi vật, mọi người đều bận để làm những
cơng việc có ích cho đời, đem những niềm vui nhỏ góp phần vào niềm vui chung
của cuộc sống.


- Học thuộc lòng bài thơ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>- Tranh minh họa</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’)</b>


- Gọi h/s kể câu chuyện : Trận bóng dưới
<i><b>lịng đường</b></i>


- Trả lời nội dung bài.
<b>B. Bài mới: ( 30’).</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>



- Mỗi người xung quanh chúng ta đều có
việc riêng của mình, để làm đẹp thêm cho
cuộc sống chung, bài thơ: “ Bận” của nhà
thơ Trịnh Đường sẽ cho các em biết thêm
nhiều điều thú vị về công việc của mọi


- 3 HS kể, mỗi em kể một đoạn.
- Một HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

người, mọi vật quanh ta.
<b>2. Luyện đọc:</b>


<b>* GV đọc mẫu:</b>


- Giọng vui tươi, khẩn trương.
<b>* Đọc nối tiếp câu:</b>


- Hướng dẫn đọc từ khó.


<b>* Đọc nối tiếp đoạn:</b>


- GV hướng dẫn HS đúng giữa các dòng
thơ, khổ thơ và nhấn giọng.


- Đọc đoạn lần 2


+ Sông Hồng: Là sông lớn nhất miền Bắc
chảy qua Hà Nội.


+ Vào mùa: Bước vào thời gian gieo hạt.


+ Đánh thù: Đánh giặc, bảo vệ đất nước.
<b>* Đọc đoạn trong nhóm</b>


- HS đọc theo nhóm đơi
<b>* Đọc đồng thanh</b>
<b>3. Tìm hiểu bài:</b>


- Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận
những việc gì?


- Bé bận những việc gì.


- Vì sao mọi người đều bận mà vui?


<b>4. Học thuộc lòng bài thơ:</b>


- Yêu cầu h/s tự học thuộc lịng bài thơ.
- GV xóa bảng dần


Nghe đọc mẫu.


- HS đọc nối tiếp câu


- Đọc từ khó: lịch, cấy lúa, rộn vui
- H/s đọc nối tiếp câu 2 lần, mỗi
em đọc 2 dòng thơ


- 3 H/s đọc nối tiếp 3 khổ thơ.
Trời thu/ bận xanh/



Sông Hồng/ bậnchảy/
Cái xe/ bận chạy/
Lịch bận tính ngày/
Cịn con/ bận bú/
<b>Bận ngủ /bận chơi/</b>
<b>Bận/ tập khóc cười/</b>
<b>Bận/ nhìn ánh sáng//</b>
- 1 HS đọc chú giải


- HS đọc nhóm đơi
- Cả lớp đọc


Trời thu bận xanh
Sơng Hồng bận chảy
Xe bận chạy


Lịch bận tính ngày…


- Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi,
bận tập khóc cười, bận nhìn ánh
sáng.


- Vì mọi người làm những cơng
việc có ích cho cuộc sống nên
mang lại niềm vui.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV: Kiểm tra, lấy tinh thần xung phong.
<b>C. Củng cố, dặn dò: (5’).</b>


- Nhận xét tiết học.



<i>* Liên hệ: Mỗi người đều có quyền làm</i>
<i>cơng việc của mình để đem niềm vui nhỏ</i>
<i>góp vào đời chung</i>


- Về nhà học thuộc lịng bài thơ,
- Chuẩn bị bài sau.


<b></b>
<b>---TOÁN</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp học sinh củng cố về:


- Củng cố việc học thuộc và sử dụng bảng nhân 7.


- Nhận biết về tính chất giao hốn của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.
- Áp dụng vào làm tính và giải các bài tốn có lời văn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bảng phụ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (4').</b>


Yêu cầu học sinhđọc bảng nhân 7.
- H/s đọc bảng nối tiếp.



- GV: Nhận xét, .
<b>B. Bài mới: .</b>


1. Giới thiệu bài: (1’)
<b>2. HD bài tập: </b>


<b>Bài 1:Tính nhẩm.</b>


Yêu cầu học sinh thực hiện.


- HS đổi chéo vở kiểm tra


- Lớp nhận xét kết quả bài làm.
Nêu nhận xét về đặc điểm của các


- 3 học sinh đọc bảng nhân 7.


- HS đọc yêu cầu
- Lớp làm bài cá nhân
a.


7 x 1 = 7 7 x 7 = 49


7 x 2 = 14 7 x 6 = 42


7 x 3 = 21 7 x 4 = 28


7 x 8 = 56 7 x 0 = 0


7 x 9 = 63 7 x 5 = 35



7 x 10 = 70 0 x 7 = 0


b.


7 x 2 = 14 7 x 4 = 28


2 x 7 = 14 4 x 7 = 28


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

phép nhân trong cùng một cột.
- GV: Trong phép nhân, khi thay
đổi thứ tự các thừa số thì tích
khơng thay đổi.


<b>Bài 2. Tính.</b>


- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện
tính giá trị của biểu thức


- Lớp nhận xét, chữa bài.


- GV: Nhận xét, chữa bài.
<b>Bài 3. Bài toán</b>


Gọi H/s đọc bài toán:


- GV hướng dẫn HS tóm tắt
- Bài tốn cho biết gì?
- bài tốn hỏi gì?



- Muốn biết 5 lọ có bao nhiêu bơng
hoa con làm như thế nào?


- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Lớp nhận xét


- GV: Nhận xét, .


<b>Bài 4.Viếtdấu nhân thích hợp</b>
- Gọi h/s đọc yêu cầu của bài toán.
Cho h/s đếm số ô vuông.


- Mỗi hàng có mấy ô vuông; có
mấy hàng?


- Muốn biết số ơ vng ta làm gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài.


Tương tự phần b.


- GV: Nhận xét thấy kết quả 2
phép tính như thế nào.


