Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giáo án đại số 8 tiết 20 21 Tuần 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.61 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngà Ngày soạn: 27/10/2018
Ngày giảng: 29/10/2018


<b>Tiết 20 </b>
<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiếp)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: Tiếp tục hệ thống kiến thức cơ bản ở chương I về phân tích đa thức</i>
thành nhõn tử, chia đa thức một biến đó sắp xếp).


Ôn tập các qui tắc chia đa thức cho đơn thức, chi đơn thức cho đơn thức.


<i>2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải các loại bài tập cơ bản trong chương (phân tích</i>
đa thức thành nhân tử, chia đa thức cho đa thức và các BT vận dụng có liên quan).
3. Tư duy


- khả năng quan sát, suy luận hợp lý và hợp lôgic.
- Rốn phẩm chất tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Rèn các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái qt hóa
<i>4. Thái độ<b>:</b></i> - Cẩn thận, chính xác, có ý thức học tập bộ mơn.
* Giáo dục HS tinh thần Đoàn kết-Hợp tác


<i>5. Năng lực cần đạt Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng</i>
lực hợp tác; năng lực tính tốn, năng lực sử dụng ngôn ngữ.


<b>II. Chuẩn bị</b>


GV: Máy tính, máy chiếu


HS: Ơn tập C 3,4,5, các pp phân tích đa thức thành nhân tử, làm các bài tập


<b>III. Phương pháp – Kĩ thuật dạy học</b>


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động
nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi
<b>IV. Tổ chức các hoạt động dạy học:</b>


<i>1. ổn định (1 phút)</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ </i>
<i>3. Bài mới (39 phút)</i>


<i><b>Hoạt động</b> 1</i>


+ Mục tiêu: Củng cố về cách phân tích đa thức thành nhân tử và vận dụng vào bài tập,
+ Hỡnh thức tổ chức: Dạy học tình huống


+Thời gian: (20ph)


+Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi


+ Cách thức thực hiện:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG


GV Bài 79 (sgk - 33) giao bài cho nhóm
N1 khá, giỏi ( a)


N2(b)


N3 (c)


-HS chia mỗi dãy làm một phần, đại diện
3 nhóm làm trên bảng.Chữa bài của các
nhóm


<i>* Giáo dục HS tinh thần Đoàn kết-Hợp </i>
<i>tác</i>


<i><b>Dang2</b></i>


<i><b>*Bài 79</b></i> (SGK - 33)


a) x2<sub> - 4 + (x - 2)</sub>2


= (x - 2)(x + 2) + (x - 2)2
= (x - 2)(x + 2 + x - 2)
= (x - 2).2x


b) x3<sub> - 2x</sub>2<sub> + x - xy</sub>2<sub> = x(x</sub>2 <sub>- 2x + 1 - y</sub>2<sub>)</sub>
= x[(x2 <sub>- 2x + 1) - y</sub>2<sub>]</sub>


= x [(x - 1)2<sub> - y</sub>2<sub>]</sub>


= x(x - 1 - y)(x - 1 + y)
c) x3<sub> - 4x</sub>2<sub> - 12x + 27</sub>


=(x3<sub> + 27) - (4x</sub>2<sub> + 12x)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>*GV cho HS làm bài tập 81 (sgk - 33)</b>


? Để tìm x ta vận dụng cách làm nào?
-HS: Áp dụng phân tích vế trái thành nhân
tử.- Giáo viên hướng dẫn phần a




0


. 0


0
<i>A</i>
<i>A B</i>


<i>B</i>


  





gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm cả nhân.
-HS thực hiện rồi nhận xét bài bạn.


<i><b>*Bài 81</b></i><b> (SGK - 33): Tỡm x biết ;</b>


a) 3<i>x</i>
2



.(x2 <sub> - 4) = 0 </sub>
3<i>x</i>


2


(x - 2) (x + 2) = 0


2
0
3<i>x</i>


 


Hoặc x- 2= 0 hoặc x + 2= 0
...


