Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Dùng cụm C-V để mở rộng câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.35 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA MIỆNG</b>



<b> Hãy xác định thành phần câu và cho biết các câu trên mở rộng thành phần </b>
<b>nào? (8đ)</b>


a. Chiếc bàn này chân đã gẫy.
b. Cô giáo ốm là một tin buồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Hãy xác định thành phần câu và cho biết các câu trên mở rộng </b>


<b>thành phần nào? </b>



a. Chiếc bàn này chân đã gẫy.



b. Cô giáo ốm là một tin buồn.



c. Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3.



d. Tôi rất thích con gấu Lan tặng.


Chiếc bàn này chân đã



gẫy.



Cô giáo ốm là một tin buồn.



Mẹ luôn

<b>hi vọng</b>

tôi sẽ thi đỗ cấp 3.



Tơi rất thích

<b>con gấu</b>

Lan tặng.



<b>CN</b> <b>VN</b>
<b>c</b> <b>v</b>
<b>CN</b> <b>VN</b>


<b>c</b> <b>v</b>
<b>c</b> <b>v</b>
<b>CN</b> <b>VN</b>
<b>c</b> <b>v</b>
<b>CN</b> <b>VN</b>


Cụm C – V làm phụ ngữ cho danh từ.
Cụm C – V làm phụ ngữ cho động từ.
Cụm C – V làm chủ ngữ.


Cụm C – V làm v ng.


<b> T</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Ngữ văn </b>



<b>(tip theo)</b>


<b>Ting Việt:</b>

<b> </b>

<b>D</b>

<b>ÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU: LUYỆN TẬP</b>

<b> </b>



<b> </b>


<b>I. Củng cố kiến thức.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. Củng cố kiến thức.</b> <sub> -</sub><b><sub>Khái niệm</sub></b><sub>: Khi nói hoặc viết có thể dùng những </sub>


cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường,
gọi là cụm chủ - vị (cụm C –V ), làm thành phần
của câu hoặc của cụm từ để mở rộng.


- <b>Các trường hợp dùng cụm C – V để mở </b>


<b>rộng</b> <b>câu:</b>


<b>+Mở rộng</b> chủ ngữ
+Mở rộng vị ngữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1 - Con thuyền sang sông.


2 - Con thuyền chở gạo đang sang sông.


=> Miêu tả cụ thể, đầy đủ hơn.



<b>CN</b> <b>VN</b>


<b>C</b> <b>v</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. Củng cố kiến thức.</b> - <b>Khái niệm </b>: Khi nói hoặc viết có thể dùng những
cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi
là cụm chủ - vị (cụm C –V ), làm thành phần của câu
hoặc của cụm từ để mở rộng.


-<b>Các trường hợp dùng cụm C - V để mở rộng </b>
<b>câu: </b>chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm
danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.


- <b>Tác dụng</b>: Làm cho nội dung ý nghĩa của câu
cụ thể, đầy đủ.


<b>II. Luyện tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>BÀI TẬP 1</b>

<b>:</b>

Tìm cụm C - V làm thành phần câu hoặc thành phần



cụm từ trong các câu dưới đây. Cho biết trong mỗi câu, cụm C - V


làm thành phần gì?



a) Khí hậu nước ta ấm áp cho phép ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn


mùa.



<i>Hồ Chí Minh</i>


b) Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông


mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh,


tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay.



<i>Hoài Thanh</i>


c) Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những


thức q của đất mình thay dần bằng những thức bóng bảy hào nhống và thơ


kệch bắt chước người ngồi […]



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>c</b>
<b>v</b>


a) Khí hậu nước ta ấm áp <b>cho phép</b> ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa.


<b>c</b> <b>v</b>


<b>CN</b> <b>VN</b>


<b>BÀI TẬP 1</b>

<b>:</b>

Tìm cụm C - V làm thành phần câu hoặc thành phần


cụm từ trong các câu dưới đây. Cho biết trong mỗi câu, cụm C - V


làm thành phần gì?




<b>ĐT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>BÀI TẬP 1</b>

<b>:</b>

Tìm cụm C - V làm thành phần câu hoặc thành phần


cụm từ trong các câu dưới đây. Cho biết trong mỗi câu, cụm C - V


làm thành phần gì?



<b>b)</b>

Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ


trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề


ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>b)</b> Có kẻ nói từ <b>khi</b> các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trơng
mới đẹp; từ <b>khi</b> có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh,
tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay.


<b>BÀI TẬP 1</b>

<b>:</b>

Tìm cụm C - V làm thành phần câu hoặc thành phần


cụm từ trong các câu dưới đây. Cho biết trong mỗi câu, cụm


C - V làm thành phần gì?



