Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

chuong 1 tong quan ve quan trị du an dh mo sv

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.12 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


<b>TÀI LIỆU H C T P CHÍNH</b>

<b>Ọ</b>

<b>Ậ</b>



 <sub>Quản trị dự án đầu tư TS Phạm Xuân Giang, </sub>


NXB Đại học quốc gia Tp.HCM


 <sub>Luật đầu tư, NXB Chính trị Quốc gia, năm 2006</sub>
 <sub>PGS. TS Từ Quang Phương, Giáo trình Quản lý </sub>


dự án, Tái bản lần 3, NXB Đại học Kinh tế Quốc
dân Hà nội, 2008.


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: Ths Ho Nhat Hung 2


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>



 <sub>TS Nguyễn Xn Thủy, ThS. Trần Việt Hoa, </sub>


ThS.Nguyễn Việt Ánh, Quản trị dự án đầu
tư, NXB Thống kê, năm 2004


 <sub>Edge, Phân tích dự án đầu tư, Bộ sách </sub>


Quản trị tài chính và Kế tốn, NXB Trẻ, năm
2003


 <sub>Đặng Minh Trang, Quản trị dự án đầu tư, </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV: Ths Ho Nhat Hung 3


Ch ng 1:

ươ



TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN



<b>Một số khái niệm cơ bản</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Quản trị dự án</b>


<b>Quản trị dự án</b>


Lập dự án:


1. Xác định mục tiêu của dự án.
2. Xác định dự án.


3. Nhu cầu các công việc và thời gian.
4. Tổ chức đội nhóm làm việc.


Lập lịch trình cho dự
án :


1. Xác định các nguồn
lực cho công việc.


2. Xác định mối quan hệ
giữa các cơng việc..



Kiểm sốt dự án:


1. Giám sát nguồn lực, chi phí, chất
lượng và ngân sách.


2. Xem xét và điều chỉnh kế hoạch.


3. Phân bố các nguồn lực để thích ứng với
thực tế.


Trước thực
hiện dự án


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV: Ths Ho Nhat Hung 5


Ch ng 1:

ươ



TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN



• Dự án và các đặc trưng của dự án
• Các giai đoạn của dự án


• Các bên liên quan đến dự án


• Quản trị dự án và các đặc trưng của quản trị dự án
• Các mục tiêu của quản trị dự án


• Vai trị của quản trị dự án
• Quá trình quản trị dự án



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV: Ths Ho Nhat Hung 6


1.1

Dự án và các đặc trưng của dự án



<sub>Khái niệm: Dự án là việc sử dụng các nguồn lực </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV: Ths Ho Nhat Hung 7


<sub> Theo điều 3 của Luật đầu tư thì: “Dự án đầu tư </sub>


là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn
để tiến hành các họat động đầu tư trên địa bàn
cụ thể, trong khoảng thời gian xác định”.


<i><b><sub>“Dự án đầu tư là tổng thể các hoạt động dự </sub></b></i>


<i><b>kiến với các nguồn lực và chi phí cần thiết, </b></i>


<i><b>được bố trí theo một kế họach chặt chẽ với lịch </b></i>


<i><b>thời gian và địa điểm xác định để tạo mới, mở </b></i>
<i><b>rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định, </b></i>


<i><b>nhằm thực hiện những mục tiêu kinh tế - xã hội </b></i>
nhất định”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Đặt điểm của dự án:



-

<sub>Tạm thời và có chu kỳ sống</sub>


-

<sub>Là hoạt động có mục đích</sub>



-

<sub>Mang tính đặc thù</sub>



-

<sub>Có tính khơng chắc chắn và nhiều rủi ro</sub>


-

<sub>Có tính phụ thuộc và xung đột</sub>



GV: Ths Ho Nhat Hung 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10
Nhà thầu
Khách
hàng
Tư vấn
Nhà cung
ứng
Nhà nước
Tổ chức
tài trợ
vốn


