Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Chương 1 - Tổng quan về Quản trị doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.16 KB, 9 trang )

1/11/2011
1
MÔN HỌC
QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
Họ tên giáo viên: Đồng Đạo Dũng
Email:
ĐT: 0916.89.55.37
1
2
Chương 1. ĐỐI TƯỢNG,
NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Chương 1
1. Khái niệm về quản trị doanh nghiệp
2. Lịch sử phát triển của tư tưởng quản trị
và QTDN
3. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp
nghiên cứu
4. Các phương pháp quản trị kinh doanh
3
1/11/2011
2
4
1. KHÁI NIỆM QTDN
1.1. Khái niệm Quản trị
1.2. Doanh nghiệp và Quản trị doanh nghiệp
5
1.1 Khái niệm quản trị
Từ khoá: Quản trị: Management
ý nghĩa:
Quản lý: Dùng với cơ quan nhà nước trong quản lý xã


hội nói chung và quản lý kinh tế nói riêng.
Quản trị: Dùng đối với cấp cơ sở trong đó có các tổ
chức kinh doanh, các doanh nghiệp
Nhà quản trị: Người làm công tác quản trị trong một tổ
chức.
6
1.1.1 Khái niệm quản trị
• 1. Quản trị là quá trình tác động của chủ thể quản trị
lên đối tượng quản trị nhằm đạt được mục tiêu của tổ
chức. (Quản trị học – Đại học KTQD)
• 2. Quản trị là quá trình đạt được các mục tiêu của tổ
chức một cách có hiệu quả và hiệu suất bằng và thông
qua người khác trong một môi trường luôn biến động.
(Management – Stephen Robbins, Ian Stagg,…,1996)
• 3. Quản trị là quá trình sử dụng các nguồn lực của tổ
chức để đạt được các mục tiêu thông qua các chức
năng hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát.
• (Essentials of Management – Andrew Dubrin,…).
1/11/2011
3
7
1.1.2 Các yếu tố của quản trị:
• Chủ thể quản trị: Là tác nhân tạo ra tác động;
• Đối tượng của quản trị: Một hay nhiều người hoặc TLSX...
• Mỗi một tổ chức có mục tiêu cụ thể khác nhau.
Mục tiêu là căn cứ hoạt động chung của cả chủ thể và đối
tượng bị quản trị.
1.1.3. Phân loại Quản trị:
a) Theo lĩnh vực hoạt động:
+ Quản trị hành chính,

+ Quản trị kinh doanh . . .
b) Theo nội dung:
 Quản trị nhân sự,
 Quản trị tài chính,
 Quản trị marketing . . .
8
c) Phân loại theo chức năng (giai đoạn tác động)
• Chức năng hoạch định: hoạch định bao gồm việc xác định
mục tiêu, xác định các vấn đề cơ bản của tổ chức, doanh nghiệp
• Chức năng chỉ huy/điều khiển: chỉ huy là làm cho các bộ phận
hoạt động, không có chỉ huy thì hệ thống không vận hành được.
• Chức năng tổ chức: là việc xác định cơ cấu tổ chức, quyền hạn
trách nhiệm, xây dựng các nguyên tắc quan hệ phù hợp với các
mục tiêu, nguồn lực của doanh nghiệp.
• Chức năng kiểm tra: Kiểm tra là để giám sát quá trình hoạt
động, đối chiếu kết quả đạt được với mục tiêu kế hoạch, đánh
giá kết quả đạt được, tìm ra những sai sót trong thực hiện kế
hoạch, tìm nguyên nhân và biện pháp khắc phục cho kỳ sau.
• Chức năng đổi mới: Đổi mới bao gồm xác định dấu hiệu đổi
mới, vấn đề cần đổi mới và phương pháp đổi mới.
• Chức năng đại diện: Chức năng này bao gồm các vấn đề về
giao tiếp, giao tế với các tổ chức chính trị-xã hội, với đối tác,
với các cá nhân trong nội bộ tổ chức, DN…
9
1.1.4. Quản trị là khoa học, là nghệ thuật, một nghề
a) Quản trị là một khoa học
• Đối tượng nghiên cứu riêng
 Nghiên cứu các mối quan hệ trong quản trị
 Nghiên cứu quá trình quản trị trong tổ chức
 Đổi mới