CN


VN 2


VN 1


<b>… nói</b> từ <b>khi</b> các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non,hoa cỏ trông mới đẹp;


<b>DT</b> <b>C1</b> <b>V1</b> <b>C2</b> <b>V2</b>


<b>VN 1</b>



… (nói) từ <b>khi </b>có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay


<b>DT</b> <b><sub>C1</sub></b> <b><sub>V1</sub></b> <b><sub>C2</sub></b> <b><sub>V2</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>BÀI TẬP 1</b>

<b>:</b>

Tìm cụm C - V làm thành phần câu hoặc thành phần


cụm từ trong các câu dưới đây. Cho biết trong mỗi câu, cụm C - V


làm thành phần gì?



c) Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và


những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bẩy hào


nhống và thơ kệch bắt chước người ngồi […]



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>BÀI TÂP 1</b>

<b>:</b>

Tìm cụm C - V làm thành phần câu hoặc thành


phần cụm từ trong các câu dưới đây. Cho biết trong mỗi câu,


cụm C - V làm thành phần gì?



<b>c)Thật</b> đáng tiếc khi chúng ta <b>thấy</b> những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức


q của đất mình thay dần bằng những thức bóng bảy hào nháng và thơ kệch
bắt chước người ngồi .


<b>CN</b> <b>VN</b>


…<b> thấy </b>những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất mình thay dần


bằng những thức bóng bảy hào nhống và thơ kệch bắt chước người ngoài.


<b>ĐT</b> <b>C1</b> <b><sub>V1</sub></b> <b>C2</b>



<b>V2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Muốn xác định cụm C – V làm thành phần trước hết phải xác định hai
thành phần chính của câu là chủ ngữ và vị ngữ và các cụm danh từ, cụm
động từ, cụm tính từ trong câu.


- Muốn xác định cụm C – V làm thành phần


trước hết phải xác định hai thành phần chính


của câu là chủ ngữ ,vị ngữ và các cụm danh từ,


cụm động từ, cụm tính từ trong câu. Tiếp theo,


phân tích cấu tạo của các thành phần đó và kết



luận

cơm

C - V đó thuộc thnh phn no



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Ngữ văn - Tiết 111</b>





<b>(tiếp theo)</b>


<b>Tiếng Việt:</b>

<b> </b>

<b>D</b>

<b>ÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU: LUYỆN TẬP</b>

<b> </b>



<b> </b>



<b>I. Củng cố kiến thức.</b> -<b>Khái niệm</b>: Khi nói hoặc viết có thể dùng những
cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi
là cụm chủ - vị (cụm C –V ), làm thành phần của câu
hoặc của cụm từ để mở rộng.


- <b>Các trường hợp dùng cụm C – V để mở rộng</b> <b>câu</b>:


chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm
động từ, cụm tính từ.


- <b>Tác dụng</b>: Làm cho nội dung ý nghĩa của câu cụ
thể, chính xác, đầy đủ.


<b>II. Luyện tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>BÀI TẬP 2</b>

:

Mỗi câu trong từng cặp câu dưới đây trình bày một ý riêng. Hãy



gộp các câu cùng cặp thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu


hoặc thành phần cụm từ mà khơng thay đổi nghĩa chính của chúng.



b. Nhà văn Hồi Thanh khẳng định: ”Cái đẹp là cái có ích”.



c. Tiếng Việt rất giàu thanh điệu. Điều đó khiến lời nói của người Việt


Nam ta du dương, trầm bổng như một bản nhạc.



d. Cách mạng tháng Tám thành cơng. Từ đó, tiếng Việt có một bước


phát triển mới, một số phận mới.



a. Chúng em học giỏi. Cha mẹ và thầy cơ rất vui lịng.


<b>Chúng em học giỏi</b> làm cho <b>cha mẹ và thầy cơ rất vui lịng</b>.


Nhà văn Hồi Thanh khẳng định rằng

<b> c</b>

<b>ái đẹp là cái có ích</b>

.



<b>Tiếng Việt rất giàu thanh điệu</b>

khiến

<b>lời nói của người Việt Nam ta </b>


<b>du dương, trầm bổng như một bản nhạc. </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Cách mở rộng câu: Từ một câu đơn bình thường, từ


hai vế trong một câu, hoặc từ hai câu đơn ta có thể tạo


thành một câu có dùng cụm C – V để mở rộng bằng


cách thêm, bớt những từ ngữ thích hợp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>I. Củng cố kiến thức.</b> <sub> -</sub><b><sub>Khái niệm</sub></b><sub>: Khi nói hoặc viết có thể dùng những </sub>


cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi
là cụm chủ - vị (cụm C –V ), làm thành phần của câu
hoặc của cụm từ để mở rộng.


-<b>Các trường hợp dùng cụm C – V để mở rộng </b>
<b>câu:</b> chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm
danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.


