Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY KINH DOANH NƯỚC SẠCH HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.63 KB, 27 trang )

Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm
tại công ty kinh doanh nớc sạch hà nội
I. Nhiệm vụ và đặc điểm tình hình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của
Cty Kinh doanh nớc sạch Hà nội:
1. Chức năng và nhiệm vụ:
Cty Kinh doanh nớc sạch Hà nội (Cty KDNS HN) là doanh nghiệp kinh tế
quốc doanh cơ sở có t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập. Đợc mở tài
khoản tại ngân hàng và sử dụng con dấu riêng theo qui định của Nhà nớc. Chịu sự
quản lý của Nhà nớc trực tiếp của sở Giao thông Công chính. Cty có các nhiệm
vụ sau:
- Sản xuất, cung ứng nớc sạch phục vụ nhu cầu sử dụng nớc sạch của Hà Nội.
- Lắp đặt đầu máy mới,lắp đặt đồng hồ đo nớc sửa chữa và các dịch vụ liên
quan cho khách hàng có nhu cầu sủ dụng dịch vụ cung ứng nớc sạch của Cty.
- Thiết lập các dự án, thiết kế thi công, sửa chữa hệ thống cung cấp nớc theo qui
mô và nhu cầu phát triển qui hoạch trong từng giai đoạn của Hà nội.
- Cty có trách nhiệm tổ chức phối hợp với chính quyền địa phơng và lực lơng
thanh tra chuyên nghành bảo vệ nguồn nớc ngầm, hệ thống các công trình cấp n-
ớc.
- Quản lý và bảo toàn các nguồn vốn kinh doanh của Cty (Từ năm 1994 chuyển
đổi từ đợc bao cấp sang vay vốn tự hạch toán và lấy tên Cty KDNS Hà nội) bao
gồm: vốn ngân sách cấp, vốn vay, đảm bảo sản xuất kinh doanh ổn định để có thể
tích luỹ lâu dài cho việc tái đầu t và đầu t mở rộng hệ thống cấp nớc của công ty.
2. Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển:
Để có đợc công ty Kinh doanh Nớc sạch Hà nội ngày nay, công ty đã trải
qua một quá trình lịch sử lâu dài. Theo tài liệu cũ ghi lại: năm 1894 hệ thống cấp
nớc của Hà nội đợc ngời Pháp xây dựng và quản lý với Nhà máy nớc Yên phụ .
Trải qua hơn 100 năm cụ thể qua 5 giai đoạn công ty Kinh doanh nớc sạch Hà nội
đã trở thành một doanh nghiệp quan trọng và vững mạnh của thành phố Hà nội
cũng nh của đất nớc ta trong thời kỳ đổi mới hiện nay.
Giai đoạn từ năm 1894 đến năm 1954.
Đây là thời kỳ thực dân Pháp chiếm đóng nớc ta, Sở máy nớc Hà nội lúc đó


bao gồm 5 nhà máy nớc: Yên phụ, Ngô sĩ liên, Đồn thuỷ, Bạch mai, Gia lâm.
Tổng cộng với 17 giếng khoan, công suất khai thác lúc bấy giờ mới có 26.000
m
3
/1 ngày đêm. Cung cấp nớc cho khoảng 20 vạn dân trong thành phố, chủ yếu là
phục vụ cho khu phố Tây, công chức nguỵ quyền và các khu buôn bán.
Giai đoạn từ năm 1955 đến năm 1965.
Sau khi miến Bắc đợc giải phóng là thời kỳ thiết kế xây dựng và phát triển
kinh tế sau chiến tranh. Ngành cấp nớc đã xây dựng đợc thêm 4 nhà máy nớc đó
là: Ngọc hà 1, Hạ đình, Tơng mai, Lơng yên 1. Nhờ thêm 4 nhà máy nớc này công
suất khai thác đã tăng thêm đáng kể từ 26.000 m3/ 1ngày đêm lên đến 86.500
m
3
/1ngày đêm phục vụ cho công nghiệp và cho nhu cầu sử dụng của nhân dân
thành phố.
Giai đoạn từ năm 1965 đến năm 1975.
Khi chiến tranh lan rộng ra miền Bắc, Đế quốc Mỹ điên cuồng ném bom
thủ đô Hà nội. Ngành cấp nớc không xây dựng thêm đợc một nhà máy nào mà chỉ
tận dụng khai thác hết công suất các nhà máy nớc và các trạm nhỏ tự có của các
xí nghiệp và cơ quan trong thành phố. Thực hiện phơng châm chia nhỏ, phân tán,
đến cuối năm 1975 sản lợng nớc của toàn ngành đạt đợc là: 154.500 m
3
/1ngày
đêm.
Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1985.
Đất nớc thống nhất, thời kỳ hoà bình và bớc vào xây dựng lại nền kinh tế
sau chiến tranh.Lúc này, nhu cầu sử dụng nớc cho công nghiệp sản xuất và sinh
hoạt của nhân dân tăng lên rất nhiều so với giai đoạn trớc, do đó hệ thống cấp nớc
đã đợc cải tạo và nâng cấp. Tổng công suất cuối giai đoạn này là 240.000
m