Chủ dự án


Ngân hàng, định
chế tài chính, đối
tác liên doanh


Đưa ra các yêu
cầu về thời


gian, chất
lượng, chi phí



Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Bộ Xây dựng


Bộ Tài chính


Ngân hàng Nhà nước


Đơn vị xây dựng
cơng trình, lắp đặt


trang thiết bị


Cung ứng nguyên
vật liệu, thiết bị,


máy móc


Chun mơn về khảo sát, thiết
kế, lập dự toán, giám sát CT,
nghiệm thu chất lượng CT


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

GV: Ths Ho Nhat Hung 11


 <sub>1.2.1 Quản trị dự án là việc ứng dụng các kiến </sub>


thức và kỹ năng vào các hoạt động dự án để
đảm bảo dự án đạt được các mục tiêu, yêu cầu
đặt ra. Quá trình quản trị dự án bao gồm ba giai
đoạn chủ yếu.



 <sub>Lập kế hoạch </sub>


 <sub>điều phối thực hiện </sub>
 <sub>Giám sát</sub>


1.2

Quản trị dự án và các đặc trưng của



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GV: Ths Ho Nhat Hung 12


 <sub>1.2.1 Quản trị dự án là một quá trình hoạch định, tổ chức </sub>


và quản lý các công việc và tài nguyên nhằm thỏa mãn
các mục tiêu đã định sẵn với những hạn chế về thời
gian, tài nguyên và chi phí


 <sub> Quản trị dự án bao gồm các hoạt động tổ chức, điều </sub>


hành, quản lý các quá trình:


 <sub>- Lập dự án</sub>


 <sub>- Thẩm định và xét duyệt dự án .</sub>
 <sub>- Thực hiện dự án</sub>


 <sub>- Sản xuất kinh doanh theo dự án</sub>


 <sub>- Đánh giá kết quả, hiệu quả thực tế của dự án trong </sub>


từng thời kỳ và suốt cả vòng đời dự án



 <sub>- Kết thúc dự án, thanh lý, phân chia tài sản</sub>


1.2

Quản trị dự án và các đặc trưng của



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV: Ths Ho Nhat Hung 13


1.2

Quản trị dự án và các đặc trưng của



quản trị dự án



1.2.2 Các mục tiêu của quản trị dự án:


 <sub>Các mục tiêu thuộc về dự án gồm: đảm bảo thời gian thực </sub>
hiện dự án, đảm bảo chi phí dự án nằm trong ngân sách dự
kiến, và dự án phải đáp ứng các yêu cầu về chất lượng và kỹ
thuật


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

14


<b>Điều phối thực hiện</b>


Điều phối tiến độ thời gian
Phân phối nguồn lực


Phối hợp các nỗ lực


Khuyến khích và động viên
cán bộ và nhân viên.



Lập kế hoạch
Thiết lập mục tiêu
Điều tra nguồn lực
Xây dựng kế hoạch


<b>Giám sát</b>


Đo lường kết quả
So sánh với mục tiêu
Báo cáo


Giải quyết các vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

15


Tổng thể các chính sách,
cơ chế, pháp luật, quy
định….


Nhà nước


Nhà quản
trị dự án


Dự án
đầu tư


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

16
<b>Lập kế hoạch </b>



<b>tổng quan</b>


<b>Quản trị phạm </b>
<b>vi</b>


<b>Quản trị thời </b>
<b>gian</b>


<b>Quản trị chi phí</b> <b>Quản trị chất </b>
<b>lượng</b>


<b>Quản trị nhân </b>
<b>lực</b>


<b>Quản trị thông </b>


<b>tin</b> <b>Quản trị rủi ro</b>


<b>Quản trị hoạt </b>
<b>động cung ứng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