<b>C. Củng cố, dặn dị: (5')</b>
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau


và 7 nhưng thứ tự của chúng thay đổi cho
nhau, kết quả của hai phép nhân này bằng
nhau(đều bằng 14)



- 1 HS đọc yêu cầu


- 2 HS nêu: Thực hiện từ trái sang phải.
- 4 HS làm bảng lớp, mỗi em thực hiện 1
phép tính, lớp làm vở.


7 x 5 + 15 = 35 + 15 = 50
7 x 9 + 17 = 63 + 17 = 80
7 x 7 + 21 = 49 + 21 = 70
7 x 4 + 32 = 28 + 32 =
60


- 2 HS đọc bài
Tóm tắt:
1 lọ : 7 bơng.
5 lọ : ? bông.


- 1 HS làm bảng lớp, lớp làm bài vào vở
Bài giải:


5 lọ có số bơng hoa là:
7 x 5 = 35 (bông)
Đáp số: 35 bông hoa


- 7 ô vuông


- Lấy số ô vuông của một hàng nhân với số
hàng.



7 x 4 = 28 ô vuông.
4 x 7 = 28 ô vuông.
- Bằng nhau: 7 x 4 = 4 x 7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>---Ngày soạn: 21/10/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 24/10/2018</b></i>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI - SO SÁNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nắm được 1 kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người.


- Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái, tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái
trong bài tập đọc “ bài TLV “.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>


- GV viết 3 câu còn thiếu dấu phẩy lên
bảng.


+ Bà em mẹ em và chú em đều là công
nhân xưởng gỗ.



+ Hai bạn nữ học giỏi nhất lớp em đều
xinh xắn dễ thương và rất khéo tay.
+ Bộ đội ta chung với nước hiếu với dân.
- GV NX .


<b>B. Bài mới: 28’ </b>
<b>1.Giới thiệu bài : </b>


Trong tiết LTVC hôm nay, các em sẽ tiếp
tục học về so sánh. Ôn tập về từ chỉ hành
động trạng thái tìm các từ chỉ hành động,
trạng thái trong bài văn).


- Ghi bảng đầu bài.


<b>2.Hướng dẫn làm bài tập.</b>
<b>Bài 1: Tìm các hình ảnh so</b>


<b>sánh trong những câu thơ dưới đây.</b>
a/ Trẻ em như búp trên cành.


- Trong câu này có những hình ảnh nào
được so sánh với nhau?


- Các em gạch dưới những hình ảnh so
sánh và yêu cầu cả lớp làm vào vở
+ 3 HS lên bảng làm.


- GV NX chốt lại các hình ảnh so sánh
trong những câu thơ này là so sánh sự


vật với con người.


- 3 HS lên bảng, mỗi em thêm dấu
phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.


- Lớp nhận xét


- HS nghe.


- 1-2 HS nhắc lại đầu bài.


- 1 HS đọc ND bài tập 1
a, Trẻ em - búp trên cành.
b, Ngôi nhà như trẻ nhỏ.


c, Cây pơ mu im như người lính
canh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bài 2: Đọc lại bài tập đọc Trận bóng</b>
<b>dưới lịng đường. Tìm các từ ngữ:</b>
- Các em cần tìm các TN chỉ h/động chơi


bóng của các bạn nhỏ ở đọan văn nào ?
- Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của


Quang và các bạn khi vơ tình gây ra tai
nạn cho cụ già ở đoạn nào ?


GV: Các từ chỉ hoạt động chơi bóng của
các bạn nhỏ là những TN chỉ HĐ trạng


thái chạm vào quả bóng cho nó chuyển
động.


- GV theo dõi HS thảo luận.
- GV mời 4 HS lên bảng viết KQ.
- GV NX .


a. Từ chỉ hành động: ... cướp bóng, chơi
<i><b>bóng, bấm bóng, dẫn bóng , dốc</b></i>
<i><b>bóng, chơi bóng, sút bóng...</b></i>


b. Từ chỉ thái độ : ... hoảng sợ, sợ tái
người.


<b>Bài 3. Giảm tải</b>


<b>C. Củng cố – dặn dò : 2’</b>


-1 HS nhắc lại ND vừa học: so sánh sự
vật với con người. Ôn tập về từ chỉ hành
động, trạng thái.


- NX tiết học.


- Chuẩn bị bài tiết sau.


-1 HS đọc yêu cầu bài .


- 4 HS lên bảng viết kết quả.
- HS nhận xét chữa bài.



- Hs chữa bài vào vở.


- HS nghe.


<b></b>
<b>---TOÁN</b>


<b>GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết thực hiện giải bài toán gấp một số lên nhiều lần bằng cách lấy số đó nhân với
số lần.


- Biết phân biệt gấp một số lên nhiều lần với thêm một số đơn vị vào một số.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- SGK, VBT


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5').</b>


GV: Nhận xét .


2 h/s làm bài 5; 1 h/s đọc phép nhân 7.
Bài 5:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:(1’)</b>



- Hôm nay chúng ta học bài gấp một số
lên nhiều lần.


- Ghi đầu bài.


<b>2. Hướng dẫn HS giải bài toán: (19’)</b>
- GV: Nêu bài toán, hướng dẫn h/s vẽ
đoạn thẳng.


GV: Đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần AB,
mà đoạn thẳng AB là một phần. Vậy,
CD là ba phần như thế.


- Yêu cầu h/s tính độ dài CD.


- Hai cách đều đúng, tuy nhiên tổng
2 + 2 + 2 = 6 có thể chuyển thành
phép nhân: 2 x 3.


- 2 chính là độ dài đoạn thẳng AB, 3
chính là số lần độ dài đoạn thẳng CD
gấp 3 lần đoạn AB. Ta lấy độ dài AB
nhân với số lần là 3.


- Bài toán trên là bài toán gấp một số
lên nhiều lần.


- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta
làm như thế nào?