3
/1ngày đêm, cung cẫp nớc cho khoảng 1.000.000 ngời dân với một quy trình xử
lý còn đơn giản.
Năm 1978 Sở máy nớc Hà nội chính thức đợc đổi tên thành công ty cấp nớc
Hà nội trực thuộc Sở giao công trình đô thị quản lý.
Giai đoạn từ năm 1985 đến 1994:
Với xu hớng đô thị hoá, nhu cầu sử dụng nớc sạch của các ngành công
nghiệp và nhân dân trong thành phố tăng nhanh. Vấn đề nớc sạch trở nên vô cùng
cấp bách. Các yêu cầu về thông số kỹ thuật đối với nớc sử dụng phải trải qua
nhiều quy trình xử lý để đáp ứng đúng nhu cầu nớc sạch. Với nhu cầu đòi hỏi nh
vậy, trong khi đó máy móc sử dụng lâu năm đã xuống cấp, hệ thống truyền tải,
máy móc thiết bị lạc hậu, công tác bảo dỡng duy tu còn yếu. Đội ngũ nhân viên
không đủ năng lực và trình độ kỹ thuật là vấn đề nan giải đối với công ty.
Ngaỳ 11/06/1985 Chính phủ Việt nam và Chính phủ Phần Lan đã ký một
văn kiện về việc Chính phủ Phần lan đóng góp kinh phí để cải tạo, mở rộng và
nâng cấp hệ thống sản xuất và cung cấp nớc của thủ đô Hà nội với mục tiêu là
khai thác sản xuất và cung cấp nớc sạch với chất lợng đảm bảo với chi phí hợp lý
nhất, đảm bảo vệ sinh môi trờng.
Tính từ năm 1985 tới nay, sản lợng nớc tăng lên 1,4 lần từ 210.000 m
3
/ngày
đêm(công suất thực tế ). Hệ thống truyền dẫn và phân phối là 400 km phục vụ dân
nội thành và một phần dân ngoại thành.
Giai đoạn 1994 đến nay:
1994: Thời kỳ này kinh tế đất nớc đang chuyển từ bao cấp sang kinh tế thị tr-
ờng và Cty cấp nớc cũng không nằm ngoài qui luật chuyển đổi đó. Sau khi đợc
thành phố ra quyết định sát nhập và đổi tên thành Cty KDNS Hà nội, không còn
đợc bao cấp, vốn phải tự lo hạch toán. Vì vậy, ngoài việc củng cố tổ chức Cty còn
phải vay vốn để đầu t .
1996:Do yêu cầu phát triển, đợc Nhà nớc và Thành phố cho phép Cty đã vay