17


<b>Các hoạt động của dự án</b> <b>Các hoạt động sản xuất – kinh doanh</b>


Nhiệm vụ khơng có tính lặp lại, liên tục mà có tính


chất mới mẻ Nhiệm vụ có tính lặp lại, liên tục


Tỷ lệ sử dụng nguồn lực cao Tỷ lệ sử dụng nguồn lực thấp


Tập trung vào một loại hay một số lượng nhất định


hàng hoá hoặc dịch vụ (sản xuất đơn chiếc) Một khối lượng lớn hàng hoá dịch vụ được sản xuất trong một thời kỳ (sản xuất hàng loạt)
Thời gian tồn tại của dự án có giới hạn Thời gian tồn tại của các công ty, tổ chức là lâu dài
Các số liệu thống kê được sử dụng hạn chế trong các


dự án Các số liệu thống kê sẵn có và hữu ích đối với việc ra quyết định
Phải trả giá đắt cho các quyết định sai lầm Không quá tốn kém khi chuộc lại lỗi lầm


Nhân sự mới cho mỗi dự án Tổ chức theo tổ nhóm là hình thức phổ biến
Phân chia trách nhiệm thay đổi tuỳ thuộc vào tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

GV: Ths Ho Nhat Hung 18

<b> Giá trị theo thời gian của tiền tệ:</b>



Giá trị tương lai của khoản tiền đơn (future



value )



Giá trị hiện tại của khoản tiền đơn (Present



value)



Giá trị tương lai của loạt tiền bằng nhau



(future value of annuity)



Giá trị hiện tại của loạt tiền bằng nhau



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

GV: Ths Ho Nhat Hung 19



<b>Giá trị t</b>

<b>ươ</b>

<b>ng lai của khoản tiền đơn</b>



Nếu gọi:



P là giá trị hiện tại



Fn là giá trị tương lai sau n chu kỳ của P


i là lãi suất



n là số chu kỳ (tháng, quý, năm…)



Công thức :



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

GV: Ths Ho Nhat Hung 20


<b>Giá trị t</b>

<b>ươ</b>

<b>ng lai của khoản tiền đơn</b>



Công thức trên bảng tính Excel


= FV (rate, nper, pmt, PV, [type])


Trong đó:



- rate: lãi suất



- nper: số chu kỳ



- pmt: số tiền góp mỗi kỳ; trong trường hợp


này mang giá trị 0.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

GV: Ths Ho Nhat Hung 21


<b>.2/ Giá trị hiện tại của khoản tiền đơn </b>



<b>(Present value) </b>



<sub>P = </sub>



<i>n</i>


<i>n</i>


<i>i</i>
<i>F</i>



1


Nếu gọi:


P là giá trị hiện tại


Fn là giá trị tương lai sau n chu kỳ của P
i là lãi suất


n là số chu kỳ (tháng, quý, năm…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

GV: Ths Ho Nhat Hung 22


Tổng số tiền doanh nghiệp đó đầu tư quy về hiện
tại:



P = 600x1,18 -1 + 400x1,18-2 + 300x1,18-3


= 600x0,8475 + 400x0,7182 + 300x0,6086
=978,33 (tr.đồng) < 1.000 (tr.đồng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

GV: Ths Ho Nhat Hung 23


Tổng số tiền doanh nghiệp đó đầu tư quy về


tương lai:



F3 = 600x1,18

2

+ 400x1,18

1

+ 300



= 1607,44(tr.đồng)



Số tiền lãi vay và vốn gốc phải trả trong


3năm:



F3 = 1000 x 1,18

3

= 1643,032



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

GV: Ths Ho Nhat Hung 24
<b>2/ Giá trị hiện tại của khoản tiền đơn (Present </b>


<b>value) </b>


Công thức trên bảng tính Excel


= PV (rate, nper, pmt, FV, type)


Trong đó:



- rate: lãi suất




- nper: số lần góp



- pmt: số tiền góp đều nhau mỗi kỳ; trong


trường hợp này bằng không.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

GV: Ths Ho Nhat Hung 25


<b>Giá trị tương lai của loạt tiền bằng nhau (future value </b>
<b>of annuity):</b>


Gọi A là khoản tiền bằng nhau sẽ chi



<b>(thu) trong tương lai vào cuối các năm </b>



Fn là giá trị tương lai của loạt tiền chi ra



(thu vào)



i là lãi suất



n là số chu kỳ (tháng, quý, năm…)