<b>3. Hướng dẫn luyện tập:</b>
<b>Bài 1: Bài toán</b>


Gọi h/s đọc bài tốn.


-u cầu h/s tóm tắt, làm bài.


- Lớp nhận xét, đổi chéo vở kiểm tra
- GV chữa bài.


<b>Bài 2. Bài toán</b>


- Gọi h/s đọc bài toán, tự vẽ sơ đồ giải.


56; 49; 42; 35; 28; 21; 14.


A 2cm B


C D


2 + 2 + 2 = 6cm
2 x 3 = 6cm


Bài giải:
Đoạn CD dài là:


2 x 3 = 6 (cm).
Đáp số: 6 cm.



- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy
số đó nhân với số lần.


- 1 HS đọc
6 tuổi


Em
Chị


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV chữa bài.


<b>Bài 3.Viết số thích hợp vào ơ trống:</b>


- Lớp nhận xét
- GV nhận xét,


<b>C. Củng cố, dặn dò (5')</b>


- Muốn gấp một số lên nhiều lần làm
như thế nào?


- Nhận xét tiết học.


7 quả


Bài giải:


Số quả mẹ hái được là:
7 x 10 = 70 ( quả).
Đáp số: 70 quả.


- 1 HS đọc bài toán


SĐC 3 6 4 7 5 0


NHSĐC5đơn
vị


8
Gấp 5 lấn
SĐC


15


- 3 HS điền bảng lớp, lớp làm bài vào
vở.


- Ta lấy số đó nhân với số lần.


<b>---CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT) </b>
<b>TRẬN BĨNG DƯỚI LỊNG ĐƯỜNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nghe viết lại chính xác một đoạn trong truyện: Trận bóng dưới lịng đường"Một
chiếc xích lơ .... xin lội cụ"


- Củng cố cách trình bày một đoạn văn có câu đối thoại. chữ đầu câu, đầu đoạn viết
hoa và lùi vào một ơ. Lời nói của nhân vật sau dấu hai chấm xuống dòng, gạch đầu
dòng.



- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt cách viết các âm đầu hoặc vần dễ lẫn.
- Ôn bảng chữ cái, thuộc và điền đúng tên 11 chữ cái.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>- Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. </b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A Kiểm tra bài cũ:(3')</b>


- Đọc cho học sinh lên bảng viết:
- GV: nhận xét, .


- Lớp và GV nhận xét,
<b>B. Bài mới: (29')</b>


- 2 Học sinh viết bảng lớp, lớp viết bảng
con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>1. Giới thiệu bài: Bài hôm nay</b>
chúng ta nghe viết lại một đoạn
trong bài "Trận bóng dưới lịng
đường" và làm bài tập.


<b>2. Hướng dẫn viết chính tả.</b>


<b>a. GV đọc bài và hướng dẫn HS</b>
<b>tìm hiểu nội dung đoạn viết.</b>


- Vì sau Quang lại ân hận trước sự
việc mình gây ra?



<b>b. Hướng dẫn cách trình bày </b>
- Đoạn văn có mấy câu?


- Trong đoạn văn có những từ nào
cần phải viết hoa?


<b>c. Hướng dẫn viết từ khó.</b>
- GV đọc cho học sinh viết bảng.
<b>d.Viết chính tả, sốt lỗi.</b>


- GV đọc cho học sinh viết bài
<b>* Soát lỗi</b>


- GV đọc lại bài, dùng lại phân tích
các từ khó viết cho HS soát lỗi.
<b>e.Chấm bài:</b>


- GV thu bài chấm


- Thu 5 - 7 bài chấm, nhận xét về nội
dung, chữ viết, cách trình bày.


<b>3.Hướng dẫn bài tập</b>


<b>Bài 2 : Điền vào chỗ trống và giải</b>
<b>câu đố: </b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài



<b>Bài 3: Điền vào vở những chữ và</b>
<b>tên chữ còn thiếu trong bảng sau</b>
- Yêu cầu học sinh làm bài


- Yêu cầu hs đọc các chữ cái đã học


-1 Học sinh đọc bài.


- Vì cậu nhìn thấy cái lưng cịng của ơng
cụ giống lưng của ơng mình.


- Đoạn văn có 3 câu
- Chữ đầu câu


<i><b>xích lơ, q quắt, lưng còng ...</b></i>


- Học sinh viết bài.


- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì sốt
lỗi, ghi số lỗi ra lề vở.


- Hs đọc yêu cầu bài tập
a, cái bút


b,quả dừa.


- HS đọc yêu cầu


Số thứ tự Chữ Tên chữ



1 q quy


2 r e - rờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
<b>C. Củng cố, dặn dò (2')</b>


- GV nhận xét tiết học;


-Học sinh về nhà chuẩn bị trước bài
học sau.


4 t tê


5 th tê - hát


6 tr tê e - rờ


7 u u


8 ư ư


9 v vê


10 x ích -xì


11 y i dài


- HS làm bài cá nhân


- 1 số HS đọc lại bài làm

<i><b>---Ngày soạn: 22/10/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 25/ 10/2018</b></i>
TOÁN
<b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết thực hiện gấp 1 số lần lên nhiều lần và vận dụng vào giải tốn.
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số.


- Rèn cho HS tính nhanh, chính xác.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
A.Kiểm tra bài cũ: 5’


- 2 Hs lên bảng làm bài 1,2 trong VBT
- GV nhận xét


B. Bài mới: 30’
<b>1. Giới thiệu bài: 1’</b>
<b>2. Hướng dẫn luyện tập</b>
<b>Bài 1. Viết ( theo mẫu )</b>


- HS đọc và nêu yêu cầu bài tập
- 1 HS nêu cách làm mẫu.


<i><b> M: 4 gấp 6 lần bằng 24.</b></i>
<i><b> 4 x 6 = 24</b></i>


- 3 HS lên bảng làm bài
- Chữa bài:


+ Nhận xét Đ - S?


+ Nêu cách làm 7 gấp 5 lần?
- Kiểm tra bài của HS.