7,5 tỷ frăng thực hiện dự án với Pháp để xây dựng chi nhánh quản lý khách hàng
ở quận Hai Bà Trng làm thí điểm cho mô hình quản lý mới. Đồng thời tiếp tục vay
vốn của Ngân hàng Thế giới để cải tạo hệ thống cấp nớc Hà Nội của chơng trình
cấp nớc Phần Lan mở rộng phát triển thủ đô. Năm 2000, Cty lại ký hợp tác với
Chính phủ Đan Mạch áp dụng công nghệ mới là công nghệ cải tạo hệ thống đờng
ống cũ bằng phơng pháp lồng ống, không đào.
Nh vậy, theo công nghệ mới này thì Cty tiết kiệm một số chi phí nh đào hè đ-
ờng lại không ảnh hởng đến giao thông mà ở một số tuyến phố khó thực hiện đợc
nếu áp dụng phơng pháp cũ nh tuyến Hàng Ngang, Hàng Đào, Hàng Giấy..
Cty đang cố gắng cải tạo nhiều tuyến ống cũ, lắp đặt nhiều đờng mới để tăng
công suất bơm phục vụ ngày càng nhiều nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.
Qua nhiều trong tình trạng đợc bao cấp chịu sự phân công quản lý của Nhà n-
ớc. Đến nay qua một số năm thay đổi cơ chế, Cty đã chủ động hơn trong hoạt
động kinh doanh của mình vay vốn để đầu t và tự hạch toán. Thông qua một số
chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật phần nào ta đánh giá đợc bớc tiến bộ trong hoạt động sản
xuất kinh doanh của Cty KDNS Hà nội.
Một số chỉ tiêu tài chính năm 1998 1999
Chỉ tiêu 1998 1999
So sánh
Chênh lệch %
1. TSCĐ 93.474.950.400 113.945.964.537 20.471.014.137 + 21,9
2. Vốn cố định 50.525.594.400 67.451.668.524 16.926.074.124 + 33,5
3. Vốn lu động 1.868.535.600 1.868.535.600
4. Hao mòn TSCĐ 42.949.354.800 47.501.986.408 4.552.631.608 + 10,6
5. Doanh thu 85.605.068.400 104.438.183.448 18.833.115.048 + 22
6. Thuế nộp NS 11.905.106.400 15.464.733.213 3.559.626.813 + 29,9
7. Tổng chi phí 81.215.776.800 96.646.774.392 15.430.997.592 + 19
8. Lợi nhuận 4.389.291.600 5.354.935.752 965.644.152 + 22
3.Quy trình công nghệ sản xuất nớc của công ty:
Công ty Kinh doanh nớc sạch Hà nội do có đặc điểm tổ chức sản xuất khác

so với một số loại hình doanh nghiệp khác. Thành phẩm ở đây là nớc sạch do đó
phải có một quy trình công nghệ khép kín. Nh vậy để có thể sản xuất thành phẩm
là Nớc sạch cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất nứơc tự nhiên đợc công ty khai
thác qua một quy trình công nghệ liên tục từ khâu này đến khâu khác không có sự
ngắt quãng . Có thể khái quát quá trình sản xuất qua sơ đồ sau:
Sơ đồ hệ thống sản xuất và cung cấp nớc
Với 117 giếng khoan có độ sâu từ 60-80 mét so với mặt đất, nớc đợc hút lên từ
các mạch nớc ngầm, theo đờng ống truyền dẫn nớc thô về nhà máy.
Giàn
khử
Sát
trùng
Nớc thành
phẩm
Giếng hút
nớc ngầm
Bể
lọc
Tại nhà máy, nớc đợc đa lên các giàn cao (giàn ma) thực hiện quá trình khử sắt.
Quá trình này theo công thức hoá học đợc viết:
4FeO + O
2
= 2Fe
2
O
3
4MnO+ O
2
= 2Mn
2

O
3
Sau khi khử sắt và mangan quá trình kết tủa đợc hình thành. Nớc thô lại đợc
chuyển về bể lắng sơ bộ, rồi chuyển qua bể lọc để loại bỏ các cặn vẩn đục trong
nớc. Khi đạt đến độ trong cho phép nớc lại đợc khử trùng bằng nớc Clozaven nồng
độ 0,1g/m
3
đến 1g/m
3
nớc. Nớc đã đạt đến độ trong cho phép có thể đa vào phân
phối.
Trạm bơm sẽ thực hiện nốt công đoạn bơm nớc sạch vào hệ thống cung cấp
nớc thành phố qua mạng ống truyền dẫn - mạng phân phối -mạng dịch vụ đến
khách hàng
Qua quy trình công nghệ cho ta thấy từ khâu đầu đến khâu cuối diễn ra một
cách liên tục. Chất lợng thành phẩm phụ thuộc chủ yếu vào chất lợng vật liệu phụ
là các loại hoá chất dùng để khử nớc nh Clozaven, than điện giải... ngoài ra còn
có các chi phí khác. Việc theo dõi sát sao chi phí có ý nghĩa quan trọng đối với
doanh nghiệp làm sao để có chí hợp lý nhất mang lại hiệu quả cao nhất.
4. Tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của công ty:
Với chức năng nhiệm vụ trên, công ty đã hình thành bộ máy tổ chức thành
các phòng, ban, nhà máy, xí nghiệp, để đáp ứng cho nhu cầu chuyên môn hoá sản
xuất.
- Tổng số cán bộ công nhân viên toàn công ty là 1649 ngời.
- Số đạt trình độ đạt trình độ đại học là 215 ngời.
- Số ngời đạt trình độ trung cấp là 120 ngời.
- Nhân viên và công nhân là 1314 ngời
*/ Đặc điểm tổ chức quản lý và phân cấp quản lý.
Chức năng của công ty (đơn vị chính) là ngời chịu trách nhiệm trứơc Nhà
nớc về việc chấp hành đầy đủ và đúng chế độ, chính sách thể lệ tài chính kế toán