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

GV: Ths Ho Nhat Hung 26


<b>Giá trị tương lai của loạt tiền bằng nhau (future value </b>
<b>of annuity):</b>


Cơng thức trên bảng tính Excel
= FV (rate, nper, pmt, PV, [type])
Trong đó:



- rate: lãi suất


- nper: số lần góp


- pmt: số tiền góp mỗi kyø


- PV: trong trường hợp này PV = 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Giá trị hiện tại của loạt tiền bằng nhau </b>


<b>(Present value of annuity) </b>



Gọi A là khoản tiền bằng nhau sẽ thu



(chi) trong tương lai vào cuối các năm



Gọi P Giá trị hiện tại của loạt tiền A



P



i là lãi suất


n là số chu ky

ø

(tháng, quý, năm…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

GV: Ths Ho Nhat Hung 28


<b>Giá trị hiện tại của loạt tiền bằng nhau </b>


<b>(Present value of annuity) </b>



P




</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

GV: Ths Ho Nhat Hung 29


<b>Giá trị hiện tại của loạt tiền bằng nhau </b>


<b>(Present value of annuity) </b>



cơng thức trên bảng tính Excel
= PV (rate, nper, pmt, FV, [type])
Trong đó:


- rate: lãi suất


- nper: số lần góp


- pmt: số tiền góp đều nhau mỗi kỳ


- FV: giá trị thời điểm cuối cùng góp, nếu khơng
có FV = 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

GV: Ths Ho Nhat Hung 30

5/ Lịch trả nợ đều hàng năm:



Ví dụ: Biết P, tính dòng tiền A



Một người mua nhà trả góp với giá



1.000.000.000 đồng (vào năm 0) với lãi



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

GV: Ths Ho Nhat Hung 31

5/ Lịch trả nợ đều hàng năm:




công thức trên bảng tính Excel


= PMT (rate, Nper,PV,[FV])


Trong đó:



- rate: lãi suất



- Nper: số lần trả nợ



-

PV: số tiền hiện tại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

GV: Ths Ho Nhat Hung 32


Tính số vốn phải trả trong mỗi kỳ:



cơng thức trên bảng tính Excel


= PPMT (rate,per, Nper,PV)


Trong đó:



- rate: lãi suất



- per: số thứ tự của lần trả


- Nper: số lần trả nợ



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

GV: Ths Ho Nhat Hung 33


Tính số lãi phải trả mỗi kỳ:



cơng thức trên bảng tính Excel


= IPMT (rate,per, Nper,PV)




Trong đó:



- rate: lãi suất



- per: số thứ tự của lần trả


- Nper: số lần trả nợ



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

GV: Ths Ho Nhat Hung 34


Tính lãi suất:



cơng thức trên bảng tính Excel
= Rate(nper,pmt,PV,[FV],type)
Trong đó:


- Nper: số lần trả


- PMT: số tiền góp đều nhau mỗi kỳ


- PV: Giá trị hiện tại của khỏan tiền


- FV: giá trị tương lai của khỏan tiền


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

GV: Ths Ho Nhat Hung 35


Tính số chu kỳ:



cơng thức trên bảng tính Excel
= nper(rate,pmt,PV,[FV],type)


Trong đó:


- Rate: lãi suất


- PMT: số tiền góp đều nhau mỗi kỳ


- PV: Giá trị hiện tại của khỏan tiền


- FV: giá trị tương lai của khỏan tiền


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

GV: Ths Ho Nhat Hung 36


<b>Trường hợp suất chiết khấu bất đồng </b>



Với suất chiết khấu thay đổi, để tính giá trị dịng
tiền, lần lượt tính giá trị dịng tiền tại từng thời
điểm theo từng suất chiết khấu khác nhau.


Ví dụ: Có dịng ngân lưu và suất chiết khấu thay
đổi như sau:


Đvt: triệu đồng


Naêm 0 1 2 3


</div>

<!--links-->

×