Vậy x = 0; x =2; x = -2


b) (x - 2)2<sub> - (x - 2) (x + 2) = 0</sub>
(x + 2)[(x - 2) - (x + 2)] = 0
(x - 2)( x - 2 - x - 2) = 0
-4(x - 2) = 0


(x - 2) = 0  x = -2


Vậy:


<i><b>Hoạt động 2</b></i>



+ Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập chia đa thức cho đa thức và các BT vận dụng
cú liên quan


+ Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa
+Thời gian: (17ph)


+Phương pháp dạy học:


Gợi mở, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành
- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi


+ Cách thức thực hiện:


<i>GV y/c hs nêu cách chia đa thức một</i>
<i>biến đó sắp xếp</i>


<i>Hs làm Bài 80SGK </i>


- Học sinh cả lớp làm nháp


- Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung


? Những lưu ý khi làm dạng bài tập này


GV y/c HS khá giỏi làm bài 83 sgk


<i><b>Dạng 3</b></i>


<b>Bài 80 (Tr 33- SGK)</b>



a) 6x3 <sub>- 7x</sub>2 <sub> - x +2 2x</sub><sub> </sub><sub> + 1 </sub>
6x 3 <sub> +3x</sub><sub> </sub>2<sub> </sub><sub> 3x</sub>2<sub> - 5x +2</sub>
-10x2<sub> - x +2 </sub>


-10x2<sub> -5x</sub>
4x +2
4x +2
0
Vậy: ....


b,


x4 <sub>- x</sub>3 <sub>+ x</sub>2<sub> + 3x x</sub><sub> </sub>2 <sub> - 2x + 3</sub><sub> </sub>
x 4 <sub> - 2x</sub>3 <sub> +3x</sub><sub> </sub>2<sub> </sub><sub> x</sub>2<sub> +x</sub>
x3<sub> - 2x</sub>2<sub> +3x </sub>


x 3<sub> - 2x</sub>2<sub> +3x</sub><sub> </sub>
0


c, (x2 <sub>- y</sub>2 <sub>+ 6x + 9) : ( x + y + 3)</sub>
=[( x + 3 )2<sub> - y</sub>2 <sub>]: ( x + y + 3)</sub>


= ( x + y + 3) ( x - y + 3) : ( x + y + 3)
= x - y + 3


<b>Bài 83: (Tr 33- SGK)</b>


Tỡm n Z để 2n2 - n +2 <sub> 2n + 1</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2n2<sub> - n +2 2n + 1</sub>
2n 2<sub> + n </sub><sub> n - 1</sub>
- 2n + 2


- 2n - 1
3


Để (2n2<sub> - n +2)</sub><sub></sub><sub>(2n +1) thì 2n + 1 là Ư(3)</sub>

































1
2
0
1
3
1
2
3
1
2
1
1
2
1
1
2
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>

<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>


Vây với n = 0; n = 1; n = -2 thỡ 2n2 - n


+2 <sub> 2n + 1</sub>


<i>4. Củng cố: (2’) Nêu cách làm các dạng bài tập của chương</i>


GV lưu ý HS khi chia đa thức một biến đó sắp xếp nên chú ý cách viết các hạng tử
đồng dạng.


<i>5. Hướng dẫn về nhà : (5’)</i>


- Ôn tập các câu hỏi của chương, xem các bài tập đó chữa. Làm bài 82
Hướng dẫn bài 82: a) Áp dụng HĐT viết x2 <sub>- 2xy + y</sub>2 <sub>+ 1 = ( x - y )</sub>2<sub> + 1</sub>


 <sub> ( x- y )</sub>2<sub> +1 ≥ 1 nên > 0 với mọi x; y </sub>


b) Tương tự: x - x2 <sub>-1 = - (x</sub>2 <sub>- x+ 1) </sub> <sub></sub>



























4
3
2
1
4
3
4
1
2
1
2
2



2 <i><sub>x</sub></i> <i><sub>x</sub></i>


<i>x</i>


- Làm bài trong sách bài tập: 53, 54,55,56 .-Tiết sau chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
V. Rút kinh nghiệm


Ngà Ngày soạn: 27/10/2018
Ngày giảng: 30/10/2018


<b>Tiết 21 </b>
<b>KIỂM TRA CHƯƠNG I</b>


<b>I. Mục tiêu</b>
<i>1. Kiến thức</i>


- Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương và vận dụng vào
giải bài tập có liên quan.


<i>2. Kĩ năng</i>


- Rèn luyện 2. Kĩ năng giải các dạng bài tập trong chương: Chia đơn thức cho đơn
thức, đa thức cho đơn thức, đa thức cho đa thức;


- Kĩ năng vận phân tích đa thức thành nhân tử vào giải dạng bài tập tìm giá trị lớn
nhất, nhỏ nhất.


<i>3.Tư duy: </i>


- CÁc phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;


<i>4. Thái độ</i>


- Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học, lập luận có căn cứ trong q trình giải tốn.
* Giúp các ý thức về sự đồn kết, rèn luyện thói quen hợp tác.