theo pháp luật. Có nhiệm vụ ký kết các hợp đồng kinh tế hoặc các dự án, chỉ đạo
và hớng dẫn các đơn vị phụ thuộc thực hiện các nhiệm vụ đợc giao trên cơ sở các
quy chế chung của Nhà nớc, ngành...
Các đơn vị phụ thuộc: chịu sự chỉ đạo trực tiếp của đơn vị chính về mặt tổ
chức, nghiệp vụ.Trực tiếp tổ chức thực hiện nhiệm vụ đợc giao một cách chủ động
sáng tạo, kiểm tra việc chấp hành quy định của công ty và đơn vị mình.
Nhiệm vụ cụ thể nh sau:
a.Khối phòng ban:
-Giám đốc là ngời lãnh đạo cao nhất , chịu trách nhiệm hoạt động của công ty và
do Sở giao thông công chính bổ nhiệm
-Phó giám đốc kỹ thuật: Phụ trách khâu kỹ thuật
-Phó giám đốc kinh doanh: Phụ trách phần kinh doanh, lập các kế hoạch sao cho
sản phẩm tiêu thụ đợc nhiều nhất.
-Phó giám đốc sản xuất: Phụ trách phần sản xuất tại các nhà máy,luôn đảm bảo đủ
công suất đề ra...
- Phòng tổ chức- đào tạo:
Giúp giám đốc tổ chức quản lý nhân sự, đào tạo (phát triển nguồn nhân lực)
đáp ứng nhu cầu phát triển của công ty. Thực hiện các chính sách chế độ đối với
ngời lao động nh công tác tuyển dụng nhân sự, nâng bậc, nâng lơng, BHXH,
BHYT, hu trí. Nghiên cứu đề xuất tổ chức bộ máy của công ty cho phù hợp với
từng giai đoạn.
- Ban quản lý dự án 1A:
Quản lý dự án vay vốn của ngân hàng thế giới từ 1997-2000 để xây dựng 2
nhà máy nớc Cáo đỉnh và Nam d thợng cùng các tuyến ống truyền dẫn, tuyến ống
phân phối và một phần thực hiện cải tạo mạng lới cũ để chống thất thoát. Dự án
1A vay 33,1 triệu USD cộng với 70 tỉ đồng đối tác của phía Việt nam và 3,6 triệu
USD do chính phủ Phần lan viện trợ.
- Phòng kế hoạch tổng hợp:
Giúp giám đốc đề xuất các chơng trình kế hoạch của công ty và theo dõi
tình hình thực hiện các kế hoạch đó.Thanh toán tiền lơng trên cơ sở khối lợng