• Phương pháp nghiên cứu
 Dựa trên cơ sở lý luận của triết học, kinh tế học
 Gắn bó chặt chẽ với nhiều môn học kinh tế cụ thể.
 Quan hệ chặt chẽ với khoa học thống kê, hạch toán, tài chính,
phân tích HĐKT.
 Sử dụng thành tựu của các ngành khoa học tự nhiên và khoa
học kỹ thuật.
 Là sự tổng kết khoa học của các nhà quản trị giỏi.
 Là khoa học liên ngành vì nó sử dụng nhiều kiến thức của
nhiều ngành khoa học khác nhau.
1/11/2011
4
10
b) Quản trị là một nghệ thuật
• Nghệ thuật là bí quyết, là cái mẹo, là cái làm thế nào
để đạt được hiệu quả mong muốn.
• Nghệ thuật quản trị trước hết là tài nghệ của nhà quản
trị trong việc giải quyết những nhiệm vụ đề ra một
cách có khoa học và hiệu quả.
 Nghệ thuật sử dụng lao động,
 Nghệ thuật trong kinh doanh,
 Nghệ thuật bán hàng ....
• Nghệ thuật bao giờ cũng phải dựa trên sự hiểu biết
khoa học. Khoa học và nghệ thuật quản trị luôn bổ
sung cho nhau
11
c) Quản trị là một nghề
• Là một chuyên ngành đào tạo của nhiều trường/cơ sở
đào tạo theo yêu cầu thị trường (HBS-1908,...)
• Quản trị được phân chia thành nhiều lĩnh vực, ngành

nghề theo yêu cầu phát triển của hoạt động quản trị,
hoạt động kinh doanh, sự phát triển của tổ chức,
doanh nghiệp
• Ai cũng có thể đi học nghề (kiến thức, tay nghề, kinh
nghiệm) để tham gia hoạt động kinh doanh
• Sự thành công trong nghề phụ thuộc vào: năng khiếu,
sự đào tạo,...
12
Phân loại các lĩnh vực quản trị
1
Accounting management
25
Forecasting
49
Performance management
2
Agile management
26
Human resources management
50
Product management
3
Applied Engineering (field)
27
Hospital management
51
Public administration
4
Association management
28

Information technology management
52
Public management
5
Capability Management
29
Innovation management
53
Quality management
6
Change management
30
Interim management
54
Records management
7
Conflict management
31
Inventory management
55
Relationship management
8
Commercial operations management
32
Knowledge management
56
Research management
9
Communication management
33

Land management
57
Resource management
10
Constraint management
34
Leadership
58
Risk management
11
Cost management
35
Logistics management
59
Rural management
12
Crisis management
36
Lifecycle management
60
Skills management
13
Critical management studies
37
Management on demand
61
Social entrepreneurship
14
Customer relationship management
38

Marine fuel management
62
Spend management
15
Decision making styles
39
Marketing management
63
Spiritual management
16
Design management
40
Materials management
64
Strategic management
17
Disaster management
41
Office management
65
Stress management
18
Distributed management
42
Operations management
66
Supply chain management
19
Earned value management
43

Organization development
67
Systems management
20
Educational management
44
Perception management
68
Talent management
21
Engineering Management
45
Practice management
69
Time management
22
Environmental management
46
Program management
70
Technology Management
23
Facility management
47
Project management
71
Work Management
24
Financial management
48

Process management
72 Merchandising management
1/11/2011
5
13
1.2. Khái niệm Doanh nghiệp và QTDN
1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp
• Có nhiều quan điểm nhìn nhận về DN.
• Doanh nghiệp (theo quan điểm là một tổ chức): DN là một tổ
chức kinh tế bao gồm một tập thể lao động, hiệp tác và phân
công lao động với nhau để khai thác và sử dụng một cách có
hiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm sản xuất sản phẩm hàng
hoá, dịch vụ theo yêu cầu của xã hội.
2.4.1 Quản trị doanh nghiệp
• Quản trị doanh nghiệp là quá trình tác động, có tổ chức, có
hướng đích của chủ doanh nghiệp lên tập thể những người lao
động trong doanh nghiệp, sử dụng tốt nhất mọi tiềm năng và
cơ hội để thực hiện một cách tốt nhất mọi hoạt động sản xuất –
kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm đạt được mục tiêu đề ra
theo đúng luật định và thông lệ xã hội.
1/11/2011 14
1.2 Lịch sử phát triển của tư tưởng quản trị
1.2.1 Giai đoạn từ cổ đại đến CNTB phát sinh
1.2.2 Giai đoạn từ khi CNTB phát triển đến cuối 1960s
1. Trường phái quản trị cổ điển
2. Trường phái tâm lý xã hội
3. Trường phái quản trị định lượng
4. Quản trị theo tiến trình
5. Quản trị theo tình huống
1.2.3 Giai đoạn từ 1970 đến nay

1/11/2011 15
- Sự ra đời của các lý thuyết quản trị hiện đại là sự kế thừa các
tư tưởng quản trị truyền thống nhằm đáp ứng những thay đổi của:
 Môi trường kinh doanh.
 Mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thương trường.
- Khoa học quản trị là 1 trong những thành tựu của loài người,
cần được trân trọng và khai thác triệt để, tránh cực đoan.

×