<i>5. Năng lực cần đạt Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng</i>
lực hợp tác; năng lực tính tốn, năng lực sử dụng ngơn ngữ.


<b>II.Chuẩn bị :</b>


GV : Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>III. Phương pháp – Kĩ thuật dạy học</b>
- Phương pháp dạy học: làm việc cá nhân.
- Kỹ thuật dạy học: ra đề kiểm tra


<b>IV. Tổ chức các hoạt động dạy học:</b>
<i>1.Ổn định :</i>


<i>2.Ma trận đề kiểm tra</i>
<b>Ma trận đề kiểm tra:</b>
<b>Ma trận đề kiểm tra:</b>
<b> Cấp </b>


<b>độ</b>
<b>Chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Tổng</b>


<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


<b>TNK</b>


<b>Q</b> <b>TL TNKQ</b> <b>TL</b>


<b>TNK</b>
<b>Q</b> <b>TL</b>
<b>T</b>
<b>N</b>
<b>K</b>
<b>Q</b>
<b>TL</b>
<b>1. Hằng </b>
<b>đẳng thức</b>
Nhận dạng
được hằng
đẳng thức
Dùng hằng
đẳng thức để
nhân hai đa
thức


Dùng hằng đẳng thức
để chia hai đa thức,
tính nhanh


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Câu
1
0,5
5 %
<b>Câu 1</b>
1
0,5
5 %
<b>Câu 2</b>
2
1,0
10%
<b>Câu</b>
<b>3,4</b>
4
2,0
20%


<b>2. Phân tích</b>
<b>đa thức </b>
<b>thành nhân </b>
<b>tử</b>


PTĐT thành
nhân tử bằng
phương pháp
cơ bản


Biết vận dụng các
phương pháp để


PTĐT thành NT, tìm
x.


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Câu
2
1,0
10%
<b>Câu </b>
<b>5,6</b>
2
3,0
30%
<b>Câu 9( a,b)</b>
<b>Câu 10( a,b)</b>


4
4,0
40%


<b>3. Chia đa </b>
<b>thức</b>


Nhận biết
đơn thức A
chia hết cho
đơn thức B



Thực hiện
phép chia đơn
thức


Thực hiện phép chia
đa thức 1 biến đã sx,
TH phép chia để rút
gọn biểu thức.


Tìm điều
kiện để có
phép chia
hết


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Câu
1
0,5
5 %
<b>Câu 7</b>
1
0,5
5 %
<b>Câu 8</b>
1
2,0
20%
<b>Câu 11(a,b)</b>


1
1,0
10%
<b>Câu 12</b>
4
4,0
40%
<b>Tổng số câu</b>


<b>Tổng số </b>
<b>điểm</b>
<b>Tỉ lệ %</b>


2
1,0
10 %
4
2,0
20%
2
10
10%
3
5,0
50 %
1
1,0
10 %
12
10


100 %


ĐỀ KIỂM TRA


<i>\I. Phần trắc nghiệm: (4.0 điểm) Hãy chọn phương án đúng nhất ghi vào bài làm </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. x2<sub> + y</sub>2 <sub>B. (y – x)</sub>2 <sub>C. y</sub>2<sub> – x</sub>2 <sub>D. x</sub>2<sub> – y</sub>2


<i><b>Câu 2:</b></i><b> Kết quả pháp nhân (x + y)( x</b>2<sub> – xy +y</sub>2) <sub> là</sub>


A. (x– y)3 <sub>B. (x</sub><sub>+ y)</sub>3 <sub>C. x</sub>3<sub> + y</sub>3 <sub>D. x</sub>3<sub> - y</sub>3


<i><b>Câu 3: </b></i> Kết quả phép chia (x2<sub> – y</sub>2 <sub>)cho (x + y) là</sub>


A. y - x B. x – y C. y + x D. –(x + y)


<b>Câu 4: Giá trị của biểu thức ( x - y)(x</b>2<sub> + xy + y</sub>2 <sub>) tại x = -5 và y = 1 là:</sub>


A. - 126 B. 126 C. 124 D. -124


<i><b>Câu 5</b>: Kết quả phân tích đa thức 5x</i>2<sub>-4x +10xy-8y là:</sub>


<i><b>A.</b></i> (5x-4)(2y - x) B. (x+2y)(x+4y) C. (5x - 4)(x+2y) D. (x-2y)(5x-4)