công việc hoàn thành của các xí nghiệp, nhà máy. Lởp các báo cáo thống kê tổng
hợp.
- Phòng tài vụ:
Giúp giám đốc trong công tác kinh doanh, quản lý tài chính sao cho hiệu
quả nhất, tổ chức công tác kế toán thống kê của toàn công ty. Tổ chức quản lý các
loại tiền vốn, vật t, tài sản của công ty. Đảm bảo nguồn tài chính và công tác
thanh toán cho CBCNV cũng nh các hoạt động khác của công ty. Thực hiện đầy
đủ các nghĩa vụ đối với nhà nớc.
- Phòng quản lý dự án:
Quản lý tất cả các dự án phát triển ngành nớc của công ty.
- Phòng kinh doanh:
Quản lý khách hàng dùng nớc hay sử dụng nớc, ký hợp đồng sử dụng nớc,
lập hoá đơn thu tiền nớc.
- Phòng thanh tra an toàn lao động:
Đảm bảo kiểm tra, đề xuất chi phí đảm bảo ATLĐ, phòng hộ lao động cho
công nhân viên. Đảm bảo an toàn tại nơi làm việc, giúp giám đốc giải quyết khiếu
tố, khiếu nại của công nhân viên, khách hàng. Kiểm tra, phát hiện và xử lý các tr-
ờng hợp đục đờng ống trái phép.
- Phòng bảo vệ:
Có nhiệm vụ bảo vệ tài sản của công ty, kiểm tra mọi ngời ra vào công ty,
đảm bảo vấn đề an ninh trật tự trong công ty.
- Phòng kỹ thuật:
Giúp giám đốc quản lý về mặt kỹ thuật toàn bộ các hoạt động sản xuất nớc
của các nhà máy, quản lý hệ thống mạng lới cấp nớc. Đề xuất việc thay thế máy
móc thiết bị đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc diễn ra thờng xuyên liên tục.
Lởp các quy trình bảo hành, bảo dỡng máy móc thiết bị và các tuyến ống truyền
dẫn, tuyến ống phân phối.
- Phòng kiểm nghiệm:
Kiểm tra chất lợng nớc tại các nhà máy, tại các địa điểm khách hàng xử
dụng nớc.

- Phòng thiết kế:
Có nhiệm vụ thiết kế đấu nớc vào nhà, thiết kế sửa chữa hoặc cải tạo phần
phát triển nhỏ của công ty.
- Phòng hành chính:
Quản lý nhà cửa, điện nớc, toàn bộ dụng cụ hành chính. Có trách nhiệm
quản lý con dấu của công ty. Tổ chức các cuộc hội họp, hội nghị của công ty.
b.Khối sản xuất n ớc :
Bao gồm 8 nhà máy và 12 trạm nớc cục bộ đạt tổng công suất bình quân
330.000 - 345.000 m
3
/1ngày đêm. Các nhà máy nớc là những xí nghiệp thành viên
nằm trong công ty. Các trạm sản xuất nớc cục bộ nằm trong sự điều hành của các
xí nghiệp kinh doanh quận, huyện. Nhiệm vụ của các nhà máy nớc là quản lý và
vận hành dây chuyền sản xuất bao gồm: vận hành giếng khai thác, vận hành khu
xử lý, vận hành hệ thống khử trùng, vận hành trạm bơm cấp 2 bơm nớc sạch ra
mạng.
c. Khối các xí nghiệp kinh doanh:
Bao gồm 5 xí nghiệp kinh doanh là đơn vị thành viên nằm trong công ty.
Nhiệm vụ của các xí nghiệp kinh doanh là:
- Quản lý và vận hành các trạm bơm tăng áp, trạm sản xuất nớc nhỏ cục bộ
nằm trên địa bàn quản lý.
- Quản lý mạng lới đờng ống cấp nớc bao gồm mạng truyền dẫn, mạng
phân phối, mạng dịch vụ, các nhánh rẽ cấp nớc vào các hộ tiêu thụ, đảm bảo việc
thông suốt, cấp nớc bình thờng cho các hộ tiêu thụ nớc.
- Quản lý khách hàng tiêu thụ nớc, ghi đọc chỉ số đồng hồ nớc để phát hành
hoá đơn thu tiền nớc, tiến hành thu tiền nớc theo hoá đơn thu tiền nớc đã phát
hành.
- Bảo dỡng, sửa chữa hệ thống ống chống thất thoát nớc.
d. Khối các xí nghiệp phụ trợ:
Bao gồm 4 xí nghiệp.

