Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bài ôn tập môn Tiếng Việt khối 3 - Cuối tuần 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.25 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiếng Việt


<b>Đọc các khổ thơ sau, khoanh vào đáp án đúng hoặc làm theo yêu cầu.</b>
<b>Ngày hội rừng xanh</b>


<i>( Trích)</i>
Chim gõ kiến nổi mõ


Gà rừng gọi vịng quanh
Sáng rồi, đừng ngủ nữa
Nào, đi hội rừng xanh.


Tre, trúc thổi nhạc sáo
Khe suối gảy nhạc đàn
Cây rủ nhau thay áo
Khoác bao màu tươi non.
Câu 1. Những sự vật được nhân hóa trong bài thơ trên là:


A. Chim gõ kiến, gà rừng
B. Tre, trúc, suối, cây cối.


C. Tất cả các sự vật có trong A và B


Câu 2. Các từ ngữ dùng để nhân hóa các sự vật có trong bài thơ trên là:
A. Nổi mõ, gọi vòng quanh, thổi nhạc sáo, gảy nhạc đàn, thay áo mới
B. Gõ, gọi, ngủ, đi hội, nhạc sáo, nhạc đàn, thay áo, khoác.


C. Nổi mõ, gọi, đi hội, thổi sáo, gảy đàn, rủ nhau, thay áo, khoác
Câu 3. Ai gọi các bạn trở dậy để đi hội?


A.Chim gõ kiến B. Gà rừng C. Cả chim gõ kiến và gà rừng


Câu 4. Em hiểu hai câu thơ cuối như thế nào?


A. Cây cối mặc những chiếc áo mới nhất để tham gia ngày hội
B. Sự phát triển của cây cối trong khu rừng


C. Những ngày hội là thời kì thay lá của cây cối trong khu rừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Dấu chấm B. Dấu phẩy C. Dấu chấm than
Câu 6. Trong khổ thơ


Ơi chích chịe ơi!
Chim đừng hót nữa
Bà em ốm rồi,
Lặng cho bà ngủ…


Con chim chích chịe được nhân hóa bằng cách nào?


A. Dùng từ ngữ tả đặc điểm, hoạt động của người để tả chim.
B. Dùng từ ngữ gọi người để gọi chim.


C. Nói với sự vật ấy như nói với người.


Câu 7. Nối từ ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B


Câu 8. Đặt dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi thích hợp vào ơ trống thích hợp trong
đoạn văn dưới đây:


Hai ông cháu đi đến cạnh ruộng lúa nước Nam hỏi ông:


- Sao ruộng lúa mì khơng có nước mà ruộng lúa này lại ngập nước hả ông


Chẳng đợi ông trả lời, Nam hỏi tiếp:


- Ruộng lúa này ngam nước suốt ngày đêm sao cây lúa không bị thối rữa?
Ơng giải thích: Việc này phải xét từ tổ tiên của loài lúa nước. Quê hương
của loài lúa nước là ở những cánh đồng trũng vùng nhiệt đới ẩm Sống ở đó
lâu ngày chúng đâm ra thích nước.


A
Trí thức


Ý chí
Trí tuệ


B


</div>

<!--links-->

×