<i><b>Câu 6: </b></i>Phân tích đa thức x2<sub> – 4x – (x – 4) thành nhân tử là:</sub>


A. (x +4)(x – 1) B. (x – 4)(x +1) C. (x + 4)(x + 1) D. (x – 4)(x – 1)


<i><b>Câu 7:</b></i><b> Đơn thức x</b>2<sub>y</sub>3<sub>z chia hết cho đơn thức nào sau đây:</sub>



A. - x2 <sub>yz</sub>5 <sub>B. - x</sub>4<sub> </sub> <sub>C. 3x</sub>3<sub>yz</sub> <sub>D. xyz </sub>
<b>Câu 8: Kết quả của phép chia: (5x</b>2<sub>y – 10xy</sub>2<sub>) : 5xy là:</sub>


A. 2x + y B. x - 2y C. 2y – x D. 2x – y


<b>II. Phần tự luận: (7.0 điểm)</b>


<b>Câu 9 (1,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: </b>


a) x3<sub> + 2x</sub>2 <sub> b) x</sub>2<sub> – 4x – y</sub>2<sub> + 4</sub> <sub> c) xy– yz + 7(z - x) </sub>
<b>Câu 10 (1,5 điểm) Tìm x, biết:</b>


a) 3x(x – 4) = 0


b) 2x


2<sub> – x – 6 = 0</sub>
<b>Câu 11(2,0 điểm) </b>


a) Thực hiện phép chia đa thức x3<sub> + x</sub>2<sub> – 2x cho đa thức x + 2.</sub>


b)

Tính giá trị biểu thức A = 5(x+2)(x-2) - (2x-3)2<sub> - x</sub>2<sub>+ 14 Tại x = 2</sub>
<b>Câu 12( 1,0 điểm)</b>


Cho đa thức f(x) = a2<sub>x</sub>3<sub> + 3ax</sub>2<sub> – 6x – 2a chia hết cho đa thức g(x)= x + 1 .</sub>
Tìm số tự nhiên a để f(x) chia hết cho g(x)


ĐÁP ÁN SƠ LƯỢC + BIỂU ĐIỂM
<b>I/ Trắc nghiệm:</b>



Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp án B C B A C D D B


Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5


<b>II/ Tự luận: </b>
<b>Câ</b>


<b>u</b>


<b>Nội Dung </b> <b>Điể</b>


<b>m</b>
9


a x3<sub> + 2x</sub>2<sub> = x</sub>2<sub> (x + 2)</sub> <sub>0,5</sub>


b x2<sub> – 4x – y</sub>2<sub> + 4 = (x</sub>2<sub> – 4x + 4) – y</sub>2


= (x – 2)2<sub> – y</sub>2<sub> = (x – y – 2)(x+y - 2)</sub> <sub>0.5</sub>


c xy– yz + 7(z - x) = ( x- z)(y – 7) 0,5


<b>10</b> a 3x(x – 4) = 0


=> 3x = 0 hoặc x - 4 = 0
+ 3x = 0 => x = 0


+ x - 4 = 0 => x = 4 Vậy …..



0,5
b 2x2<sub> – x – 6 = 0</sub>


 <sub> 2x(x – 2) + 3(x – 2) = 0</sub>


 <sub> (x – 2)(2x + 3) = 0</sub>




x 2
x 2 0


3


2x 3 0 x


2




 


 <sub></sub>


 <sub></sub> 




  





 <sub> Vậy …..</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>11</b>




x3<sub> + x</sub>2<sub> – 2x x + 2</sub>
- x3<sub> + 2x</sub>2<sub> </sub>


- x2<sub> - 2x x</sub>2<sub> - x </sub>
- - x2<sub> - 2x </sub>
0


0.5
0.5


A = 5(x+2)(x-2) - (2x-3)2<sub> - x</sub>2<sub>+ 14</sub>


= 12x – 15 Thay x = = 2 ta được A = 9


0.5
0.5
<b>12</b>


Để f(x) = a2<sub>x</sub>3<sub> + 3ax</sub>2<sub> – 6x – 2a chia hết cho g(x)= x + 1 </sub>
Thì f(-1) = 0 nên – a2<sub> + a + 6 = 0 </sub>



Hay (a + 2)(3 – a) = 0  <sub>a = - 2 hoặc a = 3 </sub>


0.5
0.5
4.Thu bài kiểm tra


5.Hướng dẫn về nhà
V. Rút kinh nghiệm:


</div>

<!--links-->

×