- Một số gấp lên nhiều lần ta làm ntn?
- GV: Một số gấp lên nhiều lần ta lấy
<i>số đó nhân với số lần.</i>


<b>Bài 2. Tính</b>


- 2 HS lên bảng


<b>- HS đọc y/c</b>


gấp 6 lần gấp 8 lần
4 ---> 24 5 --->
gấp 5 lần gấp 7 lần
7 ---> 6 --->


<b>- 1 HS nhắc lại</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Nêu cách thực hiện 12 x 6?
- HS đổi chéo bài kiểm tra.



- GV: Lưu ý HS nhân số có 2 chữ số
<i>với số có 1 chữ số có nhớ</i>


<b>Bài 3. Bài toán</b>
- HS đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


- 1 HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài:


- Đọc bài giải, nhận xét .
- Nêu cách giải?


- HS tự kiểm tra bài của mình


- GV :Gấp một số lên nhiều lần ta lấy
<i>số đó nhân với số lần.</i>


<b>Bài 4: a, Vẽ đoạn thẳng AB dài 6 cm.</b>
b, Vẽ đoạn thẳng CD dài gấp đôi ( gấp
2 lần) đoạn thẳng AB


c, Vẽ đoạn thẳng MN dài bằng 1/3
đoạn thẳng AB


Bài tập yêu cầu gì?
- Chữa bài:



- Nhận xét


- Nêu cách vẽ đoạn thẳng CD và đoạn
thẳng MN?


- Kiểm tra bài HS .


- GV: - Vẽ đoạn thẳng AB


<i> - Vẽ đoạn thẳng CD dài bằng 2 </i>
<i>lần đoạn thẳng AB</i>


<i> - Chia đoạn thẳng CD thành 3 </i>
<i>phần bằng nhau, vẽ đoạn thẳng MN </i>
<i>dài bằng 1 phần của đoạn thẳng CD.</i>
<b>C. Củng cố , dặn dò: 5’</b>


- Gấp 1 số lên nhiều lần ta làm ntn?
- GV nhận xét tiết học.


- 2 HS lên bảng làm bài
- Chữa bài:


- Nhận xét Đ - S?


x 12<sub> 6</sub> x 14<sub> 7</sub> x 35<sub> 6</sub> x 29<sub> 7</sub>
<i><b>Tóm tắt</b></i>


6 bạn
Nam: |---|



Nữ : |---|---|---|
? bạn


Bài giải
Có số bạn nữ là:


6 x 3 = 18(bạn )
Đáp số: 18 bạn
- HS đọc yêu cầu của bài


- HS trao đổi nhóm đơi, làm bài vào vở.
(2 nhóm làm bài vào bảng phụ)


- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- 2 nhóm làm bảng phụ dán lên bảng.


- 2 HS nhắc lại
<b></b>


<b>---TẬP VIẾT</b>
<b>ÔN CHỮ HOA E, Ê</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Viết đúng chữ hoa E (1 dòng), Ê (1 dòng); viết đúng tên riêng Ê-đê (1 dòng) và
câu ứng dụng: Em thuận anh hồ... có phúc (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Có ý thức viết chữ đẹp, trình bày vở sạch sẽ
- u thích mơn học



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC:</b>
- Vở TV


- Mẫu chữ hoa E, Ê.


- Từ Ê-đê và câu tục ngữ viết trên dịng kẻ ơ li.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:(4’)</b>


- Kiểm tra bài viết ở nhà của hs
- Gv nhận xét, tuyên dương
<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài:(2’)</b></i>
- Nêu yêu cầu của tiết học.


<i><b>b. Hướng dẫn viết trên bảng con: (7’)</b></i>
<i>* Luyện viết chữ hoa :</i>


- Cho hs tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu.


- Cho cả lớp viết vào bảng con.


<i>* Luyện viết từ ứng dụng:</i>
- Đọc từ ứng dụng.


- Giới thiệu: Đây là một dân tộc thiểu
số



- Viết mẫu lên bảng.


- Cho cả lớp viết vào bảng con.


<i>* Viết câu ứng dụng:</i>
- Đọc câu ứng dụng.


- Giúp hs hiểu nghĩa câu tục ngữ.
- Viết mẫu Em.


- Cho cả lớp viết vào bảng con.


<i><b>c. Hướng dẫn hs viết vào vở tập viết: </b></i>
<i><b>(20’)</b></i>


- Viết theo mẫu trong vở.
<i><b>d. Chấm, chữa bài:(5’)</b></i>


- Chấm 1/3 số bài và nhận xét.
<b>3. Củng cố, dặn dò: (2’)</b>


- Biểu dương những em viết chữ đúng
đẹp.


- Về nhà viết tiếp phần ở nhà.


- 2-3 hs


- Xem mẫu.


- Viết bảng con.


- Lắng nghe.
- Xem mẫu.


- Viết vào bảng con.


- Xem mẫu.


- Cả lớp viết vào bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>


<b>---THỦ CÔNG</b>


<b>GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA(TIẾT1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa.


- Gấp, cắt, dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh đúng qui trình kĩ thuật, các
cánh của mỗi bơng hoa đều nhau.HS có thể cắt được nhiều bơng hoa, trình bày
đẹp.


- HS yêu thích và hứng thú với giờ gấp cắt dán hình.
<b>II.CHUẨN BỊ</b>


- GV: Mẫu các bơng hoa 5 cánh,4 cánh, 8 cánh
Tranh qui trình gấp, cắt,dán..


- HS: Giấy trắng, màu, kéo.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:5’</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
<b>B.Bài mới: 30’</b>


<b>1. Giới thiệu bài </b>
<b>2.Các hoạt động.</b>


<b>*Hoạt động1: GV hướng dẫn học sinh </b>
quan sát và nhận xét


- GV giới thiệu mẫu 1 số bông hoa 5 cánh,
4 cánh, 8 cánh.