- Xí nghiệp Cơ điện:
Là xí nghiệp thành viên nằm trong công ty có nhiệm vụ lắp đặt, thay thế và
bảo dỡng sửa chữa lớn máy móc thiết bị của các nhà máy nớc, trạm sản xuất cục
bộ.
- Xí nghiệp Xây lắp:
Là xí nghiệp thành viên nằm trong công ty có nhiệm vụ chuyên thi công,
lắp đặt các tuyến ống phân phối, tuyến ống dịch vụ, lắp đặt máy nớc mới cho các
hộ tiêu thụ nớc. Thi công sửa chữa quy mô vừa và nhỏ các trạm sản xuất nớc bao
gồm phần công nghệ và phần xây dựng.
- Xí nghiệp Vật t :
Là xí nghiệp thành viên nằm trong công ty có nhiệm vụ mua sắm máy móc
thiết bị vật t đáp ứng nhu cầu sản xuất của các đơn vị trong toàn công ty.
- Xí nghiệp Cơ giới:
Là xí nghiệp thành viên nằm trong công ty có nhiệm vụ quản lý và khai
thác các phơng tiện cơ giới (ô tô, động cơ, máy nổ, máy xây dựng) phục vụ sản
xuất trong toàn công ty .
II. Tổ chức công tác kế toán tại công ty kDNS Hà nội:
1.Bộ máy kế toán:
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý và để thực hiện đầy
đủ nhiệm vụ với nhà nớc, đảm bảo sự lãnh đạo, chỉ đạo tập trung thống nhất trực
tiếp của kế toán trởng, đảm bảo sự chuyên môn hoá của lao động kế toán. Bộ máy
kế toán công ty đợc tổ chức theo hình thức tập trung nghĩa là toàn bộ công tác kế
toán tại công ty đợc tiến hành tập trung tại phòng tài vụ của công ty.
Phòng kế toán công ty bao gồm 25 ngời có chức năng và phần hành đợc
quy định cụ thể.
- Nhóm kế toán tài sản cố định, vật t :
1* Kế toán tài sản cố định: theo dõi cơ cấu vốn về tài sản cố định và tính hiệu
quả kinh tế của nó. Đồng thời theo dõi tình hình tăng giảm , tình hình sử
dụng tài sản cố định tại các bộ phận đợc giao, tình hình mua mới máy móc
thiết bị, tính chi phí khấu hao tài sản cố định của mỗi quá trình sản xuất để

đa vào chi phí.
2* Kế toán vật t: có nhiệm vụ phản ánh chất lợng, số lợng, giá trị vật t hàng
hoá, công cụ lao động có trong kho lợng nhập, xuất, tồn. Týnh và phân bổ
vật liệu, phát hiện vật t thừa, thiếu, kém phẩm chất. Tham gia kiểm kê đánh
giá lại vật liệu và công cụ lao động.
- Nhóm kế toán thanh toán công nợ:
Có nhiệm vụ phản ánh số liệu vào sổ tình hình tăng, giảm các loại quỹ tiền
mặt, tiền gửi, vốn bằng tiền, các khoản công nợ...
- Nhóm kế toán tổng hợp giá thành :
Theo dõi việc ghi chép ban đầu, tập hợp chi phí sản xuất, cách phân bổ chi
phí nhằm đảm bảo chính xác trong việc tính giá thành sản phẩm.
- Kế toán kế hoạch tài chính:
Theo dõi tình hình tài chính của công ty, lập kế hoạch tài chính của đơn vị
nh kế hoạch doanh thu, kế hoạch chi phí, kế hoạch lợi nhuận... theo dõi nguồn vốn
vay.
- Kế toán theo dõi xây dựng cơ bản và dự án đầu t :
Tham gia lập dự án theo dõi qúa trình thực hiện dự án, theo dõi nguồn vốn
đầu t của nhà nớc. Theo dõi tăng tài sản cố định, theo dõi đầu t thu hồi vốn.
- Kế toán tổng hợp:
Có nhiệm vụ ghi sổ cái, lập báo cáo kế toán. Ngoài ra còn tiến hành phân
tích hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức lu giữ tài liệu kế toán, sửa chữa sai sót
trong các phần hành khác.
2. Hệ thống chứng từ và sổ sách tại công ty:
Từ trớc đến năm 1995, công ty áp dụng hệ thống tài khoản kế toán cũ. Nh-
ng từ tháng 1 năm 1996, công ty đã đa hệ thống tài khoản kế toán mới vào hạch
toán. Theo đó, để phù hợp với loại hình hoạt động của mình công ty đã xây dựng
bảng danh mục tài khoản riêng trên cơ sở các tài khoản gốc của Bộ tài chính.
Trong bảng này có những tài khoản đợc chia rất chi tiết để có thể theo dõi sat sao
các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Trớc đây hình thức ghi sổ kế toán đợc công ty áp dụng là hình thức Nhật

ký- Chứng từ. Hình thức này phù hợp với doanh nghiệp lớn, cũng nh đối với công
ty Kinh doanh nớc sạch do số lợng nghiệp vụ nhiều nhng lại không thuận tiện cho

×