- <b>Tác dụng</b>: Làm cho nội dung ý nghĩa của câu cụ
thể, chính xác, đầy đủ.


<b>II. Luyện tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

BÀI TẬP 3:

Gộp mỗi cặp câu hoặc vế câu in đậm dưới đây thành một câu có



cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ.(Khi gộp có thể


thêm hoặc bớt những từ cần thiết nhưng khơng làm thay đổi nghĩa chính


của các câu và vế câu ấy).



c)

<b>Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”,”Giác ngộ”, “Bên kia </b>


<b>sông Đuống”,…ra đời. Sự ra đời của các vở kịch ấy đã sưởi ấm cho </b>


<b>ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước.</b>




b.

<b>Đây là cảnh một rừng thông. Ngày ngày biết bao nhiêu người qua </b>


<b>lại.</b>

Nhưng bao nhiêu người qua lại cũng chỉ mải suy tính xem rừng này


mỗi năm lấy được bao nhiêu nhựa thông, bao nhiêu củi thơng. Đến lúc


có người nhìn cảnh chỉ vì mến cảnh và biết quên mình trong cảnh, từ lúc


ấy mới có văn thơ.



a.

<b>Anh em hồ thuận,hai thân vui vầy.</b>



<i>Ca dao</i>


<i>Hoài Thanh</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>BÀI TẬP 3:</b>

Gộp mỗi cặp câu hoặc vế câu in đậm dưới đây thành một câu có



cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ.(Khi gộp có thể


thêm hoặc bớt những từ cần thiết nhưng khơng làm thay đổi nghĩa chính


của các câu và vế câu ấy).



c) <b>Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”,”Giác ngộ”, “Bên kia sông </b>
<b>Đuống”,…ra đời. Sự ra đời của các vở kịch ấy đã sưởi ấm cho ánh đèn </b>
<b>sân khấu ở khắp mọi miền đất nước.</b>


b. <b>Đây là cảnh một rừng thông. Ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại.</b>


Nhưng bao nhiêu người qua lại cũng chỉ mải suy tính xem rừng này mỗi năm
lấy được bao nhiêu nhựa thông, bao nhiêu củi thông. Đến lúc có người nhìn
cảnh chỉ vì mến cảnh và biết quên mình trong cảnh, từ lúc ấy mới có văn thơ.
a. <b>Anh em hồ thuận, hai thân vui vầy.</b>


<b>Anh em hoà thuận </b>khiến <b>hai thân vui vầy.</b>



Đây là cảnh một rừng thông <b>ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Dùng cụm C – V để mở rộng câu làm cho câu diễn


đạt ngắn gọn, dễ hiểu, tránh lặp từ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>I. Củng cố kiến thức.</b> <sub> -</sub><b><sub>Khái niệm</sub></b><sub>: Khi nói hoặc viết có thể dùng những </sub>


cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi
là cụm chủ - vị (cụm C –V ), làm thành phần của câu
hoặc của cụm từ để mở rộng.


-<b>Các trường hợp dùng cụm C – V để mở rộng </b>
<b>câu:</b> chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm
danh từ, cụm động từ, cụm tính từ có thể cấu tạo
bằng cụm C – V.


- <b>Tác dụng</b>: Làm cho nội dung ý nghĩa của câu cụ
thể, chính xác, đầy đủ.


<b>II. Luyện tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Biến đổi các câu sau thành câu có cụm C – V làm thành phần


câu, thành phần của cụm từ?



a. Tôi đã gặp bạn ấy.


b. Cả lớp đã làm xong bài tập.


c. Quyển báo này rất đẹp.



Tôi đã gặp <b>bạn ấy đi học về</b>.


Cả lớp đã làm xong bài tập <b>cô cho về nhà</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Trò chơi: Ai nhanh hơn ?</b>


Đặt câu với chủ đề tự chọn dùng cụm C – V mở



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>TỔNG KẾT</b>



<b>Khái niệm</b>



Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm


từ có hình thức giống câu đơn bình thường


gọi là cụm chủ - vị (cụm C - V), làm thành


phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng


câu.



<b>Các trường hợp </b>


<b>mở rộng câu</b>



Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ


và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm


động từ, cụm tính từ đều có thể được cấu


tạo bằng cụm C – V.



<b>Cách mở rộng </b>


<b>câu.</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>H</b>

<b>ướ</b>

<b>ng d n h c t p</b>

<b>ẫ</b>

<b>ọ</b>

<b>ậ</b>



•<b>Đối với bài học ở tiết này:</b>


•Xem lại kiến thức bài học
•Hồn thành các bài tập


•Tìm câu có cụm chủ- vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong một đoạn
văn đã học.


</div>

<!--links-->

×