- Các bơng hoa này có màu sắc ntn ? các
cánh bông hoa có giống nhau khơng?
Khoảng cách giữa các cánh?


GV gợi ý, HS trả lời cách gấp, cắt bông hoa
5 cánh trên cơ sở nhớ lại bài học trớc.


- Liên hệ: Có rất nhiều loại hoa. Màu sắc,
cánh,hình dạng rất đa dạng.


<b>* Hoạt động 2 : </b>
- GV HD mẫu


a Gấp, cắt bông hoa 5 cánh



- GV gọi 2 HS nhắc lại thực hiện thao tác
gấp, cắt ngôi sao 5 cánh, nhận xét.


- GVHD


+Cắt giấy hình vng cạnh6 ơ .


+ Gấp giấy cắt bơng hoa 5 cánh( gấp để cắt
ngôi sao 5 cánh).


+Vẽ đường cong như hình 1 .


- HS quan sát, nhận xét về màu
sắc, hình dáng, số cánh hoa.


- HS chú ý quan sát các thao tác
mẫu của GV rồi nhắc lại quy trình
và thao tác lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Dùng kéo lượn theo đường cong được
bơng hoa 5 cánh.


+ Cắt sát góc nhọn làm nhuỵ hoa.( Tuỳ từng
cách cắt, lượn đường cong được 5 cánh có
hình dạng khác nhau.


Học xong có thể gấp, cắt bông hoa 5 cánh
to, nhỏ tuỳ ý.



b. Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh.
* Gấp, cắt bơng hoa 4 cánh:


- Cắt tờ giấy hình vng kích thước to, nhỏ
khác nhau.


- Gấp tờ giấy hình vng làm 4 phần bằng
nhau ( H5). Tiếp tục gấp đôi ta được 8 phần
bằng nhau( H5b).


- Dùng kéo cắt theo đường cong được bông
hoa 4 cánh. Lượn sát vào góc nhọn làm
nhuỵ hoa.


c. Dán hình bơng hoa;


- Bố trí các bơng hoa vừa cắt vào vị trí thích
hợp giấy trắng.


- Nhấc từng bơng hoa ra, lật mặt sau bơi hồ,
dán đúng vị trí đã định.


- Vẽ thêm cành, lá để trang trí tạo thành bó
hoa, lọ hoa, giỏ hoa tuỳ ý ( H7).


- GV gọi 2 HS thực hiện gấp, cắt, dán bông
hoa 5 cánh.


<b>* Hoạt động 3: HS thực hành.</b>
- GV tổ chức cho HS thực hành


- GV quan sát, HS thêm cho HS
<b>C. Củng cố, dặn dò : 3’</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình cắt bơng
hoa 5 cánh.


- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần học tập
của và kỹ năng thực hành


- Dặn dò chuẩn bị bài sau


- HS quan sát.


- HS thực hành theo nhóm.


- HS nêu.



<b>---TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>


<b> HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Hs có ý thức bảo vệ các bộ phận của cơ quan thần kinh.


- Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
- Yêu thích mơn học


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC:</b>
- Các hình trong SGK.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Em có phản ứng thế nào khi chạm tay
vào vật nóng?


- Cơ quan nào điều khiển các phản ứng
của cơ thể?


- Nêu các cơ quan thần kinh?
- Nhận xét – tuyên dương
<b>2. Bài mới:30’</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


-Hôm nay các em học bài “Hoạt động
thần kinh”.


<i><b>b. Các hoạt động</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Em phản ứng như thế </b>
nào?


- Thảo luận nhóm


-Yêu cầu hs quan sát H1 trả lời câu hỏi
? Khi bất ngờ giẫm phải đinh Nam có
phản ứng thế nào?



- Hoạt động này do não hay tuỷ sống
trực tiếp điều khiển?


- Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam
vứt chiếc đinh vào đâu? Việc làm đó
có tác dụng gì?


- Theo em, cơ quan nào điều khiển
phản ứng đó?


<b>GVKL:Khi có một tác động bất ngờ </b>
<i>nào đó tới cơ thể, cơ thể sẽ có phản </i>
<i>ứng trở laị để bảo vệ cơ thể, gọi là các </i>
<i>phản xạ. Tủy sống là trung ương thần </i>
<i>kinh điều khiển hoạt động phản xạ này.</i>
- Yêu cầu hs kể thêm một vài phản xạ
khác.


<b>* Hoạt động 2: Thực hành thử phản xạ</b>
đầu gối.


- Yêu cầu hs đọc ví dụ về hoạt động
viết chính tả ở hình 2 SGK thảo luận
cặp đơi trả lời câu hỏi.


Gọi vài HS TL câu hỏi.
+ Em giật tay trở lại


+ Tuỷ sống điều khiển các phản ứng đó



- Hs lắng nghe nhắc lại.


- Làm việc nhóm và thảo luận


- Hs thảo luận trả lời theo nhóm. - Các
nhóm khác nhận xét bổ sung.


+ …………Nam co chân ngay lại
+Do tuỷ sống trực tiếp điều khiển.
+ Nam vứt chiếc đinh vào thùng rác.
Việc làm đó giúp cho người khác
không bị giẫm phải đinh giống Nam.
+ Do não trực tiếp điều khiển hoạt
động này.


- Hs lắng nghe và nhắc lại.


- Hs tiếp nối nhau kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ Khi viết chính tả những cơ quan nào
tham gia hoạt động?


+ Bộ phận nào trong cơ thể điều khiển
phối hợp hoạt động của cơ thể?


+ Vai trò của não trong hoạt động thần
kinh là gì?


<b>3. Củng cố - Dặn dị: 3’</b>



- Nêu một số phản ứng mà em thường
gặp trong cuộc sống?


- Giáo dục hs bảo vệ cơ quan thần
kinh.


- Nhận xét tiết học.


+ ……mắt nhìn, tai nghe, tay viết, tai
nghe.


+ Não là bộ phận điều khiển phối hợp
hoạt động của cơ thể


+Não điều khiển phối hợp hoạt động
của cơ thể và còn giúp chúng ta học,
ghi nhớ.


- HS tiếp nối nhau nêu.


<b></b>
<i><b>---Ngày soạn: 23/10/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 26/10/2018</b></i>


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>NGHE- KỂ: KHÔNG NỠ NHÌN</b>
<b>TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Nghe kể lại và hiểu được nội dung câu chuyện " Không nỡ nhìn "BT1.
- Rèn kĩ năng nói kể bằng lời của mình về buổi đầu tiên đi học.


- Tạo hứng thú học tập bộ môn cho HS.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Viết sẵn các gợi ý về nội dung cuộc họp trên bảng phụ.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Trả bài và nhận xét bài tập làm
văn kể lại buổi đầu đi học của
em.


- Nhận xét, chỉnh sửa câu, từ
<b>B. Dạy bài mới: (27’)</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 2’</b>
- Ghi đầu bài lên bảng.


<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập:</b>
28’


<b> * Bài 1: Kể lại câu chuyện</b>
"Khơng nỡ nhìn".


- Gv kể câu chuyện một lần.
- Nêu câu hỏi cho hs trả lời:



? Anh thanh niên làm gì trên
chuyến xe bt?


? Bà cụ ngồi bên cạnh anh nói gì?


- Hs lắng nghe, đọc thầm lại bài, chữa
bài


- Chỉnh sửa câu, từ.


- Hs lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- Cả lớp theo dõi


- Anh ngồi hai tay bưng lấy mặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

? Anh trả lời như thế nào?
- Gv kể lại câu chuyện lần 2.
- Gọi một hs khá kể


- Yêu cầu 2 hs ngồi cạnh nhau kể
cho nhau nghe.


- Tổ chức thi kể lại câu chuyện.
- Yêu cầu hs kể hay nhất trả lời
câu hỏi:


? Em có nhận xét gì về anh
thanh niên trong câu chuyện trên?
<b>* Bài tập 2,3 : Giảm tải</b>



<i><b>- Cho HS ôn kể lại buổi đầu đi</b></i>
<i><b>học</b></i>


Để kể lại buổi đầu đi học của
mình em cần nhớ lại xem buổi
đầu mình đã đi học như thế nào;
đó là buổi sáng hay buổi chiều...
- Yêu cầu học sinh làm việc
nhóm đơi- Gọi một số học sinh kể
trước lớp.


- Gv tổng kết: Liên hệ.


<i><b>* Các em có quyền được học</b></i>
<i><b>tập, được tham gia tổ chức cuộc</b></i>
<i><b>họp không?</b></i>


<b>C. Củng cố dặn dò: (1’)</b>


- Yêu cầu hs nêu lại trình tự diễn
biến cuộc họp.


- Nhận xét tiết học.


- Anh nói nhỏ: "Khơng ạ. Cháu khơng
nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải
đứng".


- Hs lắng nghe.



- Kể, lớp theo dõi, nhận xét.
- Hs làm việc cặp đơi.


- Thi kể, cả lớp bình chọn bạn kể hay
nhất.


- Anh thanh niên là đàn ông khoẻ mạnh
mà không biết nhường chỗ cho cụ già
và phụ nữ, anh là người khơng tốt.
<b>- HS làm việc nhóm đơi.</b>


2 học sinh kể trước lớp.


<i><b>- Đều cóquyền được học tập, được</b></i>
<i><b>tham gia tổ chức cuộc họp với bạn bè</b></i>
<i><b>để trao đổi về trách nhiệm HS trong</b></i>
<i><b>cộng đồng.</b></i>


<b></b>
<b>---TOÁN</b>


<b> BẢNG CHIA 7</b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>


- Bước đầu thuộc bảng chia 7.


- Vận dụng được phép chia 7 để giải tốn có lời văn có 1 phép chia 7.
<b>- Tạo hứng thú học Tốn cho HS.</b>



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>- Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 7 chấm trịn.</b>
<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:(4').</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- GV: Nhận xét, đánh giá
<b>B. Bài mới: (30'). </b>
<b>1. Giới thiệu bài. 2’</b>


- Hôm nay chúng ta học bảng chia 7.
<b>2 Lập bảng chia 7: (10’)</b>


- Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 7 chấm
trịn.


- ? Một tấm bìa có 7 chấm trịn.
Vậy 7 lấy 1 lần được mấy.
- Viết phép tính tương ứng.


- Trên tất cả các tấm bìa có bảy chấm
trịn biết mỗi tấm có 7 chấm hỏi có
bao nhiêu tấm bìa.


- Hãy nêu phép tính.
Vậy 7 chia 7 được mấy?
Gắn lên bảng 2 tấm bìa:


- Mỗi tấm bìa có bảy chấm trịn hai


tấm bìa như thế có bao nhiêu chấm
trịn.


- Hãy lập phép tính cả hai tấm bìa.
- ? Tại sao em lập được phép tính này.
Trên tất cả các tấm bìa có 14 chấm
trịn biết mỗi tấm có 7 chấm, hỏi có
bao nhiêu tấm bìa.


- ? Lập phép tính để tìm số tấm bìa:
Vậy 14 chia 7 bằng mấy.


- Tương tự các phép tính cịn lại.
<b>3. Học thuộc lòng bảng chia 7. 4’</b>
- Yêu cầu học sinh tự học thuộc lòng.
<b>4. Thực hành. 18’</b>


<b>Bài 1: Tính nhẩm.</b>


- Yêu cầu học sinh làm bài.


- Gọi 1 HS đọc bài làm lớp nhận xét.
<b>Bài 2: Tính nhẩm.</b>


- Yêu cầu học sinh làm bài.


.


7 lấy 1 lần được 7.
7 x 1 = 7



Có 1 tấm bìa.
7 : 7 = 1 tấm bìa.
7 chia 7 bằng 1.
14 chấm.


7 x 2 = 14


Vì mỗi tấm bìa có 7 chấm trịn được lấy
2 lần nghĩa là 7 x 2 .


2 tấm.


14 : 7 = 2
14 : 7 = 2


7 : 7 = 1


14 : 7 = 2


21 : 7 = 3


28 : 7 = 4


……


- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp tự làm
rồi chữa


28 : 7 70 : 7 21 : 7 42 : 7


14 : 7 56 : 7 63 : 7 42 : 6
49 : 7 35 : 7 7 : 7 0 : 7


7 x 5 = 35 7 x 6 = 42


3
5


: 7 = 5 4


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

? Em có nhận xét gì về phép tính:
- Yêu cầu học sinh làm bài.


<b>Bài 3: Bài toán</b>


- Gọi h/s đọc bài tốn, tóm tắt bài
toán, giải bài toán.


- GV chữa bài.


<b>Bài 4: Bài tốn</b>
? Bài tốn cho biết gì
? Bài tốn hỏi gì


? Muốn biết có bao nhiêu can đựng
dầu cần phải biết gì


- HD cách giải cho HS giải.


- GV cùng lớp chữa .


<b>C. Củng cố dặn dò: (5').</b>


- Yêu cầu h/s đọc thuộc bảng chia 7.
- Nhận xét tiết học


3
5


: 5 = 7 4


2


: 6 = 7
- Lấy tích chia cho thừa số này ta được
thừa số kia.


Tóm tắt: 56 hs : 7 hàng


1 hàng: … học sinh?
Bài giải


Số học sinh ở mỗi hàng là:
56 : 7 = 8 ( học sinh )
Đáp số : 8 học sinh.


- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
-1 HS làm bảng lớp



- HS giải bài vào vở
Bài giải


Mỗi can đựng số lít dầu là:
35 : 7 = 5( l )


ĐS : 5l
<b></b>


<b>---CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT )</b>
<b> BẬN</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Nghe viết đúng bài CT, trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ.


- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần en/ oen BT2; Làm đúng BT (3)a./b chọn 4
trong 6 tiếng.


<b>- Có ý thức viết đẹp và trình bày vở sạch.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>- Bảng phụ.</b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:(4').</b>


? Cho học sinh lên bảng viết:
- GV nhận xét.



<b>B. Bài mới: (30').</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Hướng dẫn viết chính tả.</b>
<b>a. Tìm hiểu nội dung bài:</b>
- GV: đọc bài.


- ? Vì sao tuy bận nhưng mọi người
vẫn thấy vui.


<b>b. Hướng dẫn cách trình bày:</b>


Viết bảng lớp.


Trịn trĩnh, chảo rán, giị chả, trôi nổi.
Đọc bảng chữ cái.


- 1 h/s đọc bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

? Đoạn thơ viết theo thể thơ gì?


? Trong đoạn có những từ nào cần phải
viết hoa.


- ? Tên bài và chữ đầu dòng thơ viết
như thế nào cho đẹp.


<b>c.Hướng dẫn viết từ khó.</b>


- GV đọc cho học sinh viết bảng.


<b>d.Viết chính tả, sốt lỗi.</b>


- GV đọc cho học sinh viết bài.
- Đọc cho học sinh soát lỗi.


<b>e.Chấm bài:GV thu 3-5 bài nhận xét.</b>
<b>3. Hướng dẫn làm bài tập.</b>


<b>Bài 2 : Điền vào chỗ trông en hay oen.</b>
Yêu cầu học sinh làm bài


<b>Bài 3: Tìm mỗi tiếng có thể ghép với</b>
tiếng sau:


- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm
làm bài và chữa bài.


GV chốt lại lời giải đúng
<b>C. Củng cố, dặn dò: (5’).</b>
- GV nhận xét tiết học


- Đoạn thơ viết theo thể thơ 4 chữ.
- Những chữ đầu câu phải viết hoa.
- Tên bài viết lùi 4 ô, chữ đầu câu viết
lùi vào 2 ơ.


- Cấy lúa, khóc ,cười.
- H/s viết bài.


- HS soát lỗi



- H/s làm bài.


- Nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắ
H/s làm bài theo nhóm.


- Trung: Trung thành, trung kiên,…
- Chung: Chung thủy, chung chung,..
- Trai: Con trai, ngọc trai, trai gái.
- Chai: cái chai, chai tay, chai lọ.


- Trống: Cái trống, trống trải, gà trống,
… Chống: Chống chọi, chèo chống, ...



<b>---SINH HOẠT TUẦN 7- AN TỒN GIAO THƠNG</b>


<b> BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần và phương hướng trong tuần tới.
- Biết đề ra biện pháp khắc phục nhược điểm.


- HS biết được tên một số biển báo giao thông đường bộ


- Biết được những việc nên làm và không nên làm khi tham gia giao thông.
<b>II. ĐÒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- một số biển báo hiệu giao thông đường bộ.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<b>A. SINH HOẠT : ( 17’)</b>


<b>1. Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 7</b>
a. Các tổ nhận xét chung hoạt động của tổ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Về nề nếp


………...
………
…...
- Về học tập


………...
………
<b>-</b> Các hoạt động khác


………..………...
………
…...
- Tuyên dương cá nhân


………...
c. GV nhận xét hoạt động tuần 7 .


<b>2. Triển khai hoạt động tuần 8</b>
<b>- GV triển khai kế hoạch tuần 8 : </b>


+ Thực hiện tốt luật an tồn giao thơng.
+ Thực hiện tốt nền nếp học tập.



+ Tích cực luyện đọc, nghe viết và làm tốn có lời văn.
+ Thực hiện nghiêm túc nền nếp ra vào lớp


+ Giữ gìn vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.


+Tham gia đầy đủ và có hiệu quả cao các hoạt động của trường đề ra
+ Tham gia tốt nền nếp thể dục giữa giờ, nền nếp sinh hoạt Sao.
<b>B: AN TỒN GIAO THƠNG: 23’</b>


<b>BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ</b>
<b>Hoạt động 1: Ôn tập và giới thiệu bài </b>


mới.


GV: Để điều khiển nguời và các
phương tiện giao thơng đi trên đường
được an tồn, trên các đường phố người
ta đặt các biển báo hiệu giao thông.


GV gọi 2 HS lên bảng và yêu câù
HS dán bản vẽ về biển báo hiệu mà em
đã nhìn thấy cho cả lớp xem, nói tên
biển báo đó và em đã nhìn thấy ở đâu.


GV hỏi cả lớp xem các em đã nhìn
thấy biển báo hiệu đó chưa và có biết ý
nghĩa của báo đó khơng.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung biển </b>



HS theo dõi


HS lên bảng chỉ và nói.
-Hình trịn


Màu nền trắng, viền màu đở.
Hình vẽ màu đen.


-Biển báo cấm
- HS trả lời:


*Biển số 110a. biển này có đặc
điểm:


Hình trịn


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

báo mới.


GV đưa ra biển báo hiệu mới : biển
số 11a, 122


Hỏi: Em hãy nhận xét hình dáng,
màu sắc, hình vẽ của biển báo.


Biển báo này thuộc nhóm biển báo
nào?


Căn cứ hình vẽ bên trong em có thể
hiểu nội dung cấm của biển là gì?



GV hỏi như trên với các biển báo 208,
209, 233 , biển 301( a,b,d, e)


<b>Hoạt động 3: Trị chơi.</b>


GV chia lớp thành 5 nhóm. GV treo
23 biển báo hiệu lên bảng. Hướng dẫn
HS cách chơi:


Sau một phút mỗi nhóm một em lên
gắn tên biển, gắn xong về chỗ, em thứ
hai lên gắn tiếp tên của biển khác, lần
lượt đến hết.


GV tổng kết , biểu dương nhóm chơi
tốt nhất và đúng nhất.


*Củng cố


-GV cùng HS hệ thống bài
-GV dặn dò, nhận xét


+Chỉ điều cấm: Cấm xe đạp
* Biển số 122: có hình 8 cạnh
đều nhau, nền màu đỏ, có chữ
STOP . ý nghĩa dừng lại.


Biển 20, báo hiệu giao nhau với
đường ưu tiên



Biển 209, báo hiệu nơi nhau có
tín hiệu đèn.


Biển 233 , Báo hiệu có những
nguy hiểm khác


Biển 301(a,b,d,e), Hướng phải
theo.


Biển 303, Giao nhau chhạy theo
vòng xuyến.


Biển 304, Đường dành cho xe thô


Biển 305, biển dành cho người đi
bộ.


Các nhóm chơi trị chơi.


<b></b>
<b>---THỰC HÀNH TỐN</b>


<b>GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Củng cố cho HS về bảng chia 7 và áp dụng vào giải toán.


- Củng cố về dạng tốn có liên quan đến gấp một số lên nhiều lần.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>- Vở ôn luyện Toán</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Gọi 2 HS đọc bảng chia 7.


- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm
như thế nào?


- GV nhận xét


- 2 HS đọc bảng chia
- 1 HS trả lời


- Nhận xét
<b>2. Bài mới:32’</b>


<b>a. Giới thiệu bài: (1’) </b>
<b>b. HD HS làm bài tập:</b>
<b>Bài 6: Tính</b>


- Gọi HS đọc y/c - 1 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Gọi HS đọc kết quả bài làm


- Bài 6 củng cố KT gì ?



- HS đọc kết quả


13 26 28
x x x
7 5 7
91 130 19 6
- Nhận xét


- Nhân số có hai chữ số với số có một chữ
số.


<b>Bài 7. Tính nhẩm</b> - 1 HS đọc


- Gọi HS đọc y/c - HS làm bài


- HS đọc kết quả


14 : 7 = 2 42 : 7= 6
63 : 7 = 9 56 : 7 = 8
………..


- Nhận xét
- Y/c HS hoàn thành bài vào vở


- Gọi HS đọc kết quả bài làm
- Bài 7 củng cố KT gì ?


- HS làm bài vào vở.


- Chữa bài, nhận xét, sửa sai.



- Củng cố kiến thức về bảng chia 7.
<b>Bài 8. Bài toán</b>


- Gọi HS đọc bài tốn:


+ Bài tốn cho biết gì? - Em của Sơn nặng 7kg, Sơn nặng gấp 4
lần em của Sơn.


+ Bài tốn hỏi gì? - Sơn cân nặng bao nhiêu ki – lô - gam?
- GV h/d giải


- GV nhận xét, đánh giá.


- Bài tốn thuộc dạng tốn gì ?
<b>Bài 9. Vẽ đoạn thẳng</b>


- 1 HS lên bảng giải. Lớp làm vào vở.
Bài giải


Sơn cân nặng số ki – lô – gam là:
7 x 4 = 28 ( kg )


Đáp số: 28 kg
- Gấp một số lên nhiều lần.
- Gọi HS đọc đề bài.


- GV quan sát, h/d HS vẽ đoạn thẳng.


- HS đọc y/c bài



- Vẽ đoạn thẳng vào vở
<b>Bài 10. Bài toán</b>


- Gọi HS đọc bài toán:
+ Bài toán cho biết gì?


- HS đọc bài tốn


- Mẹ mua 30 bơng hồng. Mẹ cắm hoa vào
lọ, mỗi lọ 7 bông.


+ Bài tốn hỏi gì? - Mẹ cắm được mấy lọ hoa và cịn lại mấy
bơng chưa cắm.


- GV h/d giải Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- GV nhận xét, đánh giá.
<b>3. Củng cố, dặn dị: 3’</b>


bơng chưa cắm.


Đáp số: 4 lọ, thừa 2 bông
+ Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm


như thế nào ?
- Nhận xét tiết học.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×